Đạo đức trong bán hàng

16 776 0
Đạo đức trong bán hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG BÁN HÀNG Thực tế, tình trạng hàng hóa hiện nay Các cơ quan được giao chức năng bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng GIẢI PHÁP VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG BÁN HÀNG Khái niệm đạo đức

Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Khoa THƯƠNG MẠI Môn học: QUẢN TRỊ LỰC LƯỢNG BÁN Đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG BÁN HÀNG GVHD: TS ĐẶNG THỊ THU TRANG Sinh viên thực hiện: PHẠM TRƯỜNG HUY Lớp:40K08 Đà nẵng, ngày 17, tháng năm 2017 MỤC LỤC Sự cần thiết đề tài .3 Đóng góp đề tài 3 Phương pháp nghiên cứu 4.Hạn chế đề tài NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 1.Khái niệm đạo đức .4 Đạo đức bán hàng 2.1.Khái niệm đạo đức bán hàng 2.2.Các loại bán hàng .5 2.2.1 Phân loại bán hàng Những qui định bán hàng .8 3.1 Một số nguyên tắc bán hàng thành công PHÂN 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG BÁN HÀNG 11 Thực trạng chung .11 2.Tính hợp pháp chất lượng hàng hóa 11 2.1 Thực tế, tình trạng hàng hóa .11 2.2.Thông tin tính trung thực hàng hóa: .12 2.3.Các quan giao chức bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng .12 2.4.Bán hàng 13 3.Quảng cáo 13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG BÁN HÀNG 14 1.Về phía quan pháp lý .14 Về phía doanh nghiệp bán hàng .14 3.Về phía người tiêu dùng 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài - Khi nhắc tới khái niệm “đạo đức bán hàng”, người ta thường cho yếu tố trừu tượng không thực tế Nhưng thực tế lại cho thấy mức độ phát triển bền vững doanh nghiệp gắn liền với đạo đức bán hàng Chúng công cụ để tối đa hoá lợi nhuận, để củng cố thương hiệu doanh nghiệp, doanh nhân Đạo đức bán hàng đóng vai trò quan trọng đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng Tuy nhiên hoạt động diễn hàng ngày, vấn đề vi phạm đạo đức bán hàng tồn tại, diễn đa dạng phổ biến hàng giả, hàng nhái, hàng cấm, cạnh tranh bất …điều ảnh hưởng trực tiếp tới an sinh xã hội, ảnh hưởng đến người tiêu dùng Với lý đó, em chọn đề tài “Đạo đức bán hàng” Đóng góp đề tài - Qua đề tài, đưa vấn đề đạo đức bán hàng diễn hàng ngày, dựa sở lý luận, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới an sinh xã hội, tới người tiêu dùng, từ nhóm thống đưa số ý kiến nhận xét nhằm giảm thiểu tối đa vấn nạn vi phạm đạo đức bán hàng Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận thực dựa phương pháp - Tổng hợp – Phân tích - Quy nạp – Diễn dịch 4.Hạn chế đề tài - Với kiến thức bị hạn chế, trình tiếp xúc thực tế chưa cụ thể Vì làm tránh thiếu sót Rất mong thầy cô góp ý để hoàn thiện NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Khái niệm đạo đức - Khái niệm: Đạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để thành tố tính cách giá trị người Đạo đường, đức tính tốt công trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn + Nghĩa hẹp: Đạo đức thể nét đẹp phong cách sống người hiểu biết rèn luyện ý chí theo bậc tiền nhân quy tắc ứng xử, đường lối tư tao tốt đẹp + Nghĩa rộng hơn: Nghĩa rộng hơn, đạo đức cộng đồng thể qua quy tắc ứng xử áp dụng từ việc hợp với đạo lý xưa phong tục địa phương, cộng đồng Tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa + Nghĩa rộng: Đạo đức xã hội thường xét đến xã hội bị hỗn loạn thiếu chuẩn mực Khi bậc trí giả định chuẩn mực để tạo dựng nên tảng đạo đức Khi đạt đạo đức đạo đức xã hội Từ học tập lên thành thành phần cao cấp - Những nguyên tắc rèn luyện đạo đức + Nguyên tắc thứ nhất: Muốn có đạo đức trước hết nói phải đôi với làm nêu gương đạo đức Đối với người nói nhiều mà làm ít, nói mà không làm, nói đằng, làm nẻo đem lại hậu phản tác dụng Việc nêu gương không lĩnh vực mà vấn đề nêu gương lại đặt lĩnh vực đạo đức Trong gia đình: Đó gương bố mẹ cái, anh chị em; nhà trường gương thầy, cô giáo học sinh; tổ chức, tập thể, Đảng, Nhà nước gương người đứng đầu, phụ trách, lãnh đạo, cấp cấp dưới; xã hội gương người người khác Một diễn văn hay không gương sống + Nguyên tắc thứ hai: Để rèn luyện đạo đức xây đôi với chống Trong sống hàng ngày, tượng tốt - xấu, - sai, đạo đứcđạo đức đan xen nhau, đối chọi nhau, thông qua hành vi người khác Thậm chí, đan xen đối chọi diễn thân người Do việc xây chống lĩnh vực đạo đức hoàn toàn điều không đơn giản Để xây chống có hiệu phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi + Nguyên tắc thứ ba là: Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Bởi người phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức hàng ngày, công việc kiên trì, bền bỉ suốt đời Trong thực tiễn, có người lúc đấu tranh hăng hái, trung thành, không sợ nguy hiểm, không sợ gian khổ, hy sinh, đến có quyền hạn đâm kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ô, lãng phí, quan liêu, biến thành người có tội Đối với người việc rèn luyện đạo đức cách mạng phải thực hoạt động thực tiễn, đời tư đời công, sinh hoạt, học tập, lao động, chiến đấu; mối quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, từ nhỏ đến lớn, từ gia đình đến nhà trường, đoàn thể, xã hội; từ quan hệ bạn bè đến đồng chí, anh em, cấp trên, cấp dưới, với Đảng, với nước, với dân quan hệ quốc tế Đạo đức bán hàng 2.1.Khái niệm đạo đức bán hàng - Đạo đức Bán hàng hoạt động thực trao đổi sản phẩm hay dịch vụ người bán chuyển cho người mua để nhận lại từ người mua tiền, vật phẩm hoăc giá trị trao đổi thỏa thuận tuân theo qui chuẩn đạo đức, chuẩn mực, qui định nhà nước - Đã có người ta không dùng tiền, đổi hàng lấy hàng trả lương công nhân sản phẩm khiến lưu thông hàng hóa bị trì truệ, tiền bán lẻ được, ngày việc bán lẻ cần thiết cho việc tiêu thụ hàng hóa - Hoạt động bán hàng đa dạng phổ biến nên phát sinh nhiều tệ nạn hàng giả, hàng cấm, cạnh tranh bất “tranh mua, dành bán” … làm rối loạn thị trường, thiệt hại người tiêu dùng an sinh xã hội Nên bán hàng có yêu cầu đạo đức cao 2.2.Các loại bán hàng Một số phương pháp bán hàng phổ biến, doanh nghiệp, công ty thường dùng để đáp ứng nhu cầu khách hàng: • Direct selling – Bán hàng trực tiếp: người bán hàng trực tiếp gặp khách hàng để trao đổi • Retail selling – Bán lẻ: Sản phẩm bán cho người tiêu dùng qua kênh phân phối: Siêu thị, shop • Agency selling – Đại diện bán hàng: Một đơn vị khác thay mặt nhà sản xuất để bán cho người tiêu dùng, • Telesales – Bán hàng qua điện thoại: Sản phẩm dịch vụ bán nhờ việc tư vấn bán hàng qua điện thoại, không gặp mặt trực tiếp • Door to Door selling – Bán hàng tận nhà: nhân viên đến tận nhà khách hàng để tư vấn sản phẩm/dịch vụ, bán hàng trực tiếp • Business to business (B2B) selling – Doanh nghiệp bán hàng cho doanh nghiệp khác • Business to government selling – Doanh nghiệp cung cấp giải pháp bán hàng cho phủ, nhà nước • Online Selling: Bán hàng trực tiếp internet Khi cân nhắc mục đích hay nhân tố việc bán hàng, cần phải nghỉ đến nhu cầu thực người mua lẫn người bán 2.2.1 Phân loại bán hàng a.Hành vi mua bán: Mua bán hàng hóa hành vi thương mại, theo người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua nhận tiền: người mua phải có nghĩa vụ trả tiền cho người bán nhận hàng theo thỏa thuận hai bên b Dịch vụ bán hàng • Môi giới Môi giới cá nhân hay môt công ty nghiên cứu thị trường chuyên tìm kiếm khách hàng cho loại hàng hóa , đặc biệt hàng tồn kho, khó bán … giúp giải tỏa ách tắc lưu thông, phân phối thị trường • Đại lý Đại lý thương mại: sở nhận hàng hóa doanh nghiệp hưởng thù lao Đại lý hoa hồng: bán hàng hưởng hoa hồng tính theo tỷ lệ phần trăm giá bán bên giao đại lý ấn định Đại lý bao tiêu: bán trọn vẹn khối lượng hàng hóa theo giá định để hưởng thù lao Đại lý độc quyền: bên giao đại lý cho bán hàng độc quyền khu vực định Tổng đại lý: có hệ thống đại lý trực thuộc rộng lớn để bán hàng • Đấu giá Bán đấu giá hình thức bán hàng thời gian nhanh để lý tài sản hoạc chuyển đổi doanh nghiệp kịp thời hạn c Xúc tiến bán hàng  Quảng cáo - Quảng cáo giới thiệu hàng hóa để dể bán, xúc tiến bán hàng - Quảng cáo có nhiều hình thức: âm thanh, biểu tượng, hình ảnh, chữ viết… thông qua nhiều phương tiện thông tin đại chúng, truyền hình, truyền tin, ấn phẩm, báo…  Khuyến mại - Khuyến mại nhằm xúc tiến việc bán hàng cách dành lợi ích định ho khách hàng  Hội chợ, truyển lãm - Hội chợ xúc tiến bán hàng tập trung thời gian địa điểm định, người trưng bày hàng hóa nhằm mục đích tiếp thị, - ký kêt hợp đồng bán hàng Triển lãm hoạt động xúc tiến bán hàng thông qua việc trưng bày hàng hóa, tài liệu hàng hóa để giới thiệu, nhằm quảng cáo nhằm mở rộng thúc đẩy việ bán hàng  Công Nghệ Thông Tin Bán Hàng - Ngày người ta thực dịch vụ bán hàng, toán qua mạng vi tính, siêu toàn cầu Những qui định bán hàng Bán hàng phân phối hàng hóa thị trường, có ảnh hưởng trực tiếp tới an sinh xã hội, nên doanh nhân cần có đạo đức từ khâu chế tạo sản phẩm đến sản phẩm lưu thông thị trường đến tận tay người tiêu dùng  Sản phẩm phải hợp pháp đảm bảo chất lượng - Doanh nhân phải thông tin đầy đủ trung thực hàng hóa - Doanh nhân phải đảm bảo tính hợp pháp hàng hóa bán - Doanh nhân không nâng giá, ép giá, bán hàng giả, chất lượng, quảng cáo dối trá làm thiệt hại tới người tiêu dùng - Doanh nhân phải niêm yết giá, đăng ký, kê khai nộp thuế  Bán hàng không làm thiệt hại khách hàng doanh nghiệp khác - Hoạt động thương mại ngày nguyên tắc “hai bên có lợi” nên bán hàng “hai bên thắng”, vui lòng khách hàng đến, vừa lòng khách - hàng Doanh nhân không dùng thủ đoạn “dành hết phần lợi mình” cạnh tranh bất để dành độc quyền Sự độc quyền làm tăng hàng hóa đi, chất - lượng giảm, hàng hóa lại nâng cao Một doanh nhân thành đạt người khen ngợi doanh nhân đẫ tạo sản phẩm tiếng, có lợi ích cho xã hội mà thường xuyên góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế nước nhà  Quảng cáo trung thực Quảng cáo nhằm giới thiệu hàng hóa để dể bán hàng Nhưng doanh nhân không làm quảng cáo bị cấm sau đây: - Vi phạm luật pháp phong mỹ tục - Xâm phạm hình ảnh quốc kỳ, quốc ca, đảng kỳ, quốc huy hình ảnh lãnh tụ - Làm lầm lẫn hay che khuất tín hiệu lưu thông - Quảng cáo hàng cấm, bị giới hạn tiêu dùng hay chưa phép phát hành - Sai thật, làm thiệt hại đến người khác, không dùng so sánh quảng cáo - Quảng cáo bìa sách báo xen thông tin báo chí, truyền thanh, - truyền hình Quảng cáo nơi có công sở, công viên, trường học, bệnh viện, đền chùa, nhà thờ, di tích lịch sử  Khuyến mại đắn - Khuyến mại nhằm xúc tiến bán hàng cách cho người mua hưởng - số quyền lợi giảm giá, tặng quà, thi có thưởng … Khuyến mại thường gây ảnh hưởng lớn đến xã hộ nên doanh nhân phải có đạo đức Khuyến mại đắn để khuyến mại không bị lạm dụng gây hại cho người tiêu dùng làm xáo trộn thị trường Doanh nhân phải có nghĩa vụ: - Thông báo cho quan quản lý nhà nước thời gian, địa điểm hình thức khuyến mại - Thông báo công khai hình thức khuyến mại - Thực cam kết với khách hàng 3.1 Một số nguyên tắc bán hàng thành công  Bán hàng gồm 60% yếu tố lắng nghe 40% yếu tố giao tiếp Khi bạn nói chuyện với khách hàng, mục tiêu tìm hiểu nhu cầu làm thỏa mãn mong muốn Bạn hình dung, bạn liên tục trao đổi rao bán sản phẩm mà không cho khách hàng có thời gian chia sẻ nêu rõ suy nghĩ liệu phần trăm bạn bán hàng  Thông điệp bán hàng phải nói nêu lên hai ý Ý thứ “Tại khách hàng nên chọn bạn?”, thứ hai “Vì bạn phải làm tốt công ty khác” Nếu thông điệp bán hàng bạn không chứa đựng hai ý trên, bạn thật bán hàng, mà bạn “ba hoa” mà  Bán hàng cần hướng tới nhu cầu khách hàng Bạn nên lắng nghe suy nghĩ quan điềm khách hàng nói chuyện, giao tiếp Đừng đề cao sản phẩm bạn, kiểu “sản phẩm tuyệt hảo rồi” Hãy luôn trạng thái “Tôi giúp cho quý khách không?”  Chuyên nghiệp từ phong cách tiếp cận Trong thị trường đa dạng sản phẩm nay, khách hàng có nhiều lựa chọn Vì bạn chắn khách hàng biết đến sản phẩm bạn uy tín chất lượng Tuy nhiên, bạn hoàn toàn khẳng định sản phẩm, uy tín công ty qua phong cách tiếp cận giao tiếp chuyên nghiệp Hãy thực ý xây dựng hình ảnh thương hiệu cá nhân  Bán hàng tạo nhiều mối quan hệ Một cách tạo hiệu suất bán hàng cao tạo mối quan hệ tốt với khách hàng Họ bỏ tiền mua sắm họ tin tưởng, tôn trọng yêu thích thương hiệu cá nhân bạn Nếu bạn người bán hàng, chuẩn bị bước vào ngành nghề hấp dẫn này, bạn có tự tin kiến thức kinh nghiệm để trở thành người bán hàng xuất sắc 10 PHÂN 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG BÁN HÀNG Thực trạng chung - Rất nhiều người lựa chọn khởi nghiệp lĩnh vực kinh doanh, người kinh doanh giữ trước sức cám dỗ đồng tiền Có thể xuất phát điểm họ người tốt, thời gian sau họ đánh trái tim lương thiện sức ép phải gia tăng lợi nhuận để trì việc kinh doanh Có nhiều cách kiếm lời bất bán hàng như: + Bán hàng giả, hàng chất lượng quảng cáo hàng tốt, hàng hãng Lợi nhuận từ thương vụ lên tới 300% 400% người chịu thiệt hại cuối người tiêu dùng Đặc biệt mặt hàng lương thực, thực phẩm khách hàng phải hứng chịu tác hại lâu dài sức khỏe, tiền vừa mất, tật lại mang Đa số người bán lẻ thiếu lương tâm bán hàng giả thường tự biện hộ “Ai chẳng làm vậy” “Nếu không làm làm có lãi”, họ đặt vấn đề lợi nhuận lên tất + Bán hàng thiếu, tính tiền sai… Mặc dù không bán hàng chất lượng người bán lẻ thường xuyên cân thiếu, đếm thiếu cho khách hàng cố tình tính sai tiền Mặc dù bên trong, giá niêm yết đằng tính tiền cho khách giá tăng đáng kể Chiêu thức đặc biệt “hiệu quả” khách hàng mua số lượng lớn thời gian kiểm tra lại hóa đơn + Cạnh tranh không lành mạnh, nói xấu đối thủ… Nhiều người chăm chăm vào đối thủ, tìm đủ chiêu xấu để hạ gục họ mà quên mục đích kinh doanh ban đầu Nếu bạn trọng vào đối thủ, bạn người lạc hậu so với xu hướng, đồng thời tự cô lập giới kinh doanh… 2.Tính hợp pháp chất lượng hàng hóa 2.1 Thực tế, tình trạng hàng hóa - Thực tế hiển nhiên mà dể dàng nhận thấy, thị trường tồn hàng hóa bất hợp pháp, chất lượng không đảm bảo, hàng giả, hàng nhái, hàng bị nhiễm chất độc hại … 11 2.2.Thông tin tính trung thực hàng hóa: - Che giấu thông tin, thông tin cảnh báo ghi nhỏ; thông tin cách sử dụng, bảo quản sản phẩm không ghi đầy đủ; chí có thông tin giả, sai thật… - Tình trạng hàng hoá, dịch vụ không đảm bảo chất lượng Một số trường hợp dẫn làm ví dụ người tiêu dùng mua giày siêu thị giới thiệu giày nhập từ Ý, giá đắt mang nửa ngày bong keo; trường hợp khác, người tiêu dùng bác sĩ nghi ngờ chất lượng thịt bò nên kiểm tra lại hay thịt bị nhiễm sán v.v… - Có mặt hàng bị ngăn cấm tính hợp pháp thuốc nổ, thuốc sung, pháo… có doanh nghiệp, cá nhận sản xuất, lưu thông, bán dịp lễ tết 2.3.Các quan giao chức bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Ở nước ta, Bộ Công Thương quan giao chức quản lý mặt nhà nước việc bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Ngoài ra, quan chuyên môn như: Bộ Khoa học công nghệ quản lý mặt tiêu chuẩn, đo lường chất lượng hàng hóa; Bộ Y tế quản lý vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý quy trình sản xuất nông sản Việc quản lý chưa thật hiệu có nguyên nhân phối hợp quan Trong đó, vai trò tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lại mờ nhạt Hiện nước có 30 tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Lực lượng đa số cán kiêm nhiệm Nhiều nơi công tác bảo vệ người tiêu dùng không triển khai hệ thống, chí bị lãng quên, hình thức nội dung tuyên truyền pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hạn chế Chính người tiêu dùng thiếu thông tin, kiến thức, kỹ tiêu dùng Bên cạnh quy định pháp luật giải khiếu nại cho người tiêu dùng chưa cụ thể, thiếu chế tài xử phạt hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Ví dụ hành vi cân đo sai, thông tin hàng hóa dịch vụ thiếu trung thực chưa có quy định xử phạt Hơn có chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe, đặc biệt số mặt hàng ảnh hưởng đến sinh mệnh người thuốc chữa bệnh, thực phẩm giả, chứa độc tố 12 2.4.Bán hàng - Bán hàng lừa gạt, sản phẩm ghi “giảm giá”, “thấp mức bán lẻ dự kiến” chưa bán mức giá Hoặc ghi nhãn “sản phẩm giới thiệu” cho sản phẩm bán đại trà Hoặc giả vờ bán lý Tất điều làm cho người tiêu dùng tin giá giảm phần lớn đến định mua - Bao gói dán nhãn lừa gạt: Ghi loại “mới”, “đã cải tiến”, “tiết kiệm” thực tế sản phẩm tính chất này, phần miêu tả có cường điệu công dụng sản phẩm, hình dáng bao bì, hình ảnh hấp dẫn gây hiểu lầm đáng kể cho người tiêu dùng - Nhử chuyển kênh: Đây biện pháp marketing dẫn dụ khách hàng “mồi câu” để phải chuyển kênh sang mua sản phẩm khác với giá cao - Lôi kéo: Là biện pháp marketing dụ dỗ người tiêu dùng mua thứ mà lúc đầu họ không muốn mua không cần đến cách sử dụng biện pháp bán hàng gây sức ép lớn, lôi kéo tinh vi, bất ngờ kiên trì.Chẳng hạn nhân viên bán hàng huấn luyện riêng cách nói chuyện với soạn sẵn cách kỹ lưỡng, lập luận thuộc lòng để dụ dỗ người mua hàng - Bán hàng chiêu nghiên cứu thị trường: Sử dụng nghiên cứu thị trường nhằm tạo đợt bán điểm hay để thành lập danh mục khách hàng tiềm Hoặc sử dụng số liệu nghiên cứu thị trường để xây dựng sở liệu thương mại phục vụ mục tiêu thiết kế sản phẩm Hoạt động đòi hỏi ngầm thu thập sử dụng thông tin cá nhân khách hàng, vi phạm quyền riêng tư người tiêu dùng Hoạt động nghiên cứu thị trường bị lợi dụng để thu thập thông tin bí mật hay bí mật thương mại 3.Quảng cáo Ngập biển hàng hoá, dịch vụ với nhiều loại thông tin quảng cáo có thông tin sai lạc, quảng cáo phô trương không thật, không lành mạnh, không trung thực Thêm vào đó, kiểu “quảng cáo trá hình” xuất nhiều báo điện tử thông qua hình thức viết lăng xê nhân vật, đăng kèm clip quảng cáo không phát sóng thức (như viết Ngọc Trinh – người đẹp tham gia đóng mẩu quảng cáo “nước Samurai” phản cảm - đăng kèm với clip quảng cáo báo điện tử) Đây không vấn đề lách luật quảng cáo mà liên quan đến nhận thức đạo đức người thực 13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG BÁN HÀNG 1.Về phía quan pháp lý - Trước hết, cần nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện khung luật pháp Việt nam nhằm tạo sở pháp lý vững cho đạo đức kinh doanh - Cần nâng cao nhận thức đạo đức bán hàng nói riêng kinh doanh nói chung - Cần có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp nâng cao đạo đức kinh doanh mình, cần tổ chức công bố tiêu chuẩn quản đơn vị - Các nhà sản xuất, cung cấp phải có trách nhiệm cung cấp xác thông tin cho người tiêu dùng Về phía doanh nghiệp bán hàng     Sản phẩm phải hợp pháp đảm bảo chất lượng Bán hàng không làm thiệt hại khách hàng doanh nghiệp khác Quảng cáo trung thực Khuyến mại đắn 3.Về phía người tiêu dùng - Người tiêu dùng cần tự bảo vệ việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ; nhiều trường hợp lỗi thuộc người tiêu dùng không quan tâm thực hướng dẫn nhà sản xuất phương pháp sử dụng hàng hoá, dịch vụ - Thường xuyên cập nhật tin tức kênh truyền thông tivi, báo….để sớm nhận biết chiêu trò, thủ đoạn - Cùng chia hành vi vi phạm đạo đức diễn đàn mạng để người sớm cảnh tỉnh 14 KẾT LUẬN Chúng ta cần ý thức rằng, ranh giới cố định đạo đứcđạo đức phạm trù mà người cần vươn lên để đạt đến Rất khó kiểm soát đạo đức vượt xa việc tuân thủ pháp luật nhiều Với đạo đức bán hàng, vấn đề phức tạp việc tuân thủ đạo đức ngắn hạn thường không đem lại lợi nhuận cho, cá nhân, doanh nghiệp, lợi nhuận mục đích Vì vậy, quan hữu quan cần có biện pháp để khuyến khích doanh nghiệp có thành tích đạo đức bán hàng Có thể đưa việc có thành tích đạo đức tiêu chuẩn để xét Các quan thông tin đại chúng đăng tôn vinh doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn này… Ngược lại, quan quản lý cần có biện pháp phạt doanh nghiệp vi phạm đạo đức với mức phạt tương xứng Chính phủ Việt Nam có chủ trương nâng cao trình độ nhận thức cho người dân doanh nghiệp vấn đề có liên quan đến hội nhập KTQT toàn cầu hóa Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến cáo trường Đại học Cao đẳng cần đổi chương trình đào tạo cho phù hợp với trình độ chung giới Có yếu tố thuận lợi truyền thống đạo đức lâu đời người Việt Nam, hy vọng thời gian tới, nhận thức người Việt Nam đạo đức kinh doanh nhanh chóng nâng cao, góp phần trì phát triển bền vững nâng cao chất lượng đời sống cho người dân Việt Nam 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document /get_file?uuid http://dantri.com.vn/kinhdoanh/Nguoi-tieu-dung-Viet-am-chiu-qua-nhieu-thietthoi/2008/6/236945.vip http://pms.edu.vn/kien-thuc/theo-ban-dinh-nghia-ban-hang-la-gi.html https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_%C4%91%E1%BB %A9c ... .4 1.Khái niệm đạo đức .4 Đạo đức bán hàng 2.1.Khái niệm đạo đức bán hàng 2.2.Các loại bán hàng .5 2.2.1 Phân loại bán hàng ... Đảng, với nước, với dân quan hệ quốc tế Đạo đức bán hàng 2.1.Khái niệm đạo đức bán hàng - Đạo đức Bán hàng hoạt động thực trao đổi sản phẩm hay dịch vụ người bán chuyển cho người mua để nhận lại... nhân Đạo đức bán hàng đóng vai trò quan trọng đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng Tuy nhiên hoạt động diễn hàng ngày, vấn đề vi phạm đạo đức bán hàng tồn tại, diễn đa dạng phổ biến hàng giả, hàng

Ngày đăng: 14/06/2017, 15:35

Mục lục

    1. Sự cần thiết của đề tài

    2. Đóng góp của đề tài

    3. Phương pháp nghiên cứu

    4.Hạn chế của đề tài

    PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    1.Khái niệm đạo đức

    2. Đạo đức trong bán hàng

    2.1.Khái niệm đạo đức trong bán hàng

    2.2.1 Phân loại bán hàng

    a.Hành vi mua bán:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan