Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
66,75 KB
Nội dung
HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ HIỆPĐỊNHTPP Quá trình hình thành HiệpđịnhTPPHiệpđịnhđốitácxuyênTháiBìnhDương (hay Hiệpđịnhđốitác kinh tế chiến lược xuyênTháiBình Dương) có nguồn gốc từ Hiệpđịnh hợp tác Kinh tế chiến lược XuyênTháiBìnhDương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi P4) - Hiệpđịnh thương mại tự ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP Năm 2007, nước thành viên P4 định mở rộng phạm vi đàm phán Hiệpđịnh vấn đề dịch vụ tài đầu tư trao đổi với Hoa Kỳ khả nước tham gia vào đàm phán mở rộng P4 Phía Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành nghiên cứu vấn đề, tham vấn nội với nhóm lợi ích Nghị viện vấn đề Tháng 9/2008, USTR thông báo định Hoa Kỳ tham gia đàm phán P4 mở rộng thức tham gia số thảo luận mở cửa thị trường dịch vụ tài với nước P4 Tháng 11 năm, nước Úc, Peru Việt Nam bày tỏ quan tâm tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số thành viên tham gia lên nước (trừ Việt Nam đến 13/11/2010 tuyên bố tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ, nước khác định tham gia thức từ đầu) Cũng từ thời điểm này, đàm phán mở rộng P4 đặt tên lại đàm phán HiệpđịnhĐốitácXuyênTháiBìnhDương (TPP) Tuy nhiên đàm phán TPP bị trì hoãn đến tận cuối 2009 phải chờ đợi Hoa Kỳ hoàn thành kỳ bầu cử Tổng thống Chính quyền Tổng thống Obama tham vấn xem xét lại việc tham gia đàm phán TPP Tháng 12/2009 USTR thông báo định Tổng thống Obama việc Hoa Kỳ tiếp tục tham gia TPP Chỉ lúc đàm phán TPP thức khởi động Vòng đàm phán TPP tiến hành Melbourn - Úc vào tháng 3/2010 Năm 2010 chứng kiến vòng đàm phán khuôn khổ TPP (Vòng 2, tiến hành San Francisco - Hoa Kỳ tháng 6/2010 Brunei tháng 10/2010, vòng vừa kết thúc trung tuần 12/2010 New Zealand) Các nước đàm phán đặt mục tiêu hoàn thành đàm phán TPP vào cuối 2011 sau vòng đàm phán dự kiến năm Mục tiêu đánh giá tham vọng đốitác tham gia TPP xa quan điểm số vấn đề kỳ vọng TPP Tuy nhiên với tâm nước, khả vấn đề quan trọng TPP thống trước kết thúc 2011 tương đối thực Diễn biến đàm phán HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP Quốc gia Trạng thái Ngày Brunei Sáng lập tháng năm 2005 Chile Sáng lập tháng năm 2005 New Zealand Sáng lập tháng năm 2005 Singapore Sáng lập tháng năm 2005 United States Đang đàm phán tháng năm 2008 Australia Đang đàm phán tháng 11 năm 2008 Peru Đang đàm phán tháng 11 năm 2008 Vietnam Đang đàm phán tháng 11 năm 2008 Malaysia Đang đàm phán tháng 10 năm 2010 Mexico Đang đàm phán tháng 10 năm 2012 Canada[9] Đang đàm phán tháng 10 năm 2012 Japan Đang đàm phán tháng năm 2013 Đặc điểm HiệpđịnhTPP Có thể nói, TPPhiệpđịnh thương mại tự đặc biệt với điểm sau đây: Tiếp cận thị trường toàn diện: bãi bỏ thuế rào cản thương mại hàng hóa dịch vụ, đầu tư, nhằm tạo hội cho người lao động doanh nghiệp lợi ích trực tiếp cho người tiêu dùng Khác với FTA trước, hệ trước nước tham gia có cam kết riêng với mức thuế lộ trình khác TPPhiệpđịnh thương mại tự mang tính toàn diện HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP Hiệpđịnh khu vực toàn diện: tạo thuận lợi cho phát triển sản xuất chuỗi cung ứng thành viên TPP, hỗ trợ mục tiêu tạo việc làm, nâng cao mức sống, cải thiện phúc lợi xã hội tăng cường phát triển bền vững nước thành viên Các vấn đề thương mại xuyên suốt: hình thành sở thỏa thuận thực khuôn khổ APEC diễn đàn khác bao gồm: o Gắn kết môi trường với sách o Tạo thuận lợi thúc đẩy lực cạnh tranh kinh doanh o Khuyến khích tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ o Thúc đẩy phát triển toàn diện mặt Không hiệpđịnh thương mại túy mà đối tượng TPP vấn đề thể chế TPP coi FTA hệ thứ 4, không bao gồm vấn đề biên giới mà vấn đề bên biên giới liên quan đến thể chế, mua sắm công vấn đề lao động, công đoàn Là thỏa thuận tập thể có tính thực thi cao TPP đưa chế giải tranh chấp cách rõ ràng nhà đầu tư nhà nước Đây chế chưa xuất FTA trước Vị trí, vai trò TPP kinh tế giới Đối với kinh tế khu vực HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP Nếu đời, TPP trở thành khu vực thương mại lớn giới với 800 triệu người, đóng góp 40% GDP giới khoảng 30% kim ngạch thương mại toàn cầu Theo nghiên cứu định lượng Trung tâm Đông – Tây (East-West Center - trung tâm nghiên cứu Quốc hội Mỹ thành lập), tác động TPP thời gian đầu tương đối nhỏ, song đến năm 2025, TPP đem lại gia tăng thu nhập cho kinh tế toàn cầu lên đến 104 tỷ USD Nghiên cứu đề cập đến hai đường hướng tới tự hóa khu vực châu Á – TháiBình Dương: thứ từ hiệpđịnh thương mại tự nước khu vực, mà chủ yếu hiệpđịnh ASEAN, tiến đến hiệpđịnh thương mại tự cho khu vực; thứ hai từ TPP, mở rộng dần cho nước khu vực, tiến đến xây dựng hiệpđịnh cho tất quốc gia khu vực Trong nghiên cứu này, quốc gia TPP hiểu bên cạnh 11 quốc gia thức nhận lời tham gia đàm phán có thêm Nhật Bản Hàn Quốc, tổng cộng 13 quốc gia Nghiên cứu TPPđường dẫn đến tự hóa khu vực đem lại lợi ích nhiều cho quốc gia Vào năm 2025 GDP toàn cầu gia tăng 104,3 tỷ USD, tương ứng với mức gia tăng 0,1% Tất quốc gia tham gia TPP thu lợi ích từ Hiệpđịnh Bảng 2: GDP gia tăng theo quốc gia vào năm 2025 với kịch TPP Quốc gia GDP năm 2025 (không có TPP) (tỷ USD) GDP gia tăng nhờ % so với GDP TPP (tỷ USD) Các quốc gia TPP Hoa Kỳ 20.337 13,9 0,07 Australia 1.426 2,4 0,17 Canada 1.982 2,3 0,12 Chile 289 2,3 0,78 Mexico 1.999 11,7 0,58 New Zealand 206 1,7 0,83 Peru 311 6,6 2,12 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP Quốc gia GDP năm 2025 (không có TPP) (tỷ USD) GDP gia tăng nhờ % so với GDP TPP (tỷ USD) Brunei 22 0,1 0,48 Nhật Bản 5.332 30,7 0,58 Hàn Quốc 2.063 15,1 0,73 Malaixia 422 9,4 2,24 Singapore 386 1,4 0,35 Vietnam 235 33,5 14,27 Trung Quốc 16.834 -15,7 -0,09 Nga 2.790 -1,0 -0,03 Châu Âu 22.237 1,6 0,01 Ấn Độ 5.229 -0,6 -0,01 Thế giới 101.967 104,3 0,1 Một số quốc gia khác Nguồn: Nghiên cứu Trung tâm Đông-Tây, thuộc QH Mỹ Đối với Việt Nam Cơ hội đẩy mạnh xuất Nhiều nước tham gia TPP thị trường xuất quan trọng Việt Nam Trong có số nước nhập lớn nước ta Mỹ Nhật Bản Do vậy, TPP mở hội gia tăng xuất Việt Nam sang Mỹ, Nhật Bản thành viên khác TPP, nhờ cam kết mở cửa thị trường mạnh hơn, cao so với cam kết có khu vực Riêng với Mỹ, thông qua Hiệpđịnh TPP, Việt Nam có hội gia tăng xuất vào thị trường sản phẩm vốn mạnh (dệt may, thủy sản, giày dép, sản phẩm gỗ ) Theo dự tính Trung tâm nghiên cứu Đông-Tây (QH Mỹ), nhờ tham gia TPP, đến năm 2025, xuất Việt Nam tăng thêm 25,8% Mức gia tăng Việt Nam cao hẳn quốc gia khác tham gia TPPHIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP Bảng 3: Gia tăng thu nhập kim ngạch xuất Việt Nam so với quốc gia TPP số quốc gia khác khu vực vào năm 2025 STT Quốc gia % Gia tăng GDP % Gia tăng kim ngạch xuất Việt Nam 14,27 25,8 Malaxia 2,24 New Zealand 0,78 5,7 Hàn Quốc 0,73 7,7 Nhật Bản 0,58 4,9 Mexico 0,58 3,1 Brunei 0,48 1,8 Singapore 0,35 0,6 Trung Quốc -0,09 -0,5 Nguồn: Nghiên cứu Trung tâm Đông-Tây, thuộc QH Mỹ Thúc đẩy thu hút đầu tư Tham gia TPP, hàng hóa Việt Nam có hội thâm nhập thị trường xuất lớn mạnh hơn, thuế thấp Theo đó, Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư nước mạnh nước khu vực Các nhà đầu tư nước đặc biệt từ Trung Quốc, ASEAN tăng cường đầu tư vào Việt Nam để tận dụng ưu thành viên TPP Việt Nam Nhiều chuyên gia cho rằng, lợi ích lớn mà Việt Nam thu từ TPP Bên cạnh đó, thành viên TPP có nhiều quốc gia đốitác đầu tư quan trọng, có khả bổ sung cao cho kinh tếViệt Nam như: Mỹ, Australia, New Zealand, Singapore Khi TPP có hiệu lực, hiệpđịnh giúp thúc đẩy, gia tăng đầu tư nước nói vào Việt Nam, đặc biệt số lĩnh vực Việt Nam mong muốn phát triển ngành công nghệ cao, nâng cao trình độ lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, tạo khả cho Việt Nam tham gia tốt vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Đẩy mạnh hội nhập quốc tế nâng cao vị đất nước HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP Việc tham gia TPP giúp Việt Nam có thêm điều kiện, hội triển khai chủ trương tích cực, chủ động hội nhập quốc tế mà Đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011 đề Hiệpđịnh giúp Việt Nam tăng cường quan hệ nhiều mặt với đốitác quốc tế khu vực châu Á - TháiBình Dương, có nhiều đốitác quan trọng Việt Nam nói riêng ASEAN nói chung, như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…Việc tham gia TPP với nhiều điều khoản, mức độ yêu cầu cao tự hóa thương mại, thị trường sản phẩm, dịch vụ, môi trường…cũng chứng tỏ tâm cam kết cải cách, đổi mạnh mẽ Chính phủ Việt Nam Qua đó, làm tăng sức hấp dẫn thị trường Việt Nam nói riêng uy tín Việt Nam nói chung nhà đầu tư, cộng đồng quốc tế; góp phần nâng cao vị Việt Nam II MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐÀM PHÀN CỦA TPP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN VIỆT NAM Qui tắc xuất xứ 1.1 Thế quy tắc xuất xứ quy tắc xuất xứ ưu đãi? Xuất xứ hàng hóa nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất toàn hàng hóa nơi thực công đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào trình sản xuất hàng hóa Quy tắc xuất xứ quy tắc cần thiết để xác định xuất xứ sản phẩm Quy tắc xuất xứ thường áp dụng phân biệt thành hai loại, quy tắc xuất xứ không ưu đãi (non-preferential rules of origin) quy tắc xuất xứ ưu đãi (preferential rules of origin) Quy tắc xuất xứ không ưu đãi sử dụng để xác định xuất xứ hàng hóa nhập từ nước mà quốc gia có quan hệ thương mại thông thường quan hệ tối huệ quốc Đây công cụ để tính toán mức thuế quan đánh vào hàng nhập khẩu, phục vụ mục đích thống kê thương mại mua sắm phủ Quy tắc xuất xứ ưu đãi sử dụng để xác định xem hàng hóa nhập từ nước thành viên Hiệpđịnh thương mại tự song phương hay khu vực có hưởng mức thuế quan ưu đãi hay không Lợi ích trực tiếp chủ yếu kinh tế Việt Nam tham HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP gia HiệpđịnhTPP việc nước thành viên TPP dành cho hàng xuất có xuất xứ Việt Nam hưởng mức thuế quan ưu đãi này, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ Hầu hết mức thuế quan nhập áp dụng cho FTA Hoa Kỳ 0%, mức thuế quan không ưu đãi Hoa Kỳ lên 32%, ví dụ mặt hàng Nylon/Spandex Knit Top HTS 6109.90.10, mức thuế nhập không ưu đãi 32%, mức thuế quan ưu đãi FTA % Đối với mặt hàng dệt may mặc mức thuế quan nhập mức cao, cụ thể với chỉ, mức thuế trung bình 8%, vải 10%, quần áo 16% 1.2 Các quy tắc xuất xứ ưu đãi thường gặp FTA Hoa Kỳ dự kiến TPP tương lai Quy tắc xuất xứ ưu đãi quy định việc bên dành cho hưởng ưu đãi thuế quan cho hàng hóa có xuất xứ hàng hóa xác định đáp ứng trường hợp sau đây: Trường hợp thứ hàng hóa, sản phẩm sản xuất, nuôi trồng, sinh trưởng hoàn toàn sản xuất toàn bộ, lấy từ đất thu hoạch, sản xuất, chế biến lãnh thổ hay nhiều Nước thành viên Những hàng hóa, sản phẩm gọi có xuất xứ toàn hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệpđịnh thương mại tự xuất sang thị trường Quy tắc thường viết tắt WO – Wholy obtained Theo quy định Việt Nam, quy tắc gọi quy tắc hàng hóa có xuất xứ túy Sản phẩm có xuất xứ toàn lãnh thổ nước thành viên theo trường hợp thường Hiệpđịnh FTA quy định bao gồm: i Khoáng sản chiết xuất đó; ii Rau quả, hàng hóa xác định hệ thống hài hòa HS, trồng thu hoạch đó; iii Động vật sống sinh nuôi dưỡng đó; iv Sản phẩm thu từ săn bắn, đánh bẫy, đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản đó; HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP v Sản phẩm (cá, giáp xác loại hải sản khác) đánh bắt từ vùng biển tàu đăng ký ghi lại Nước thành viên treo cờ Nước thành viên đó; vi.Sản phẩm chế biến và/hoặc sản xuất từ sản phẩm quy định khoản e tàu đăng ký ghi lại Nước thành viên treo cờ Nước thành viên đó; vii Sản phẩm khai thác Nước thành viên, thể nhân Nước thành viên, từ đáy biển đáy biển bên vùng lãnh hải Nước thành viên đó, với điều kiện Nước thành viên có quyền khai thác vùng đáy biển đó; viii Sản phẩm khai thác từ khoảng không, với điều kiện bắt Nước thành viên thể nhân Nước thành viên không chế biến lãnh thổ Nước không thành viên; ix.Phế thải phế liệu có nguồn gốc từ: (i) trình sản xuất đó; (ii) sản phẩm qua sử dụng thu nhặt đó, với điều kiện phù hợp làm nguyên vật liệu thô; a Các vật phẩm thu nhặt đó, từ sản phẩm hết thời gian sử dụng, không sử dụng lỗi hư hỏng, sử dụng để sản xuất sản phẩm tái chế; b Sản phẩm sản xuất từ sản phẩm nêu từ khoản a) đến khoản i), từ sản phẩm phái sinh chúng, giai đoạn sản xuất Quy tắc xuất xứ toàn giải thích cách tuyệt đối, cần thành phần nhỏ nguyên liệu, phận phụ tùng nhập xuất xứ chúng không xác định làm cho sản phẩm hàng hóa tính chất “xuất xứ toàn bộ” Trường hợp thứ hai hàng hóa, sản phẩm không sản xuất toàn lãnh thổ hay nhiều Nước thành viên, đáp ứng quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng việc tất nguyên vật liệu xuất xứ dùng để sản xuất hàng hóa chuyển đổi dòng thuế phù hợp hàng hóa thỏa mãn yêu cầu hàm lượng giá trị khu vực kết hợp hai quy tắc trên, hàng hóa đáp ứng quy tắc khác quy 10 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPPđịnhhiệpđịnh quy tắc xuất xứ Nhìn tắc phải gắn với sản phẩm xuất cụ thể để xác định chuyển đổi dòng thuế tính toán hàm lượng giá trị khu vực 1.3 Quy tắc xuất xứ hội, thách thức TPP với Việt Nam Đối với VN, mục tiêu lớn tham gia TPP tăng cường lợi xuất sang nước TPP, thông qua việc nước miễn giảm thuế cho hàng hóa VN Tuy nhiên, điều đạt hàng hóa VN đáp ứng đầy đủ yêu cầu cao phức tạp quy tắc xuất xứ, bắt buộc phải có nguyên liệu giá trị chủ yếu từ nước thành viên Trong đó, việc sản xuất hàng hóa xuất VN lại phụ thuộc vào nguyên liệu nhập từ nước TPP (như Trung Quốc, Hàn Quốc số nước ASEAN) Dễ dàng nhận thấy, 12 nước nằm TPP xem khối thị trường đầy tiềm với 790 triệu dân, có tổng GDP 27 ngàn tỷ USD, đóng góp 40% GDP toàn cầu, chiếm 1/3 tổng kim ngạch toàn cầu, đàm phán thành công VN kỳ vọng hưởng lợi nhiều hàng hóa VN xuất vào Mỹ nước tham gia đàm phán ký kết HiệpđịnhTPP cắt giảm gần toàn 100% thuế quan mở hội lớn cho xuất Tuy nhiên, với lực tự sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu hạn chế, yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đặt thách thức mối lo ngại cho doanh nghiệp Việt Nam Có thể nói, quy tắc xuất xứ TPP vừa thách thức, vừa hội ngành sản xuất hàng xuất VN Nếu vượt qua thách thức, khai thác hội, VN sớm vượt qua thực trạng nước gia công đơn giản, chủ yếu sử dụng lao động giá rẻ Từ đầu năm đến nay, ngành da giày đạt giá trị xuất tỷ USD Thị trường xuất EU Hoa Kỳ (chiến 70% tổng sản lượng xuất VN), thị trường Nhật Bản Để tận dụng ưu đãi thuế suất từ HiệpđịnhTPP mang lại, ngành da giày Việt Nam cần có định hướng phát triển thích hợp Cuộc chơi tới chơi khó khăn, đặc biệt cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp da giày Việt Nam Bởi chưa xây dựng công nghiệp hỗ trợ cho ngành da giày dệt may, hầu hết phụ kiện phải nhập Cho 11 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP nên, thực nguyên tắc xuất xứ hàng hóa theo TPP, rõ ràng đủ sở để khẳng định mặt hàng mà sản xuất mang nguồn gốc Việt Nam Căn phải cấp tốc, thời gian không nhiều phải khẩn trương xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ để hỗ trợ cho ngành may mặc ngành khác Đó giải pháp Chúng ta có giải pháp tạm thời ví dụ thương lượng với nước TPP để có thời gian, gọi thời gian ân huệ định để giúp điều kiện thời gian cho công nghệ phụ trợ phát triển Và phát triển ngành công nghệ phụ trợ nhất, có giải pháp khác tốt Đối với hàng dệt may, quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” coi quy định “nghiêm ngặt” TPP Theo quy tắc này, quốc gia muốn xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ phải đảm bảo yêu cầu có sợi nguyên liệu dệt may sản xuất nước nhập từ nước thành viên TPP Mặc dù quốc gia xuất hàng dệt may hàng đầu giới, song Việt Nam nhập khoảng 88% nguyên phụ liệu dệt may từ Trung Quốc Hàn Quốc Các nhà máy sản xuất Việt Nam phụ trách cắt may vải giai đoạn cuối cùng.Nếu hiệpđịnhTPP kết thúc đàm phán đến ký kết có nghĩa nhà xuất hàng may mặc Việt Nam không sử dụng nguyên liệu nhập từ nước TPP họ muốn hưởng lợi mức thuế thấp gia nhập TPP Việc tuân thủ theo quy tắc xuất xứ TPP trở thành mối lo ngại lớn ngành công nghiệp dệt may Việt Nam Điều đòi hỏi doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đầu tư nguồn vốn công nghệ để sản xuất nguyên phụ liệu dệt may nước Các nhà đàm phán TPP Việt Nam nỗ lực thảo luận điều khoản quy tắc xuất xứ “cắt” “may”, cho thấy quy định yêu cầu trình cắt may diễn nước thành viên TPP.Mới đây, Tập đoàn dệt may Việt Nam – Vinatex ký thỏa thuận hợp tác với công ty Itochu Nhật Bản để đầu tư vào số dự án lĩnh vực sản xuất thuốc nhuộm nguyên liệu dệt may Việt Nam Lĩnh vực mua sắm phủ 12 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP “Mua sắm phủ” hay gọi “mua sắm công”, theo thói quen nhiều người gọi “đấu thầu” Đối với Việt Nam, đàm phán lĩnh vực mua sắm phủ vấn đề vô thách thức tham gia TPP trước đây, vấn đề bị loại bỏ Việt Nam tham gia đàm phán Hiệpđịnh thương mại song phương (BTA) với Mỹ không tham gia Hiệpđịnh mua sắm công (GPA) lúc gia nhập WTO Nếu nước khác, mua sắm phủ việc mua sắm phục vụ chủ yếu cho quan phủ, để trì hoạt động thường xuyên quan phủ Việt Nam, lĩnh vực lại bị chia thành phân mục gồm : Mua sắm để phục vụ cho việc trì hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang, cấp ngân sách cho hiệp hội, ; Trích ngân sách nhà nước để cấp vốn cho dự án đầu tư; Cấp vốn, tài sản, đất đai cho doanh nghiệp nhà nước Chính khác biệt lĩnh vực tạo không hội mà thách thức mà Việt Nam cần đối mặt tham gia TPP 2.1 Lợi ích, hội: Lợi ích lớn Việt Nam việc mở cửa thị trường mua sắm công hội để minh bạch hóa thị trường trình đấu thầu từ khâu lập hồ sơ đến khâu kí hợp đồng để chủ đầu tư thực Khi tham gia TPP, Việt Nam phải chấp nhận yêu cầu minh bạch mua sắm công để giải bất cập có liên quan đến đấu thầu, khiến cho việc đấu thầu trở nên minh bạch, rõ ràng Hơn nữa, Việt Nam, gói thầu phần lớn định thầu, gây cạnh tranh không lành mạnh chủ thầu Chính vậy, Việt Nam tham gia TPP mở môi trường cạnh tranh công cho chủ thầu lĩnh vực mua sắm phủ Thông qua TPP, nhà đầu tư có hội học tập, nâng cao lực chuyên môn mình, đồng thời có điều kiện tiếp cận nhà cung cấp tốt hơn, có chất lượng hàng hóa, dịch vụ tiết kiệm cho việc chi tiêu từ ngân sách nhà nước Nhìn lại công trình thầu Việt Nam từ trước đến nay, hầu hết dự án thầu Việt Nam nhà đầu tư Trung Quốc làm, hưởng mức giá thấp từ Trung Quốc, 13 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP bên cạnh đó, phải đón nhận sản phẩm thầu chất lượng, gói thầu yêu cầu công nghệ, kỹ thuật cao Việc mở thị trường mua sắm công đồng thời giúp Việt Nam thu vốn khu vực tư nhân vào dự án hợp tác công tư (PPP) 2.2 Bất lợi, thách thức: Vốn dĩ Luật đấu thầu Việt Nam luật mua sắm phủ nước khác TPP có khác nên quy định, điều khoản bên có nhiều bất cập Mặt khác, tham gia TPP cần phải tuân thủ quy định mua sắm phủ chấp nhận TPP, có sai trái xảy thỉ họ khép ta vào việc vi phạm hiệpđịnh không gói hẹp phạm vi Luật đấu thầu Việt Nam Mối quan ngại sâu sắc mà Việt Nam dành cho lĩnh vực cạnh tranh gay gắt, công ạt nhà cung cấp nước khiến cho doanh nghiệp nước bị chèn ép, thua thiệt nhiều lực doanh nghiệp Việt Nam so với quốc gia khác TPP nhiều mặt chuyên môn, kỹ thuật Điều khiến cho hội thắng thầu doanh nghiệp Việt ngày trở nên khó khăn Đó chưa xét đến khả doanh nghiệp nước đầu tư vào hoạt động mua sắm phủ nước Nếu doanh nghiệp nước thay đổi, cải tiến chuyên môn, kỹ thuật,… thua sân nhà Lĩnh vực sở hữu trí tuệ 3.1 Góc nhìn chung Bản mô tả lĩnh vực đàm phán HiệpđịnhđốitácxuyênTháiBìnhDương tóm tắt kết đạt từ vòng đàm phán, có nội dung sở hữu trí tuệ: “Các thành viên TPP trí tăng cường xây dựng quyền nghĩa vụ dựa Hiệpđịnh Tổ chức Thương mại Thế Giời (WTO) khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) nhằm đảm bảo cách tiếp cận hiệu 14 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP cân vấn đề quyền sở hữu trí tuệ nước thành viên TPP Các thành viên thảo luận đề xuất đối tượng sở hữu trí tuệ (SHTT), bao gồm nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lí, quyền tác giả quyền liên quan, sáng chế, bí mật thương mại liệu cần thiết để xin phê duyệt số sản phẩm thuộc diện quản lý, quy định thực thi quyền sở hữu chí tuệ, nguồn gen tri thức truyền thống Các thành viên TPP chí đưa cam kết chung Tuyên bố Đô-ha liên quan tới TRIPs Y tế công cộng vào lời văn chương này” - Về sở đàm phán, thành viên TPP đàm phán nội dung TPP dựa quy định TRIPs dựa Tuyên bố Doha liên quan đến TRIPs Y tế công cộng - Về nguyên tắc, thấy nguyên tắc quan trọng nhắc đến Bản mô tả, nguyên tắc hiệu nguyên tắc cân bằng, nghĩa hướng đến việc thực thi có hiệu quy định quyền sở hữu trí tuệ phải đạt cân quyền lợi người sở hữu quyền người tiêu dùng, cộng đồng; thành viên TPP - Về nội dung, cách tiếp cận thành viên TPP đầy đủ đề cập đến tất đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lí, quyền tác giả quyền có liên quan, sáng chế, bí mật thương mại liệu cần thiết để xin phê duyệt số sản phẩm thuộc diện quản lý; đề cập đến việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ đến nguồn gen tri thức truyền thống 3.2 Các quy định chung - Các bên phải tôn trọng nghĩa vụ mà bên phải thực thi khuôn khổ TRIPs - Các bên tham gia TPP, vào thời điểm TPP có hiệu lực, phải gia nhập phê chuẩn loạt điều ước quốc tế quyền sở hữu trí tuệ có hiệu lực 15 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP - Các bên đàm phán phải nỗ lực để phê chuẩn gia nhập điều ước quốc tế khác Hiệp ước luật Sáng chế năm 2000 Thỏa ước LaHaye đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp năm 1999 Bên cạnh quy định chung Mỹ tiếp tục đề xuất mở rộng nhiều quy định chung như: - Mở rộng khái niệm dẫn địa lý - Mở rộng quy định dấu hiệu giống/tương tự - Đưa quy định nhãn hiệu tiếng tiêu chuẩn “sử dụng thương mại” - … 3.3 Các nghĩa vụ chung thực thi quyền sở hữu trí tuệ Điều 10.2 Bản đề xuất quy định: “Trong vụ kiện dân sự, hành hình liên quan đến quyền quyền có liên quan, bên có quy định cho giả thiết theo đó, trường hợp thiếu chứng ngược lại, người mà tên người biểu thị theo cách thông thường tác giả, nhà sản xuất, người biểu diễn nhà xuất tác phẩm, biểu diễn ghi người chủ sở hữu quyền định cho tác phẩm, biểu diễn ghi Mỗi bên quy định cho giải thiết theo đó, trường hợp thiếu chứng ngược, quyền quyền liên quan tồn đối tượng đó” Có thể thấy Điều 10.2 đề xuất giả thiết liên quan đến vụ kiện dân sự, hành hình liên quan đến quyền quyền có liên quan Hai giả giả thiết không quy định hệ thống pháp luật Mỹ, không quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, sửa đổi 2009 điều 41 TRIPs Dù quy định đưa với mục đích tạo thuận lợi cho trình tiến hành thủ tục pháp lý mặt dân sự, hành hình người có quyền sở hữu trí tuệ, 16 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP quy định chưa quy định Việt Nam nên thông qua tạo nên thay đổi thủ tục tố tụng dân sự, hành hính nước Và thực tế người hưởng lợi nhiều người sở hữu quyền nước ngoài, Mỹ 3.4 Cơ hội, thách thức Việt Nam a Lợi ích/cơ hội - Lợi ích mặt thể chế: Với nề kinh tế chuyển đổi Việt Nam, tham gia TPP hội để đẩy nhanh tiến trình kiện toàn máy pháp luật thực thi quyền SHTT Nếu hội này, nghiệp bị trì hoãn, kéo dài thiếu động lực từ bên lẫn “sức ép” từ bên Có thể nói yêu cầu cao từ phía Mỹ động lực để Việt Nam hoàn thiện pháp luật SHTT, đáp ứng TRIPs, FTA mà Việt Nam ký kết công ước SHTT khác - Lợi ích mặt kinh tế: Cơ chế bảo hộ chặt chẽ theo TPP cho phép Việt Nam có kỹ xây dựng thương hiệu, giữ chủ động trình hội nhập nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhà đầu tư nước, hội để Việt Nam đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế tiến tới kinh tế tri thức bền vững Tóm lại, việc gia nhập TPP động lực quan trọng giúp Việt Nam đạt thành tựu thực thi pháp luật bảo vệ quyền SHTT qua góp phần đảm bảo mục tiêu pháp triển kinh tế Việt Nam b Bất lợi/thách thức 17 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP - Thực trạng bảo hộ SHTT Việt Nam chưa thể đáp ứng yêu cầu TPP Tình hình thực tế nước ta chưa thể đáp ứng yêu cầu cao SHTT sớm chiều, yêu cầu gây nhiều khó khăn bất cập với hệ thống pháp luật xã hội Việt Nam, số lý lý giải cho điều này: + Tình trạng vi phạm pháp luật SHTT Việt Nam nhiều + Thiết kế bảo hộ thiếu hiệu Việc thiết lập quyền bảo hộ phức tạp, nặng hành gây tốn kém, thời gian cho doanh nghiệp Chế tài xử lý hành vi phạm SHTT Việt Nam chưa đủ mạnh để răn đe, loại bỏ vi phạm tương lai không xử lý vấn đề bồi thường thiệt hại khía cạnh hình sự, dân khác Hơn nữa, chế thực thi yếu + Ngoài ra, ý thức doanh nghiệp ngườu dân chưa cao - Thách thức liên quan đến yêu cầu Việt Nam tham gia số Công ước Quốc tế SHTT Theo Luật ký kết, tham gia thực Điều ước quốc tế năm 2005 Việt Nam việc trở thành thành viên điều ước quốc tế nhiều thời gian thủ tục Chưa kể, số công ước công ước sáng chế bị trích nghiên bảo vệ lợi ích cho người nộp đơn đăng ký sáng chế làm gia tăng gánh nặng cho văn phòng đăng ký quốc gia nên chưa có lợi cho Việt Nam tham gia công ước - Tác động tiêu cực tới chăm sóc sức khỏe cộng đồng Nhiều ý kiến cho yêu cầu cao SHTT đề xuất Mỹ làm tăng giá thuốc, giảm khả tiếp cận với nguồn thuốc, đem lại lợi nhuận khổng lồ cho nhà tư Mỹ, giúp công ty dược phẩm Mỹ có độc quyền dài hạn nước gây bất công cho cộng đồng 18 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP Hệ trực tiếp tức thời giá thuốc tăng cao cộng thêm chi phí cho bảo hộ SHTT điều kiện để hạ giá thuốc khó khăn Bên cạnh đó, việc sản phẩm cạnh tranh tạo vị độc quyền cho người nắm độc quyền sáng chế họ thường tìm cách khai thác tối đa độc quyền từ loại thuốc cấp độc quyền sáng chế Đối với nước phát triển nói chung, nơi thu nhập trung bình người dân mức thấp chi phí chữa bệnh chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí sinh hoạt, giá thuốc cao đồng nghĩa với khả tiếp cận thuốc giảm rõ rệt, ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc bảo vệ sức khỏe cá nhân Lĩnh vực lao động công đoàn Lao động gắn với thương mại trở thành xu Việc lại gắn lao động, môi trường vào với thương mại trở thành chủ đề bàn cãi diễn đàn quốc tế khoảng 30 năm Ngay từ Việt Nam đàm phán vào WTO, có xu đưa vấn đề lao động vào Nhưng vào năm 1995 Singapore, trưởng thương mại tuyên bố chắn “không lấy vấn đề phi thương mại làm rào cản bảo hộ thương mại, không hạ thấp tiêu chuẩn khác, có tiêu chuẩn lao động, lợi cạnh tranh” Và câu chuyện chuyển sang cho tổ chức quốc tế chuyên ngành, ví dụ Tổ chức Lao động quốc tế, chuyển vấn đề lao động sang diễn đàn Hội nghị thượng đỉnh phát triển Copenhagen Nhưng gần đây, xu bắt đầu quay lại, vấn đề lao động trở thành đối tượng, nội dung đàm phán hiệpđịnh song phương tự hóa thương mại Vấn đề xuất từ trước Việt Nam tham gia TPP Với tính chất hiệpđịnh thương mại tự hệ mới, lao động chủ đề đưa vào đàm phán TPP Tham gia TPP, chắn có thách thức hội lao động cho doanh nghiệp nước ta 19 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP 4.1 Lợi ích/ hội: Thứ nhất, phù hợp với nguyện vọng công nhân người lao động Người lao động rõ ràng không muốn bị ép điều kiện lao động tồi tàn, trả lương không xứng với công sức bỏ Người lao động muốn có việc làm tốt hơn, đãi ngộ tốt hơn, quyền lợi đáng họ Nếu có sức ép định có chế khuyến khích thực tốt thúc đẩy doanh nghiệp theo hướng quyền lợi người lao động đảm bảo tốt Tất chế theo TPP luông giúp người lao động hưởng lợi nhiều lâu dài Thứ hai luật pháp, sách, chủ trương chung vấn đề lao động có, qui định tương đối đầy đủ Hiện lại trình sửa đổi, bổ sung thêm từ thực tiễn sống, đưa thêm vào, điều chỉnh bất cập hệ thống luật pháp, sách hành, từ có sở để vững tin chấp nhận điều kiện cao hơn, tự vượt lên làm tốt Thứ ba thực tiễn phát triển đất nước, với nhu cầu lợi rõ ràng nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội Thời cạnh tranh lao động giá rẻ dần qua đi, Việt Nam không muốn rơi vào bẫy lao động giá rẻ phải vươn lên thời kì cạnh tranh lao động có kĩ năng, tạo nhiều giá trị gia tăng Những tiêu chuẩn theo TPPđòi hỏi nhiều hơn, phù hợp với thực tiễn, nguyện vọng muốn vượt lên giai đoạn phát triển tới, mà đất nước định thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế Thứ tư tham gia nhiều công ước quốc tế lao động CSR (trách nhiệm xã hội doanh nghiệp) nhiều doanh nghiệp chấp nhận thực VCCI có trung tâm chuyên trách làm việc vấn đề nhiều doanh nghiệp ngành dệt may, da giày số ngành dùng nhiều lao động khác có hoạt động hiệu CSR, gắn chặt với chuẩn mực quóc tế cao lao động, môi trường, 20 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP Thứ năm có đồng minh, nước bên ngoài.Trong trường hợp TPP, vấn đề lao động có đồng thuận, đồng minh khắc phục số rào cản nước bên Về bên ngoài, có số nước đồng tình có lập trường, lợi ích gần với Còn bên có ủng hộ mạnh mẽ đối tượng quan trọng người lao động, doanh nghiệp chấp nhận vươn lên trình tái cấu, cải thiện lực cạnh tranh 4.2 Bất lợi/ thách thức: Thứ nhất, cách tiếp cận vấn đề lao động nước TPP, nước có trình độ phát triển Việt Nam, khác Việt Nam Đối với Việt Nam FTA có cam kết lao động lần có cam kết quốc tế lao động Đây thách thức mới, đòi hỏi học hỏi tự nâng lên chuẩn cao Thứ hai, tư duy, thể chế thói quen vấn đề lao động từ trước đến khác nhiều so với nước khác Trong vấn đề lao động, chuyểnđổi tư chưa mạnh số sách kinh tế khác hay cởi mở sách thương mại Dù có qui định luật pháp, chế thực yếu, mà nói thể chế tốt không vào thực tế sống Cái yếu lớn thể chế lao động khâu thực việc tranh chấp lao động xảy với mật độ ngày tăng lên Thứ ba, khả chưa đáp ứng điều kiện TPP đưa lao động Kể chấp nhận đưa vào TPP, chế thi hành sau khó khăn Bởi thay đổi tất thói quen để thực cho tốt khó Một tham gia TPP, việc giám sát tiến hành thường xuyênđòi hỏi Việt Nam thực nghiêm chỉnh Thứ tư, khó vấn đề lợi bị thiệt hại cho cam kết lao động này? Lợi ích người lao động tăng lên tham gia chấp 21 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP nhận cam kết TPP Trong điều mà họ đưa vào chương lao động có quyền lập hội quyền thương lượng tập thể Nếu quyền bảo đảm đầy đủ, thực chất, người lao động có lợi Quyền lập hội phải hiểu rộng người lao động tham gia tổ chức nào, người ta có quyền đòi hỏi tổ chức thực mình, bảo vệ cho quyền lợi Quyền lập hội hiểu đầy đủ, tạo sức ép cho tổ chức công đoàn Nhưng thực tế, dường công đoàn chưa thực làm tốt vai trò mình, chưa thực đáp ứng mong mỏi người lao động Yêu cầu TPP tạo thêm sức ép cho công đoàn phải làm tốt chức trách Về phía doanh nghiệp hay giới sử dụng lao động, có thêm sức ép cho doanh nghiệp việc phải tuân thủ điều luật lao động qui định, chưa kể điều kiện cao Nếu doanh nghiệp tuân thủ đầu đủ tạo thêm chi phí cho doanh nghiệp Nhưng thực tốt tăng uy tín cho doanh nghiệp Thứ năm, áp lực xuất nhập Sau này, vụ khiếu kiện Việt Nam tăng lên vấn đề lợi ích người lao động, điều kiện làm việc cần thiết cho người lao động Việt Nam rõ ràng có lợi nước khác lao động giá rẻ, nhân tố nhiều ngành nhiều ngành xuất lại ngành dùng nhiều lao động, qua dễ bị soi lĩnh vực này, cam kết lao động Về nhập khẩu, không dễ dàng thực biện pháp hạn chế vi phạm vấn đề lao động Ví dụ việc chặn hàng biên giới sản phẩm vi phạm vấn đề lao động Lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, tổ chức hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn 22 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP Nhìn chung, doanh nghiệp Nhà nước hoạt động thường hiệu hơn, đạt lợi nhuận so với doanh nghiệp tư nhân Nguyên nhân xuất phát từ nhiều khía cạnh khác thấy rõ ràng nhất, doanh nghiệp tư nhân phải tối đa hóa lợi nhuận họ, Doanh nghiệp nhà nước thường phải gánh thêm số trách nhiệm xã hội; hoạt động lợi ích dân hay thành lập để đối phó với thất bại thị trường Cho nên doanh nghiệp nhà nước dần hình thành lối suy nghĩ mòn : “ Không cần phải cố gắng tối đa hóa lợi nhuận” công ty tư nhân Trong vòng đàm phán TPP, vấn đề doanh nghiệp nhà nước quan tâm, với mục tiêu đưa quy định cụ thể để ràng buộc doanh nghiệp nhà nước nước tham gia hiệpđịnh Một yêu cầu mà Mỹ đưa để trở thành thành viên TPP là: quốc gia tham gia đàm phán phải cải cách công ty, tập đoàn quốc doanh để chúng hoạt động theo quy luật thị trường, giảm kiểm soát nhà nước, đẩy mạnh việc cổ phần hóa doanh nghiệp Đây định chế thương mại mới, chưa có WTO FTAs nên việc xảy mâu thuẫn, bất đồng quan điểm nước đàm phán đáng ngạc nhiên Mặt khác, số lượng doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nhiều mức chi phối kinh tế cao, mà yêu cầu thách thức không nhỏ quốc gia Tuy vậy, nhìn từ góc độ khác TPP xem “lực đẩy” lớn việc cải cách, hoàn thiện máy doanh nghiệp nhà nước 5.1 Lợi ích/ Cơ hội: Dù hưởng nhiều sách ưu đãi rót vốn nhiều so với doanh nghiệp khu vực khác theo thống kê cho thấy, hiệu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thấp, tiêu hệ số thu nhập tài sản hệ số thu nhập vốn cổ phần tập đoàn công ty nhà nước chiếm 20,8%, thấp nhiều so với khu vực đầu tư nước Việc tuân thủ theo quy địnhTPP xây dựng doanh nghiệp nhà nước góp phần tạo môi trường cạnh tranh công , sân chơi bình đẳng doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp thuộc khu vực khác Từ nâng cao hiệu sản xuất, sử dụng hợp lý nguồn vốn tăng cường lực cạnh tranh cho khối doanh 23 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân cách thực cam kết hiệpđịnh như: Dành cho doanh nghiệp nước nhiều ưu đãi thuế quan lợi ích tiếp cận thị trường Việt Nam, “con dao lưỡi” doanh nghiệp nước nhà có lực sản xuất yếu kém, không đủ sức cạnh tranh sớm bị loại bỏ khỏi thị trường Điều đề cập nhiều phần bất lợi thách thức Nhưng nhìn theo góc độ khác, hội để doanh nghiệp Việt chủ động việc nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ, để đáp ứng ngày tốt nhu cầu mà thị trường đặt Không lực cạnh tranh nước nâng lên mà lực cạnh tranh quốc tế cải thiện so với trước Tuy môi trường cạnh tranh thuận lợi dễ dàng cho doanh nghiệp nước công vào thị trường nội địa, nhờ vậy, doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh tiếp cận với thị trường quốc tế, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, không ngừng hoàn thiện thân để tồn phát triển thị trường cạnh tranh ngày gay gắt Việt Nam bác bỏ lời đề nghị Mỹ việc đàm phán quy định áp dụng với khối doanh nghiệp quốc doanh Theo số chuyên gia Việt Nam cần cân nhắc suy xét kỹ đề nghị ấy, sử dụng chiến lược để đạt thành lâu dài Trước mắt, việc thay đổi, cải cách vấn đề liên quan doanh nghiệp nhà nước chạm đến số quyền lợi, tập quán, thói quen nhiều cá nhân, tập thể, gây xáo động không nhỏ Việt Nam cần phải nhìn nhận cho mục tiêu lâu dài cho tương lai, giải pháp cho mô hình hành đại, minh bạch, mở cho doanh nghiệp nhà nước nhiều hội phát triển mà không cần phải dựa dẫm vào bảo hộ nhà nước 5.2 Bất lợi/thách thức: Thử thách lớn mà doanh nghiệp nhà nước phải đối mặt nguy bị giải tán thua lỗ bị tư nhân hóa cách hoàn toàn Các điều kiện TPP ràng buộc doanh nghiệp nhà nước Việt Nam phải bãi bỏ hoàn toàn chế độ bảo hộ phủ, đó, từ trước đến nay, doanh nghiệp tồn phần lớn dựa vào ưu đãi, bảo hộ 24 HIỆPĐỊNHĐỐITÁCXUYÊNTHÁIBÌNHDƯƠNG - TPP nhà nước, phủ thách thức lớn cho doanh nghiệp nhà nước phải tách hoàn toàn độc lập với phủ Nguy giải thể doanh nghiệp nhà nước đem đến hậu nghiêm trọng khiến cho hàng ngàn công nhân việc, thất nghiệp gia tăng Điều dễ dẫn đến biểu tình, phản đối mâu thuẫn xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS, TS Hoàng Văn Châu, chủ biên HiệpđịnhđốitácxuyênTháiBình Dương- TPP vấn đề tham gia Việt Nam Hà Nội: NXB Bách Khoa - Hà Nội, 2014 sic.vn http://www.sic.vn/index.php/tin-tc/thong-tin-kinh-te/1227-cai-cach-doanh-nghiepnha-nuoc-luc-can-hay-day.html (đã truy cập tháng năm 2015) trungtamwto.vn http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan-tpp-vedoanh-nghiep-nha-nuoc-den-thang-52015 (đã truy cập tháng năm 2015) thesaigontimes.vn http://www.thesaigontimes.vn/134169/TPP-va-nguyen-tac-xuat-xu-hanghoa.html (đã truy cập tháng năm 2015) TS Nguyễn Thị Tường Anh “Doanh nghiệp Việt Nam phải làm tham gia TPP.” Tạp chí Tài số 6, 2013 25 ... cạnh tranh cho khối doanh 23 HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG - TPP nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân cách thực cam kết hiệp định như: Dành cho doanh nghiệp nước nhiều ưu đãi thuế quan... hóa đáp ứng quy tắc khác quy 10 HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG - TPP định hiệp định quy tắc xuất xứ Nhìn tắc phải gắn với sản phẩm xuất cụ thể để xác định chuyển đổi dòng thuế tính toán... TPP đưa chế giải tranh chấp cách rõ ràng nhà đầu tư nhà nước Đây chế chưa xuất FTA trước Vị trí, vai trò TPP kinh tế giới Đối với kinh tế khu vực HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG - TPP