Toàn văn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP

3 190 0
Toàn văn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khuyến nghị phương án đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) 2 LỜI NÓI ĐẦU Với việc gia nhập WTO ngày 11/1/2007, Việt Nam đã tiến một bước dài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, nếu như việc gia nhập WTO năm 2007 có thể được xem là bước hội nhập “theo chiều rộng” với những cam kết mở cửa ở mức độ tương đối áp dụng chung cho tất cả 150 thành viên của WTO thì việc ký kết các Thỏa thuận thương mại t ự do (Free Trade Agreements – FTA) giữa Việt Nam với các đối tác khác hiện nay là hình thức hội nhập “theo chiều sâu” trong đó các cam kết mạnh mẽ hơn, ở nhiều lĩnh vực hơn và do đó mức độ tác động tới tương lai của nền kinh tế cũng như của mỗi ngành cũng lớn và phức tạp hơn. Để quá trình đàm phán và hội nhập của Chính phủ gắn kết tốt hơn vớ i lợi ích của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 9317/VPCP-QHQT ngày 24/12/2010 về việc giao Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) làm đầu mối tập hợp ý kiến của cộng đồng doanh nghiệp về các đàm phán cam kết thương mại quốc tế, VCCI đã và đang tiến hành các hoạt động cần thiết nhằ m thúc đẩy và tạo điều kiện để cộng đồng doanh nghiệp nâng cao nhận thức và chủ động có ý kiến đối với các đàm phán thương mại quốc tế mà Nhà nước đang hoặc sẽ tiến hành đàm phán trong tương lai. Trong khuôn khổ các hoạt động này, VCCI đã tổ chức nghiên cứu, lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp về phương án đàm phán mà cộng đồng doanh nghiệp mong muốn trong Đ àm phán Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) với nhiều hình thức khác nhau 1 . 1 Xin tham khảo tại Website www.trungtamwto.vn Mục Chuyên đề “Đàm phán TPP” 3 Tài liệu Khuyến nghị thứ nhất về phương án đàm phán chung liên quan đến TPP 2 này là kết quả của việc tham khảo ý kiến cộng đồng, nghiên cứu của các chuyên gia Ủy ban Tư vấn Chính sách Thương mại Quốc tế VCCI và góp ý của các Hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng. Các Khuyến nghị phương án đàm phán trong các lĩnh vực cụ thể trong TPP đứng từ góc độ cộng đồng doanh nghiệp sẽ được thực hiện trong thời gian tới phù hợp với lịch trình đàm phán TPP và kết quả vi ệc lấy ý kiến doanh nghiệp của VCCI. Rất mong Đoàn đàm phán tham khảo và cân nhắc các nội dung trong Khuyến nghị khi xây dựng các phương án đàm phán TPP liên quan./ Ủy ban Tư vấn Chính sách Thương mại Quốc tế Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 2 Khuyến nghị này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Quan điểm trong Nghiên cứu này là của các tác giả và do đó không thể hiện quan điểm chính thức của Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương 4 Mục lục Lời nói đầu 2 Dẫn đề-Tổng quan về Đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương 4 1. Lịch sử hình thành 4 2. Phạm vi điều chỉnh 4 Phần thứ nhất Các đối tác đàm phán TPP và lưu ý đối với Việt Nam 7 1. Hoa Kỳ và sự can dự của nước này vào TPP 7 2. Những đối tác hiện tại và trong tương lai 12 3. Malaysia – Những bước đi thận trọng 13 4. Canada và Nhật Bản – Những quan ngại nội địa 14 Phần thứ hai Tác động tiềm tàng của TPP – Phương án đàm phán nào cho Việt Nam? 16 1. Lợi ích từ TPP và các điều kiện tiên quyết 16 (i) Nhóm các lợi ích khai thác từ thị trường nước ngoài (các nước đối tác TPP) 16 (ii) Nhóm các lợi ích khai thác được tại thị trường nội địa (Việt Nam) 19 2. Bất lợi từ TPP và tình huống TOÀN BỘ NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH TPP BẰNG TIẾNG ANH Theo thông lệ đàm phán thương mại quốc tế, hiệp định công bố sau Bên tham gia đàm phán hoàn tất thủ tục rà soát pháp lý Tuy nhiên, trước nhu cầu tìm hiểu thông tin lớn người dân doanh nghiệp, nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) định công bố toàn văn Hiệp định TPP thủ tục rà soát pháp lý chưa hoàn tất Do trình rà soát pháp lý tiếp tục nên công bố lần chưa phải cuối Bản cuối có số thay đổi chỉnh sửa mặt kỹ thuật, không ảnh hưởng đến nội dung cam kết Ngoài nội dung cam kết Hiệp định, trình đàm phán nước TPP đạt số thỏa thuận song phương Do thỏa thuận liên quan đến Bên ký kết nên Bên ký kết công bố riêng Bộ Công Thương xin công bố kèm theo thỏa thuận song phương mà Việt Nam thống với số nước TPP Các thỏa thuận có hiệu lực thời điểm với Hiệp định TPP Do nước TPP tiến hành thủ tục rà soát pháp lý, khối lượng tài liệu phải biên dịch lại lớn nên Bộ Công Thương Bộ, ngành chưa thể công bố kèm theo dịch tiếng Việt Hiệp định TPP Để đáp ứng yêu cầu người dân doanh nghiệp, Bộ Công Thương tích cực phối hợp với Bộ, ngành nhanh chóng hoàn tất công việc dịch thuật công bố dịch tiếng Việt thời gian sớm Sau công bố toàn văn Hiệp định, nước TPP nhanh chóng hoàn tất thủ tục rà soát pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định Mỗi nước, theo quy định pháp luật nước mình, dành thời gian định để người dân nghiên cứu Hiệp định trước ký kết, dao động từ 60 đến 90 ngày Sau khoảng thời gian này, nước TPP tiến hành ký kết thức Thời điểm ký kết thức Hiệp định chưa xác định dự kiến không muộn quý I năm 2016 Sau ký thức, nước tiến hành thủ tục phê chuẩn Hiệp định theo quy định pháp luật nước Nội dung Hiệp định TPP chia làm 30 chương: Lời giới thiệu Hiệp định TPP Chương 1: Quy định chung định nghĩa Chương 2: Xử quốc gia thị trường lưu thông hàng hóa Chương 3: Quy tắc xuất xứ Chương 4: Dệt may Chương 5: Hải quan thuận lợi hóa thương mại Chương 6: Biện pháp phòng vệ thương mại Chương 7: Biện pháp vệ sinh dịch tễ Chương 8: Rào cản kỹ thuật thương mại Chương 9: Đầu tư Chương 10: Thương mại dịch vụ xuyên biên giới Chương 11: Dịch vụ tài Chương 12: Nhập cảnh tạm thời cho doanh nhân Chương 13: Viễn thông Chương 14: Thương mại điện tử Chương 15: Mua sắm công Chương 16: Chính sách cạnh tranh Chương 17: Các doanh nghiệp nhà nước đơn vị độc quyền Chương 18: Sở hữu trí tuệ Chương 19: Lao động Chương 20: Môi trường Chương 21: Nâng cao lực hợp tác Chương 22: Tạo thuận lợi kinh doanh lực cạnh tranh Chương 23: Phát triển Chương 24: Doanh nghiệp vừa nhỏ Chương 25: Sự đồng quy định Chương 26: Sự minh bạch công tác chống tham nhũng Chương 27: Các điều khoản hành thể chế Chương 28: Giải tranh chấp Chương 29: Trường hợp ngoại lệ Chương 30: Điều khoản thi hành TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại TRIỂN VỌNG KÝ KẾT ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - AUSTRALIA Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Loan Mã sinh viên : 0851010650 Lớp : Anh 15 - Khối 7 KT Khóa : 47 Người hướng dẫn khoa học : Th.S Nguyễn Hải Ninh Hà Nội, tháng 5 năm 2012 i MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG i iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I. Tiếng Việt Từ viết tắt DNVN Doanh nghiệp Việt Nam KNNK Kim ngạch nhập khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu NHTW Ngân hàng Trung Ương XNK Xuất nhập khẩu II. Tiếng Anh Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AANZFTA Asean - Australia - New Zealand Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do Asean - Australia - New Zealand AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do Asean APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội Đông Nam Á BA Biosecurity Australia An toàn sinh học Australia BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ CEPT Common Effective Preferential Tariff Chương trình thế quan ưu đãi có hiệu lực chung CEPII Centre d'Etudes Prospectives et d'Informations Internationales Trung tâm nghiên cứu và dự báo thông tin kinh tế EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do FTAAP Free Trade Area of Asia - Pacific Khu vực thương mại tự do Châu Á - Thái Bình Dương FTAs Free Trade Areas Các khu vực mậu dịch tự do GATs General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ GATT General Agreement of Trade and Tariff Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc dân IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế iv LDCs Least Developed Coutries Những quốc gia kém phát triển nhất R $ D Research & Development Nghiên cứu và Phát triển SBV The State Bank of Vietnam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam SPS Sanitary and Phytosanitary Measures Biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật trong Thương mại TPP Trans - Pacific Parnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương USA United State of America Hợp chủng quốc Hoa Kỳ USD The United State's Dollar Đồng đô la Mỹ USTR US Trade Representative Đại diện thương mại Hoa Kỳ WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới v DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Australia giai đoạn 2000 - 2011 24 Bảng 2.2 Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Australia năm 2010 - 2011 28 Bảng 2.3 Mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Australia năm 2010 - 2011 30 Bảng 2.4 GDP của Việt Nam và Australia giai đoạn 2002 - 2011 40 Bảng 2.5 Dự báo GDP của Việt Nam và Australia trong giai đoạn 2015 - 2025 46 Bảng 2.6 Dự báo tổng kim ngạch XNK của Việt Nam và Australia trong giai đoạn 2015 - 2025 46 Bảng 2.7 Dự báo KNXK tăng thêm theo mặt hàng của Việt Nam và Australia trong giai đoạn 2015 - 2025 47 vi DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên bảng Trang Hình 2.1 Tăng trưởng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Australia 25 Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Bản chất – Diễn tiến – Tác động NGUYỄN THỊ THU TRANG Trung tâm WTO - VCCI Kết cấu 1. Bản chất 2. Diễn tiến 3. Tác động www.trungtamwto.vn 2 TPP – Bản chất www.trungtamwto.vn 3 TPP – Bản chất?  Đàm phán TPP: Đàm phán về một Hiệp định thương mại tự do (FTA) Hiệp định thương mại? - “Hiệp định”: + Thỏa thuận giữa các nước (các Bên) + “tự ràng buộc” mình vào những khuôn khổ chung (chỉ áp dụng giữa các Bên) trong các vấn đề về thương mại quốc tế (sau khi HĐTM đã được ký kết và có hiệu lực, việc Nhà nước ban hành quy định, thủ tục và các điều kiện đối với hàng hóa, dịch vụ, nhà đầu tư của Nước đối tác trong những lĩnh vực đã cam kết trong HĐ sẽ phải tuân thủ theo cam kết) - “Thương mại quốc tế”: + Hẹp: Mua bán + Vừa: Hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, SHTT + Rộng: thương mại truyền thống + thương mại “mới” + phi thương mại (cạnh trạnh, mua sắm công, lao động, môi trường, các vấn đề khác) www.trungtamwto.vn 4  Đàm phán TPP: Đàm phán về một Hiệp định thương mại tự do (FTA) Tự do - Mục tiêu: Không còn rào cản đáng kể (về thuế quan, hàng rào phi thuế, các điều kiện gia nhập – hoạt động trên thị trường) cho hàng hóa, dịch vụ của đối tác - Mức độ “tự do”: cao hơn nhiều so với các Hiệp định thương mại thông thường (WTO, Hiệp định thương mại VN-HK, các Hiệp định thương mại và đầu tư trước đây) - Cách thức đàm phán: mỗi Bên đều có quyền đưa ra đề xuất của mình, chấp nhận hoặc không chấp nhận đề xuất của đối tác (không có một hệ thống quy chuẩn sẵn) (khác với đàm phán gia nhập WTO trước đây của VN – Đàm phán gia nhập WTO: đàm phán 1 chiều, các nước đã là thành viên WTO có quyền đặt điều kiện cho nước muốn gia nhập, tới khi nào đồng ý mới cho gia nhập) www.trungtamwto.vn 5 TPP – Bản chất? TPP – Bản chất?  Thành viên TPP - Hiện tại: 12 nước ven bờ Thái Bình Dương (APEC) (Việt Nam, Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Peru, Chile, Brunei, Singapore, Malaysia, Úc, New Zealand, Nhật Bản) - Sự tham gia của Việt Nam: > Hoa Kỳ mời (chứ không phải VN chủ động tham gia) > Quan sát viên đặc biệt (duy nhất trong TPP) > Thành viên chính thức 11/2010 - Về sự tham gia của các đối tác khác: + Chile, Brunei, Singapore, Malaysia, Úc, New Zealand, Nhật Bản: Việt Nam đã có FTA, vì vậy tác động của TPP về mở cửa thị trường không đáng kể giữa VN và các nước này là không đáng kể + Hoa Kỳ: Thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam + Canada, Mexico: Giá trị gia tăng + Khả năng thấp: có thêm Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc? (Các nước này VN đã có FTA trong khuôn khổ AFTA, ACFTA) www.trungtamwto.vn 6 TPP – Diễn tiến www.trungtamwto.vn 7 TPP – Diễn tiến?  Tình hình đàm phán: - Bắt đầu 3/2010: > P4 + Hoa Kỳ, Úc, NZ > + Việt Nam, Malaysia (11/2010) > + Mexico, Canada (12/2012) > + Nhật (7/2013) - Đã qua 18 Vòng đàm phán (Vòng 19 dự kiến tại Brunei 22-30/8/2013) Rất nhiều phiên giữa kỳ Rất nhiều cuộc gặp song phương Và nhiều cuộc viếng thăm www.trungtamwto.vn 8  Tình hình đàm phán (tiếp) - Đặt mục tiêu kết thúc + cuối 2011, 2012: đều không đạt được + cuối 2013: kết thúc “cơ bản về kỹ thuật” đàm phán TPP + Phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng nhượng bộ của các nước về những vấn đề còn tranh cãi - Cách thức đàm phán 21 nhóm đàm phán, cho 29 Chương 2 loại đàm phán: Lời văn - Mở cửa thị Khuyến nghị phương án đàm phán Chương Đầu tư và Giải quyết tranh chấp Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) 2 Đàm phán Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một đàm phán thương mại tự do nhiều bên, với mục tiêu thiết lập một khu vực thương mại tự do chung cho các nước đối tác trong khu vực châu Á Thái Bình Dương. Cho đến nay đã có 9 nước tham gia vào đàm phán TPP trong đó có Việt Nam. Với tham vọng thiết lập một Hiệp định khu vực chất lượng cao của thế ký 21, TPP có phạm vi điều chỉnh rất r ộng, trong đó vấn đề đầu tư và giải quyết tranh chấp là một trong những nội dung quan trọng hiện đang được đưa ra đàm phán. Nghiên cứu dưới đây 1 là quan điểm của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhân danh cộng đồng doanh nghiệp về phương án đàm phán phù hợp với lợi ích của doanh nghiệp và Nhà nước VN trong vấn đề này 1 Khuyến nghị này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Quan điểm trong Nghiên cứu này là của các tác giả và do đó không thể hiện quan điểm chính thức của Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương. 3 1. Quan điểm chung (i) Liên quan đến cơ sở của việc xem xét xây dựng phương án về vấn đề đầu tư trong TPP Để xây dựng phương án trao đổi Chương đầu tư và giải quyết tranh chấp trong TPP nên sử dụng mẫu Hiệp định Đầu tư Song phương của Hoa Kỳ (BIT Model bản năm 2004) để làm căn cứ đàm phán cụ thể về vấn đề này bởi: - Hoa Kỳ là đối tác lớn nh ất và suy đoán cũng là đối tác sẽ có ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành các điều khoản (đặc biệt là các nhóm cam kết horizontal commitments); - Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương - P4 (tiền thân của TPP) không có chương riêng về đầu tư mà mới chỉ đặt mục tiêu về việc đàm phán tiếp theo để xây dựng nội dung này; - Trong những FTAs Hoa Kỳ mới ký kết gần đ ây với một số nước (ví dụ FTA với Colombia ký năm 2006 hay FTA với Hàn Quốc ký năm 2007), Chương về Đầu tư đều chủ yếu dựa trên các nội dung của BIT Model 2004. Tuy nhiên, với thực tế là BIT Model là thỏa thuận mẫu cho đầu tư song phương (và do đó khả năng gây áp lực của Hoa Kỳ lớn hơn), trong đàm phán TPP (một đàm phán đa phương với ít nhất là 9 đối tác tính tới hiện tạ i), dưới sức ép chung của nhiều đối tác khác trong TPP, rất có thể Hoa Kỳ sẽ phải nhượng bộ nhiều hơn đối với từng điều khoản cụ thể sẽ lớn hơn. Vì vậy, việc xây dựng phương án đàm phán của Việt Nam liên quan đến vấn đề đầu tư một mặt nên tham khảo đầy đủ: - Model BIT 2004 (đặc biệt về cấu trúc và cách tiếp c ận); - Các FTAs mà Hoa Kỳ mới ký kết gần đây (đặc biệt về những điểm khác biệt trong các FTAs này với Model BIT 2004); - Vẫn tính đến những khả năng có thể đàm phán sửa đổi các điều khoản cơ sở này ở mức tương đối phù hợp với những quan tâm riêng của Việt Nam. 4 (ii) Liên quan đến quan điểm tiếp cận của Việt Nam Trong quá trình xây dựng Luật Đầu tư 2005 trước đây cũng như cách tiếp cận thực tế hiện nay của Việt Nam đối với vấn đề đầu tư nước ngoài nói chung, có thể thấy xu thế chủ đạo là: - Tạo môi trường đầu tư bình đẳng (trong khuôn khổ các cam kết mở cửa cụ thể), thuận l ợi và an toàn cho nhà đầu tư nước ngoài; - Tiếp nhận đầu tư nước ngoài có chọn lọc dần dần, chỉ hoan nghênh các đầu tư mang lại lợi ích thực sự và lâu dài cho nền kinh tế cũng như gắn với mục tiêu phát triển bền vững; - Hướng tới những chuẩn đầu tư cao hơn cả về trách nhiệm của Nhà nước lẫn nhà đầu tư. Vì vậ y, mặc dù đàm phán về đầu tư theo BIT Model 2004 sẽ là một thách thức mới đối với Việt Nam (bởi mức độ cam kết cũng như các vấn đề được đề cập, trong đó có vấn đề giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và Nhà nước, rộng và chi tiết hơn rất nhiều so với các cam kết về đầu tư mà Việt Nam đã ký cho đến thời đi ểm hiện tại, kể cả BTA), chúng ta trên thực tế cũng đã đang đi theo hướng này, vì vậy có thể có quan điểm mạnh dạn hơn trong đàm phán về vấn đề liên quan. Mặc dù vậy, với thực tế là Việt Nam

Ngày đăng: 22/06/2016, 05:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan