Đề tài 8. Nghiên cứu tìm hiểu về quản lý thiết bị ngoại vi trong HĐH Linux.

16 1K 4
Đề tài 8. Nghiên cứu tìm hiểu về quản lý thiết bị ngoại vi trong HĐH Linux.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Khoa CNTT- Nhóm BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN MÔN NGUYÊN LÍ HỆ ĐIỀU HÀNH Đề tài :Nghiên cứu tìm quản lí thiết bị ngoại vi hệ điều hành Linux hiểu Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN THANH HẢI Nhóm sinh viên thực : Nhóm 5 LÃ THỊ HUYỀN TRANG LÊ THỊ DUNG BÌ THỊ THU THẢO ĐOÀN THỊ LAM NGUYỄN THỊ HUỆ Mục lục 1041060074 1041060065 1041060023 1041060053 1041060066 Khoa CNTT- Nhóm LỊCH SỬ CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Unix hệ điều hành thông dụng giới, tồn hầu hết máy tính kể máy tính cá nhân Linux hệ thống Unix tự hình thành từ đồ án giải trí sinh viên người Phần Lan: Linus Torvalds, lấy nguồn cảm hứng từ Minix, hệ thống Unix nhỏ Andy Tanenbaum thiết kế Tháng 10 năm 1991 Linus Torvalds công bố version thức Linux(version 0.02) Linux hệ điều hành lớn có tên Unix Unix hệ điều hành sử dụng rộng rãi giới tính ổn định khả hỗ trợ Ban đầu hệ điều hành linux phát triển hệ điều hành đa nhiệm cho máy mini máy lớn (mainframe) năm 70 Cho tới phát triển trở thành hệ điều hành phổ dụng toàn giới, với giao diện chưa thân thiện chưa chuẩn hóa hoàn toàn Linux phiên Unix cung cấp miễn phí, ban đầu phát triển Linus Torvald năm 1991 sinh viên trường đại học Helssiki Phần Lan Hiện nay, Linux làm việc tập đoàn Transmeta tiếp tục phát triển nhân hệ điều hành Linux ( Linux kernel) Khi linux tung phiên miễn phí Linux Internet, vô tình tạo sóng phát triển phần mềm lớn từ trước đến phạm vi toàn cầu Hiện nay, Linux phát triển bảo trì nhóm hàng nghìn lập trình viên công tác chặt chẽ với qua Internet Nhiều công ty Khoa CNTT- Nhóm xuất hiện, cung cấp linux dang gói phần mềm dễ cài đặt, cung cấp máy tính cài đặt sẵn Linux Tháng 11 năm 1991, Linux đưa thức Linux phiên 0.02 Sau năm nhân Linux đời, đến ngày 14-3- 1994, hệ điều hành Linux phiên 1.0 phổ biến, phiên tương đối ổn định Linux 1.2 so với Linux 1.0 chỗ hỗ trợ phạm vi rộng phong phú phần cứng, bao gồm kiến trúc tuyến phần cứng PCI Nhân Linux 1.2 nhân kết thúc dòng nhân Linux hỗ trợ PC Tháng 6-1996, nhân Linux 2.0 phổ biến Tới năm 2000, nhân Linux 2.4 phổ biến Với phiên Linux 2.2.6, bạn làm việc môi trường đồ họa với ứng dụng cao cấp như: tiện ích đồ họa tiện ích khác Hiện nay, Linux hệ điều hành Unix đầy đủ độc lập Nó chạy X Window, TCP/IP, Emacs, Web, thư điện tử phần mềm khác Hầu hết phần mềm miễn phí thương mại chuyển lên Linux I Thiết bị ngoại vi hệ điều hành Linux Thiết bị ngoại vi Khái niêm: Thiết bị ngoại vi tên chung nói đến loại thiết bị bên thùng máy gắn kết với máy tính với tính nhập xuất I/O mở rộng khả lưu trữ ( dạng nhớ phụ ) Thiết bị ngoại vi máy tính : • Thiết bị cấu thành nên máy tính thiếu máy tính (thiết bị chuẩn) Vd:màn hình, bàn phím, chuột … • Thiết bị có mục đích mở rộng tính khả của máy (thiết bị mở rộng) Vd:bút nhớ usb, thẻ nhớ, đĩa lưu trữ… Các loại thiết bị ngoại vi • Thiết bị nhập liệu  Bàn phím( Key Board) đời từ sớm, hệ máy tính có trang bị bàn phí tiêu chuẩn, hệ máy tính đặc biệt có trang bị bàn phím chuyên dụng 4 Khoa CNTT- Nhóm  Con trỏ chuột(Mouse) đời muộn Keyboard đời trỏ chuột cột mốc ngành chế tạo máy tính giúp điều khiển sử dụng máy tính dễ dàng tiện lợi • Thiết bị xuất liệu  Màn hình(Moniter) Màn hình cảm ứng: hình CRT LCD lắp đặt hình cảm ứng (cảm ứng điện chở điện dung) o LCD (Liquid Crystal Display): Màn hình tinh thể lỏng đời từ sớm, nhiên hạn chế tính giá cả, nên LCD dùng rộng rãi gần o Khoa CNTT- Nhóm o CRT (Cathode Ray Tube): Màn hình dùng cồn nghệ ống cực Cathode lạnh, đời từ lâu, công nghệ CRT dần thay LCD  Ổ quang: dùng để lưu trữ liệu  Máy in: đời từ lâu, đời trước hình Máy in Kim: sử dụng ma trận kim ruy băng mực (giống giấy than) để in ký từ o Máy in Phun: dùng công nghệ phun mực trực tiếp lên giấy in, thường dùng để in ảnh o Máy in Laser: dùng công nghệ định vị điểm ảnh tia lade trống in để in ảnh, tốc độ cao o Máy in Offser: công nghệ cao dùng để in tốc độ nhanh, in chi tiết • Một số thiết bị khác  Đầu lọc thẻ nhớ o  Modem 6 Khoa CNTT- Nhóm  Card mạng  Ổ đĩa Hệ điều hành Linux Hệ điều hành tập hợp chương trình hệ thống có chức tạo môi trường giao diện cho người sử dụng, tạo môi trường hoạt động cho chương trình ứng dụng, quản lí khai thác hiệu tài nguyên phần cứng Chức năng: Quản lí tiến trình,bộ nhớ ngoài,bộ nhớ trong, thiết bị ngoại vi, hệ thống file, hệ thống bảo vệ, lập mạng, hệ thống dịch lệnh… Khái niêm: Linux hệ điều hành dùng để quản lí máy tính, tương tự Microsoft Windows tự miễn phí hoàn toàn Linux hệ điều hành hỗ trợ đa ngôn ngữ cách toàn diện nhất, với mã nguồn mở, phát triển qua Free SoftWare Foundation nên Linux phát triển nhanh hệ điều hành quan tâm nhiều giới Linux cài phần lớn máy PC Nó hỗ trợ đủ loại chương trình khác X-Window, TCP/IP, C/C++GNU công cụ khác Khoa CNTT- Nhóm GNU, thư điện tử, công cụ với LateX tiện ích cho văn phòng (Start office, Applix Ware) II Cách thức Linux quản lí thiết bị ngoại vi Linux điều khiển thiết bị phần cứng Linux cho phép có quyền điều khiển phàn cứng hệ thống (tương tự Control Panel Windows) Tuy nhiên việc truy cập điều khiển thiết bị phần cứng không dễ Windows, tỏ động bảo trì nhiều xác lập Trong số trường hợp phải biên dịch lại nhân muốn bổ sung phần cứng vào hệ thống Các CD-ROM, Sound Card bắt buộc phải làm Nhưng modem, thiết bị chuột ổ đĩa cứng không cần thiết Mỗi thiết bị ngoại vi muốn dùng cần phải có trình điều khiển thiết bị kèm Phần mền dùng để điều khiển thiết bị gọ Device Drive Trong Linux Device Drive nhân Linux thực chất thư viện dùng chung, thường trú nhớ trình điều khiển phần cứng cấp độ thấp Tất thiết bị phần cứng xem tập tin thông thường, chúng mở, đóng, đọc, ghi cách sử dụng lời gọi hệ thống giống lời gọi hệ thống quản lí tập tin Mỗi thiết bị biểu diễn thiết bị tệp đặc biệt (Device special File) Ví dụ: Thiết bị đĩa IDE thứ hệ thống biểu diễn /dev/hda Đối với thiết bị khối (Disk) thiết bị kí tự (character device) thiết bị tệp đặc biệt chúng khởi tạo bới lệnh mknod chúng mô tả thiết bị cách sử dụng số hiệu (major device number) số hiệu nhỏ (minor device number) Thiết bị mạng biểu diễn tập tin thiết bị đặc biệt, chúng Linux khởi tạo khởi sinh điều khiển mạng hệ thống Các thiết bị điều khiển điều khiển chung (Drive) gắn số (định danh) chung gọi số hiệu Các thiết bị phân biệt thông qua số gọi số hiệu nhỏ Ví dụ: Mỗi phân vùng (partition) môt đĩa cứng có số hiệu nhỏ /dev /hda2(partition thứ hai đĩa cứng IDE thứ nhất) có số hiệu cho thiết bị số hiệu nhỏ để phân biệt Linux ánh xạ tập tin thiết bị nên Drive thiết bị nhớ sử dụng số hiệu thiết bị số hiệu bảng hệ thống Linux hỗ trợ ba thiết bị: thiết bị kí tự,thiết bị khối thiết bị mạng Thiết bị kí tự: Tương ứng với tập tin đặc biệt chế độ kí tự, tập tin tương ứng với thiết bị ngoại vi cấu trúc, chẳng hạn Khoa CNTT- Nhóm cổng song song nối tiếp mà liệu đọc ghi theo byte dòng byte Thiết bị kiểu khối: Tương ứng với tập tin đặc biệt chế độ khối, tập tin tương ứng với thiết bị ngoại vi có cấu trúc dạng khối ổ đĩa, có kiểu truy cập cách cung cấp số khối đọc ghi,các thao tác nhập xuất thực thông qua vùng đệm truy nhập trực tiếp tới khối thiết bị Thiết bị mạng:Có thể truy cập thông qua giao diện socket BSD Mỗi tập tin đặc biệt Linux mô tả theo ba đặc tính sau: Kiểu tập tin Số hiệu tập tin: đại diện cho trình điều khiển điều khiển thiết bị Số hiệu thứ cấp tập tin: cho phép trình điều khiển nhận biết thiết bị vật lí mà hoạt động Thông thường tập tin thiết bị định vị thư mục Các thao tác nhập xuất vào thiết bị thực thông qua lời gọi hệ thống thao tác nhập xuất tập tin thông thường Mỗi thiết bị ngoại vi mở lời gọi Open cách định tên tập tin đặc biệt tương ứng Nhân trả trình mô tả nhập xuất tương ứng với thiết bị tiến trình gọi truy cập lệnh hệ thống read, write Sau hoàn thành công việc lời gọi close sử dụng để tắt thiết bị Linux thường sử dụng hai bảng để lưu trữ danh sách thiết bị hỗ trợ là: blkdevs chứa chương trình mô tả hay thiết bị chế độ khối chrdevs dành cho thiết bị truy cập chế độ kí tự Tập tin nguồn chứa hàm quản lí thiết bị hỗ trợ  Các hàm regester_blkdevs regester_chrdevs cho phép đăng kí trình điều khiển thiết bị vào bảng tương ứng  Các hàm Unregester_ blkdevs unregester_chrdevs có nhiệm vụ xóa đăng kí có bảng tương ứng  Các hàm blkdev_open chrdev_open đảm nhiệm việc mở thiết bị đăng kí  Các hàm get_blkfops get_chrfops trả trỏ trỏ vào thao tác tập tin kết hợp với thiết bị nhờ get_blkfops sau goi lời gọi release Linux quản lí thiết bị lưu trữ Linux có cách điều khiển thiết bị khác biệt so với hệ điều hành khác Sẽ khong có cá tên thiết bị lưu trữ vật lý ổ A, ổ C…Mà lúc thiết bị lưu trữ trở thành phần hệ thống tập tin cục thông qua thao tác gọi “gắn kết-mouting” Khi sử dụng thiết bị muốn tháo phải “tháo bỏ gắn kết –unmount”thiết bị a) Lệnh Mount lệnh unmount • Lệnh Mount • Là lệnh dùng để thông báo cho nhân hệ thống biết tồn hệ thống tập tin muốn kết nối vào hệ thống tập tin Khoa CNTT- Nhóm • • • • • • điểm gắn Điểm gắn thường thư mục hệ thống tập tin truy cập dễ dàng Để sử dụng thiết bị lưu trữ vật lý Linux cần đến lệnh mount Điểm gắn kết thư mục/mlt Cú pháp Mount [tùy chon] Lệnh thông báo cho nhân hệ thống thực việc gắn kết hệ thống tập tin có tập tin thiết bị vào thư mục Các tùy chọn lệnh mount -t : Xác định kiểu thiết bị, để xác định kiểu hệ thống tập tin, kiểu hệ thống tập tin thời hỗ trợ có tập tin Linux/fs/filesystems.c -h: Đưa trang trợ giúp -a: Gắn kết tất tập tin hệ thống có tệp tin -n: Gắn kết hệ thống tập tin mà không ghi vào tập tin -r: Gắn kết hệ thống tập tin có quyền đọc -w: Gắn kết hệ thông tập tin có quyền đọc ghi -l: Gắn kết phân vùng  Việc cho phép người dùng lệnh mount thiết bị đĩa điều nguy hiểm điều có liên quan đến vấn đề bảo mật Lệnh Unmount Là lệnh cho phép tháo bỏ gắn kết hệ thống tập tin hệ thống tập tin lệnh unmount với tham số kèm tên thiết bị lưu trữ hệ thống tập tin Cú pháp Unmount Lệnh tháo bỏ gắn kết hệ thống tập tin có thiết bị khỏi hệ thống tập tin chính, ý tháo bỏ gắn kết hệ thống tập tin “bận “- tức có tiến trình đăng hoạt động truy cập đến tập tin hệ thống tập tin Các tùy chọn lệnh -h: Hiển thị thông báo trợ giúp thoát -n: Loại bỏ gắn kết mà không ghi vào thư mục -v: Hiện chế độ liên quan -r: Trong trường hợp loại bỏ gắn kết bị lỗi, tùy chọn giúp tạo lại gắn kết với chệ độ đọc -a: Tất tập tin hệ thống hiển thị loại bỏ gắn kết -t: Tùy chọn cho phép xác định kiểu hệ thống tập tin tháo bỏ gắn kết Có thể kết hợp nhiều kiểu hệ thống tập tin lúc cách ngăn chúng dấu “,” -f: Bắt buộc tháo bỏ gắn kết 10 Khoa CNTT- Nhóm  Khi hệ thống tập tin gắn kết, thông tin b) • • • quan trọng sơ đồ tập tin hệ thống tập tin lưu nhân Nếu loại bỏ thiết bị vật lý chứa hệ thống tập tin mà không tháo bỏ gắn kết dẫn tới hệ thống thông tin lưu vào hệ thống tập tin bị thất lạc Mục đích lệnh unmount xóa bỏ thông tin khỏi nhớ không dùng đến Các lệnh định dạng đĩa tạo hệ thống tập tin Linux Định dạng vật lý thiết bị đĩa chuyện, tạo tập tin hệ thống lại chuyện khác Nếu DOS, lệnh FORMAT A: thực hai công việc LINUX, hai lệnh riêng biệt Sau số lệnh giúp định dạng thiết bị lưu trữ vật lý • Lệnh du • Là lệnh xem dung lượng đĩa dùng • Cú pháp: du tên thư mục tên tập tin • Các tùy chọn lệnh: -a: liệt kê kích thước tất tập tin, thư mục thư mục cần coi -b, bytes: hiển thị kích thước theo byte -c, total: hiển thị tổng dung lượng sử dụng hệ thống tập tin -h, human- readable: hiển thị kích thước tập tin kèm theo đơn vị tính (ví dụ:1K,234M,2G…) -k, kilobytes: hiển thị kích thước tính theo kilobytes -m, megabytes: tính kích thước theo megabytes -s: đưa kích thước hệ thống tập tin/thư mục mà không hiển thị kích thước thư mục • Lệnh df Là lệnh dùng để kiểm tra dung lượng đĩa trống Cú pháp: df tênthưmục têntậptin Các tùy chọn lệnh: -a, all: Hiển thị tất tập tin hệ thống có dung lượng block block-size: thiết lập lại độ lớn khối -k, kilobytes: Hiển thị dung lượng tính theo kilobytes -l, local: Giới hạn danh sách tập tin cục hệ thống -m, megabytes: Hiển thị dung lượng tính theo megabytes -t, type=kiểu: Giới hạn danh sách tập tin hệ thống thuộc kiểu -T, print-type: Hiển thị kiểu tập tin hệ thống. help: Đưa trang trợ giúp thoát 11 Khoa CNTT- Nhóm • Lệnh mkfs Là lệnh xây dựng hệ thống tập tin Linux Cú pháp: mkfs [tùy chọn][khối] • Các tùy chọn lệnh: -t : Tùy chọn xác định kiểu tập tin hệ thống xây dựng Nếu tùy chọn này, kiểu tập tin hệ thống mặc định sử dụng (hiện kiểu ext2) -c: Kiểm tra thiết bị để tìm khối hỏng trước xây dựng hệ thống tập tin • Lệnh fdformat • Là lệnh định dạng mức thấp đĩa mềm • Cú pháp: Fdformat[-n]thiết bị • Các tùy chọn lệnh: • • -n: Cho phép bỏ qua kiểm tra thực sau định dạng đĩa Lệnh mformat • Là lệnh để thêm hệ thống tập tin MS-DOS vào đĩa mềm định dang • Cú pháp: mformat • Các tùy chọn lênh: • -t : Số lượng trụ (cylinders) -h : Số lượng mặt đĩa (heads) -s : Số lượng sectors rãnh (track) -l : Tuỳ chọn tên nhãn đĩa -S : Kích thước sector 2^ (mã-kích-thước +7) -2 sector-00: Định dạng 2m Tham số tuỳ chọn (sector-00) miêu tả số lượng sector rãnh 0, mặt Tuỳ chọn thường dùng cho sector lớn thông thường -1: Không sử dụng định dạng 2m, chí kiểu đĩa (geometry) thời kiểu định dạng 2m 12 Khoa CNTT- Nhóm -M cỡ-mềm: Kích thước sector phần mềm cỡ-mềm Tham số mô tả kích thước sector byte sử dụng hệ thống tập tin MS-DOS Trong chế độ ngầm định kích thước vật lý sector -X: Định dạng đĩa đĩa XDF (1 loại định dạng đĩa dung lượng lớn sử dụng OS/2) Các đĩa định dạng cấp thấp sử dụng tiện ích xdfcopy nằm gói (package) fdutils -C: Tạo tập tin ảnh đĩa để cài đặt hệ thống tập tin MS-DOS Rõ ràng, điều vô dụng thiết bị vật lý chẳng hạn ổ đĩa mềm phân vùng ổ cứng -H lượng-bị-che: Số lượng sector ẩn lượng-bị-che Tham số hữu ích cho việc định dạng phân vùng ổ cứng, với đường biên rãnh không thẳng hàng (Chẳng hạn, mặt rãnh không thuộc phân vùng lại chứa bảng phân vùng) Trong trường hợp này, số lượng sector ẩn chung với số lượng sector trụ Điều kiểm chứng -n: Số serial -F: Định dạng phân vùng FAT32 (thực nghiệm) -I phiên-bản: Đặt phiên-bản (fsVersion ID) định dạng ổ đĩa FAT32 Để nhận biết điều này, chạy minfo ổ đĩa FAT32 tồn -c dài-clustor: Đặt kích thước cluster (theo sector) dàiclustor Nếu kích thước cluster tạo bảng FAT lớn với số lượng bit nó, mtools tự động tăng kích thước cluster, bảng FAT nhỏ xuống phù hợp -r cỡ-gốc: Đặt kích thước thư mục gốc cỡ-gốc (theo sector) Chỉ thích hợp cho bảng FAT 12 bit 16 bit -B boot-sector: Sử dụng boot sector lưu tập tin hay device cho trước (theo tham số boot-sector), thay sử dụng boot sector Chỉ có trường định dạng cập nhật để phù hợp với tham số đĩa đích -k: Giữ boot sector tồn nhiều tốt Chỉ có trường định dạng cập nhật để phù hợp tham số đĩa đích -0 tỷ-lệ-0: Đặt tỷ lệ chuyển liệu rãnh tỷ-lệ-0 13 Khoa CNTT- Nhóm -A tỷ-lệ: Đặt tỷ lệ chuyển liệu rãnh khác rãnh tỷlệ Lệnh Write • Là lệnh dùng để trao đổi thông tin người dùng hệ thống • Cú pháp: Write[Tên trạm cuối] • Các tùy chọn lệnh: Msg n: Từ chối nhận thông điệp Msg y: Tiếp tục nhận thông điệp • Lệnh ifconfig • Là lệnh cho biết cấu hình cadr mạng có máy thời • Cú pháp: Ifconfig[][arp|-arp][broadcast[nestmark] • III Các kỹ thuật áp dụng quản lí thiết bị Kĩ thuật vùng đệm • Khái niệm mục đích vùng đệm Vùng đệm vùng nhớ trung gian dùng làm nơi lưu trữ thông tin tạm thời thao tác vào /ra Để thực thao tác vào /ra hệ thống cần phải thực bước sau: -Kích hoạt thiết bị -Chờ thiết bị đạt trạng thái thích hợp -Chờ thao tác vào dduwwocj thực Việc chờ đợi thết bị đạt trạng thái thích hợp chiếm khoảng thời gian khác lớn tổng thời gian thực thao tác vào/ra để đảm bảo tốc độ hoạt động hệ thống thác tác vào/ra cần phải sử dụng vùng nhớ đệm để giảm số lượng thao tác vào/ra vật lí, cho phép thực song song thao tác vào /ra với xử lí thông tin khác nhau, cho phép thực trước nhập liệu • Phân loại vùng đệm Chia làm loại: o Vùng đệm trung chuyển: gồm vùng nhớ vào(chỉ dùng để nhập thông tin) vùng nhớ ra(dùng để ghi thông tin) Trong chương trình ứng dụng sau mở file thông tin chuyển tới đại tương ứng nêu chương trình ứng dụng, giá trị lưu hai nới nhớ đệm 14 Khoa CNTT- Nhóm Sau giá trị cuối vùng đệm lấy vùng đệm rỗng hệ thống tổ chức nhập thông tin vào thời điểm sớm để giảm bớt thời gian chờ đợi, hệ thống tổ chức nhiều vùng đệm vào hết thông tin vùng đệm hệ thống chuyển sang vùng đệm Đối với vùng đệm ra, thông tin xử lí tương tự theo trình tự ngược lại, lệnh ghi không đọc trực tiếp thông tin mà thiết bị đưa Khi vùng đệm đầy hệ thống chuyển sang làm việc với vùng đệm đồng thời tổ chức đưa thông tin từ vùng đệm trước thiết bị  Ưu điểm: Có hệ số song song, phổ dụng, cách thúc tổ cức đơn giản  Nhược điểm: Tốn nhớ, kéo dài thời gian trao đổi thông tin nhớ o Vùng đệm xử lí Ở thông tin vào xử lí nhớ lệnh đọc xác định đại thông tin  Ưu điểm: Tiết kiệm không gian nhớ, rút gọn thời gian trao đổi thông tin bô nhớ  Nhược điểm: Tốc độ giải phóng vùng đệm chậm, thao tác vào/ra sử dụng vùng đệm này, cách thức tổ cức vùng đện phức tạp o Vùng đệm tròn: Gồm vùng đệm nhỏ, vùng đệm để đưa thông tin vào, vùng đệm đưa thông tin ra, vùng đệm để xử lí thông tin  Ưu điểm: Tránh việc thực thủ tục tạo vùng đệm nhiều lần, đạt hiệu cao thời gian xử lí tương đương với thời gian vào  Nhược điểm: Có thời điểm vùng đệm không sử dụng gây lãng phí nhớ, vùng đệm trở thành tài nguyên găng nhiều file mở đồng thời giảm khả xảy cạnh tranh vùng đệm có tể tăng số lượng vùng đệm từ nạp hệ thống 15 Khoa CNTT- Nhóm tốn nhiều nhớ làm tăng thời gian dịch vụ hệ thống Kĩ thuật kết khối Kĩ thuật kết nối ghép nhiều ghi logic thành ghi vật lí việc trao đổi thông tin phận thường kết khối sau: Mỗi ghi vật lí chứa số nguyên lần ghi logic giá trị với ghi vật lí Bản ghi vật lí chứa số nguyên lần ghi logic số lượng ghi logic khác với ghi quản lí khác Bản ghi vật lí có độ dài cố định không phụ thuộc vào ghi logic,nó chứa phần ghi logic nên kết hợp nhiều ghi vật lsi thành ghi logic Phương pháp kết khối chọn tùy thuộc vào vấn đề cần giải phương thức hoạt động cảu thiết bị ,phương pháp sử dụng biện pháp hạn chế việc truy cập bất hợp lệ Nếu không hệ số kết nối hệ thống không tiếp tục thực hiện, phép truy cập thông tin bị sai lệch   Ưu điểm: Giảm đáng kể số lần truy nhập vật lí Nhược điểm: Kéo dài chi phí bổ sung cần phải có nhớ lưu trữ chương trình phục vụ kết nối mở khối tốn thời gian xử lí ghi Kĩ thuật xử lý lỗi Bất kì thành phần hệ thống thực công việc cahs không chuẩn, nhiên phận lại bộc lộ nhiều sai sót thiết bị vào thiết bị chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường có nhiều chi tiết bị hao mòn trình sử dụng như: phận chuyển động bọ mòn, độ nhiễm từ đĩa Phương pháp chủ yếu thường áp dụng chống lỗi vào giao trách nhiệm phát lỗi cho hệ thống cho người sử dụng nguyên nhân phát sinh lỗi nhiều nên hệt hống phải thực linh hoạt phép kiểm tra thiết bị Các công đoạn kiểm tra ý 16 Khoa CNTT- Nhóm từ công đoạn thiết kế chế tạo Để đảm bảo độ xác thông tin lưu trữ nhiều thiết bị tổ chức lại nhiều thông tin sau ghi so sánh kết với thông tin gốc Phương pháp thướng áp dụng với thiết bị có tốc độ nhanh đĩa từ, việc so sánh kiểm tra thông tin thường thiết bị điều khiển vào đảm nhận, sau thông báo lỗi cho hệ thống chịu trách nhiệm thực tác động tương ứng Việc áp dụng mã sửa sai giúp cho hệ thống khắc phục lỗi liệu thường gặp đặc biệt thông tin lưu trữ dài hạn tốn nhiều thời gian chi phí xây dựng mã sửa sai áp dụng rộng rãi cần phải lưu trữ thông tin dài hạn CHÚ Ý: - Hệ thống báo lỗi không tự khắc phục nêu phương án cho người sử dụng phương án tự giải công việc Việc kiểm tra sử lý lỗi trình phức tạp liên quan chặt chẽ với đặc trưng thiết bị cụ thể Tuy nhiên thiết bị cung cấp mã trở (return code) cho hệ thống để chương trình xử lý kết phân tích đánh giá Để công việc phân tích đánh giá không chiếm dụng CPU, ảnh hưởng tới tốc độ hoạt động hệ thống thường thiết bị có xu hướng cục hóa sai sót (phân tích, xử lý, đánh giá… thiết bị) ... phạm vi toàn cầu Hiện nay, Linux phát triển bảo trì nhóm hàng nghìn lập trình viên công tác chặt chẽ với qua Internet Nhiều công ty Khoa CNTT- Nhóm xuất hiện, cung cấp linux dang gói phần mềm dễ... đồng thời giảm khả xảy cạnh tranh vùng đệm có tể tăng số lượng vùng đệm từ nạp hệ thống 15 Khoa CNTT- Nhóm tốn nhiều nhớ làm tăng thời gian dịch vụ hệ thống Kĩ thuật kết khối Kĩ thuật kết nối... trang bị bàn phí tiêu chuẩn, hệ máy tính đặc biệt có trang bị bàn phím chuyên dụng 4 Khoa CNTT- Nhóm  Con trỏ chuột(Mouse) đời muộn Keyboard đời trỏ chuột cột mốc ngành chế tạo máy tính giúp

Ngày đăng: 13/06/2017, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỊCH SỬ CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX

    • I. Thiết bị ngoại vi và hệ điều hành Linux

      • 1. Thiết bị ngoại vi.

      • 2. Hệ điều hành Linux.

      • II. Cách thức Linux quản lí thiết bị ngoại vi

        • 1. Linux điều khiển các thiết bị phần cứng .

        • 2. Linux quản lí các thiết bị lưu trữ.

        • III. Các kỹ thuật áp dụng trong quản lí thiết bị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan