Đề tài 10. Nghiên cứu tìm hiểu về Hệ thống tệp tin trong HĐH Linux.

21 1.1K 5
Đề tài 10. Nghiên cứu tìm hiểu về Hệ thống tệp tin trong HĐH Linux.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC:NGUYÊN LÝ HỆ ĐIỀU HÀNH Đề tài: Nghiên cứu tìm hiểu hệ thống tệp tin HĐH LINUX Giáo viên: Ths.Nguyễn Thanh Hải Nhóm: 10 Lớp: ĐH Khoa Học Máy Tính 1- K10 Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN: NGUYÊN LÝ HỆ ĐIỀU HÀNH Đề tài: Nghiên cứu tìm hiểu hệ thống tệp tin HĐH LINUX Giảng viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Thanh Hải Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Lớp: KHMT1_K10 Thành viên: -Vũ Quang Dương -Nguyễn Đức Hiệp -Nguyễn Văn Quang Huy -Phùng Quang Vũ Hà Nội,2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Hệ điều hành chương trình quản lý phần cứng máy tính Nó cung cấp tảng cho chương trình ứng dụng đóng vai trò trung gian giao tiếp người dùng máy tính phần cứng máy tính Nó giúp máy tính dễ sử dụng hơn, thuận lợi hiệu Tài nguyên máy tính mà điển hình hệ sở liệu (Database System) có ảnh hưởng nhiều tới tính hiệu việc sử dụng máy tính Mà hệ thống file hệ thống chủ yếu Bởi quản lí hệ thống file có ảnh hưởng lớn trực tiếp tới hiệu sử dụng máy tính Việc quản lí hệ thống file xây dựng tổ chức tùy thuộc vào hệ điều hành Sau nhóm chúng em xin trình bày vấn đề: Quản lý hệ thống file hệ điều hành Linux Nhóm sinh viên thực CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUXVÀ HỆ THỐNG TỆP TIN 1.1.Sơ lược hệ điều hành Linux 1.1.1.Linux gì? Linux hệ điều hành mã nguồn mở (Open Source) miễn phí quyền tổ chức GNU (Gnu’s Not Unix).Mặc dù hệ thống thường gọi Linux tên xác cho hệ thống Hệ điều hành GNU/Linux Linux đạt thành công cách nhanh chóng nhờ vào đặc tính bật so với hệ thống khác: Chi phí phần cứng thấp, tốc độ cao (so với Unix) khả bảo mật tốt, độ tin cậy cao (so sánh với Windows) đặc điểm giá thành rẻ, không bị phụ thuộc vào nhà cung cấp Một đặc tính trội phát triển mô hình phát triển phần mềm mã nguồn mở hiệu Đó thách thức thống trị Microsofft Windows số lĩnh vực Khởi đầu, Linux phát triển cho dòng vi xử lý 386 Intel với khả đa tác vụ Hiện tất phiên Linux có chung phần kernel (nhân) tính đặc trưng với ứng dụng mang tính chuyên dụng phổ cập như:Open Office,Mozilla Firefox,Pidgin,Scim,Unikey,… Tuy nhiên, số lượng phần cứng hỗ trợ Linux khiêm tốn so với Windows trình điều khiển thiết bị tương thích với Windows nhiều Linux Nhưng tương lai số lượng phần cứng hỗ trợ cho Linux tăng lên Cuối cùng, Linux mở, có nghĩa thực tế xem cải thiện dựa vào nguồn gốc Tính mở giảm thiểu hội bị lợi dụng, tạo tảng an toàn Nhiều công ty đóng góp cho Linux, bảo đảm tiếp tục giải loạt mô hình sử dụng trì đặc tính cốt lõi 1.1.2.Những ưu điểm Linux -Linh hoạt uyển chuyển: Linux HĐH mã nguồn mở nên người dùng tùy ý sửa chữa theo thích.Người dùng chỉnh sửa Linux ứng dụng cho phù hợp với nhất.Tính linh hoạt Linux thể chỗ tương thích với nhiều môi trường Hiện tại, Linux dành cho server,máy tính để bàn nhân Linux (Linux kernel) nhúng vào thiết bị điều khiển máy tính palm, robot, -Độ an toàn cao: Trước hết, Linux có cấu phân quyền rõ ràng Chỉ có "root"( người dùng tối cao) có quyền cài đặt thay đổi hệ thống Ngoài Linux có chế để người dùng bình thường chuyển tạm thời chuyển sang quyền "root" để thực số thao tác -Thích hợp cho quản trị mạng: Được thiết kế từ đầu cho chế độ đa người dùng, Linux xem hệ điều hành mạng giá trị.Đó Linux có nhiều ưu điểm thỏa mãn đòi hỏi hệ điều hành mạng: tính bảo mật cao, chạy ổn định, chế chia sẻ tài nguyên tốt Giao thức TCP/IP mà thấy ngày giao thức truyền tin Linux (sau đưa vào Windows) -Chạy thống hệ thống phần cứng: Dù cho có nhiều phiên Linux nhà phân phối khác ban hành nhìn chung chạy ổn định thiết bị phần cứng, từ Intel 486 đến máy Pentium nhất, từ máy có dung lượng RAM 4MB đến máy có cấu hình cực mạnh 1.1.3.Một vài nhược điểm Linux - Đòi hỏi người dùng phải thành thạo: Trước việc sử dụng cấu hình Linux xem công việc dành cho chuyên gia.Hầu công việc thực dòng lệnh phải cấu hình nhờ sửa trực tiếp file Mặc dù phiên gần đây, HĐH Linux có cải tiến đáng kể, so với Windows tính thân thiện Linux vấn đề lớn Đây nguyên nhân chủ yếu khiến Linux có nhiều đặc tính kỹ thuật tốt chưa đến với người dùng cuối - Tính tiêu chuẩn hóa: Linux phát hành miễn phí nên tự đóng gói, phân phối theo cách riêng Hiện có nhiều Linux phát triển từ nhân ban đầu tồn như: RedHat, SuSE, Knoppix Người dùng phải tự so sánh xem phù hợp với Điều gây khó khăn cho người dùng, người có kiến thức tin học hạn chế -Số lượng ứng dụng chất lượng cao Linux hạn chế: Mặc dù Windows có sản phẩm Linux gần có phần mềm tương tự (VD: OpenOffice Linux tương tự MSOffice, hay GIMP tương tự Photoshopv v ) Tuy nhiên chất lượng sản phẩm chưa thể so sánh với sản phẩm viết cho Windows -Một số nhà sản xuất phần cứng driver hỗ trợ Linux: Do Linux chưa phổ biến Windows nên nhiều nhà sản xuất không hỗ trợ driver chạy Linux 1.2.Hệ thống tệp tin 1.2.1.Khái niệm hệ thống tệp tin Dữ liệu máy tính lưu trữ thiết bị nhớ : băng từ, đĩa từ,… tập hợp cách có tổ chức theo đơn vị lưu trữ gọi hệ thống tệp tin Như , hệ thống tệp tin đơn vị logic để hệ điều hành quản lý thông tin đĩa Hệ thống tệp tin chương trình người sử dụng, chương trình hệ thống tập hợp liệu người sử dụng Trên phương diện người sử dụng , liệu hệ thống tệp tin tổ chức thành ghi logic mà ghi logic byte cấu trúc liệu Bản ghi logic đơn vị liệu mà chương trình cần xử lý trình hoạt động 1.2.2.Các thao tác hệ thống tệp tin Một hệ thống tệp tin dù phức tạp hay đơn giản phải cung cấp cho người sử dụng công cụ đơn giản để thao tác với tệp tin Trong hệ thống tệp tin thường có thao tác sau: -Tạo/Xóa tệp tin -Đọc tệp tin -Bổ sung liệu vào tệp tin -Thay đổi thuộc tính tệp tin Để truy nhập tới tệp tin, hệ thống tệp tin sử dụng hai phương pháp : -Truy nhập tuần tự: ghi logic tệp tin truy nhập từ đầu đến cuối theo trình tự xếp tệp tin Với cách thức truy nhập hoàn toàn biết trước ghi logic truy nhập ghi hệ điều hành biết vị trí nhớ ghi logic cần xử lý Cách thức truy nhập có mức độ tự động hóa cao nhiên áp dụng với tệp tin tổ chức theo kiểu Mặt khác, để đảm bảo mức độ tự động hóa cao hệ thống phải đảm bảo thực công việc chuẩn bị liên quan đến ghi cho trương trình người sử dụng -Truy nhập trực tiếp: theo cách thức này, hệ thống hoàn toàn trước thông tin ghi ghi cần xử lý Người lập trình cần phải tự xác định ghi cần xử lý để tìm nó, vấn đề đồng hóa phải đặt Tuy mức độ tự động hóa thấp cách thức truy nhập trực tiếp cho phép truy xuất tệp tin mềm dẻo, linh hoạt, đạt mức độ chủ động chương trình người sử dụng tệp tin 1.2.3 Quản lý tệp tin Quản lý tệp tin tổ chức thư mục thiết bị cho việc thao tác với tệp tin tối ưu Các hệ điều hành thực tế tồn số kiểu tổ chức: -Tổ chức thư mục mức -Tổ chức thư mục hai mức -Tổ chức theo cấu trúc 10 -Tổ chức theo đồ thị không chu trình1.2.4 Bảo vệ tệp tin đảm bảo tính toàn vẹn liệu Bảo vệ tệp tin thông qua giới hạn quyền truy nhập người sử đụng như: đọc, viết, xóa… Một số phương pháp bảo vệ tệp tin áp dụng là: đặt tên, đặt mật khẩu, liệt kê quyền truy nhâp… Để đảm bảo tính toàn vẹn liệu, hệ điều hành thương áp dụng biện pháp như: lưu trạng thái tệp tin qua trình sử dụng, lưu trạng thái qua thời điểm… 11 CHƯƠNG 2:HỆ THỐNG QUẢN LÝ TỆP TIN TRONG LINUX 2.1.Hệ thống file EXT2 2.1.1.Giới thiệu Ext2 hay hệ thống tập tin mở rộng thứ hai hệ thống tập tin dành cho hệ thống nhân Linux Lúc đầu thiết kế để thay cho hệ thống tập tin mở rộng.Nó đủ nhanh để dùng làm tiêu chuẩn để công loại hệ điều hành Linux Hạn chế hệ thống tập tin nhật ký.Hệ thống file ext2 giới thiệu vào đầu năm 1993 thiết kế riêng cho Linux Nó có nhiều tính tăng cường để khắc phục hạn chế hệ thống file khác Tính Kích thước file hệ thống lớn Kích thước file lớn Chiều đa tối đa tên file Minix EXT EXT2 64MB 2GB 4TB 64MB 2GB 2GB 30 ký tự 255 ký tự 255 ký tự Hình 2:Bảng so sánh tính hệ thống file Minix, EXT, EXT2 Những đặc trưng hệ thống tập tin Ext2 chuẩn: -Hệ thống tập tin Ext2 hỗ trợ kiểu tập tin Unix chuẩn: tập tin thông thường, tập tin thiết bị đặc biệt tập tin liên kết -Hệ thống tập tin Ext2 có khả quản lý hệ thống tập tin phân vùng kích cỡ lớn Trong mã nhân (kernel) gốc giới hạn kích cỡ hệ thống tập tin lớn 2GB, nghiên cứu gần lớp VFS tăng lên đến giới hạn 4TB.Vì vậy, ngày sử dụng đĩa dung lượng lớn mà không cần tạo nhiều phân vùng 12 -Hệ thống tập tin Ext2 cung cấp tên tập tin dài Đây khả Linux mà hệ thống UNIX chuẩn không cung cấp Tối đa tên tập tin 255 ký tự có khoảng trắng.Hệ thống tập tin Ext2 dự trữ vài block cho super user (root) Thông thường có khoảng 5% block dự trữ Điều cho phép người quản lý phục hồi dễ dàng từ trình người dùng làm đầy hệ thống tập tin 2.1.2.Các thành phần tệp tin Super Block:Là cấu trúc tạo vị trí bắt đầu hệ thống tập tin Nó lưu trữ thông tin hệ thống tập tin như: Thông tin block-size, free block, thời gian gắn kết(mount) cuối tập tin Inode:Lưu thông tin tập tin thư mục tạo hệ thống tập tin Nhưng chúng không lưu tên tập tin thư mục thực Mỗi tập tin tạo phân bổ inode lưu thông tin sau: - Loại tập tin quyền hạn truy cập tập tin - Người sở hữu tập tin - Kích thước tập tin số hard link đến tập tin - Ngày thời gian chỉnh sửa tập tin lần cuối - Vị trí lưu nội dung tập tin hệ thống tập tin Storageblock:Là vùng lưu liệu thực tập tin thư mục Nó chia thành Data Block Dữ liệu lưu trữ vào đĩa data block Mỗi block thường chứa 1024 byte Ngay tập tin có ký tự phải cấp phát block để lưu Không có ký tự kết thúc tập tin 2.1.3.Cách tổ chức tập tin Linux Hệ thống tập tin Linux Unix tổ chức theo hệ thống phân bậc tương tự cấu trúc phân cấp Bậc cao hệ thống tập tin thư mục gốc, ký hiệu vạch chéo “/” (root directory) Đối với hệ điều hành Unix Linux tất thiết bị kết nối vào máy tính nhận dạng tập tin, kể linh kiện ổ đĩa cứng, phân vùng đĩa cứng ổ USB Điều có nghĩa 13 tất tập tin thư mục nằm thư mục gốc, tập tin biểu tượng cho ổ đĩa cứng Hình 3:Cách tổ chức tệp tin Linux 2.1.31 / – Root - Mỗi file thư mục điều root directory - Chỉ có user root có quyền thư mục cấp bên - Còn /root home directory user root 1.3.2 /bin – User Binaries - Chứa file thực thi dạng binary 14 - Các lệnh sử dụng thông thường linux sử dụng single-user mode đặt cấu trúc thư mục - Các câu lệnh sử dụng user hệ thống đặt 2.1.3.3 /sbin – System Binaries - Giống /bin, bên /sbin chứa đựng file thực thi dạng binary Các lệnh bên /sbin thường sử dụng system administrator dùng cho mục đích trì quản trị hệ thống 2.1.3.4 /etc – Configuration Files - Thông thường /etc chứa file cấu hình cho chương trình hoạt động - Ở /etc thường chứa scripts dùng để start, stop, kiểm tra status cho chương trình - Ví dụ /etc/resolv.conf (cấu hình dns-server ), hay /etc/network dùng để quản lý dịch vụ network 2.1.3.5 /dev – Device Files - Chứa file device để đại diện hardware - Ví dụ /dev/tty1 hay /dev/sda 2.1.3.6 /proc – Process Information - Chứa đựng thông tin trình xử lý hệ thống - Đây pseudo filesystem chứa đựng thông tin process chạy - Đây virtual filesystem chứa đựng thông tin tài nguyên hệ thống Ví dụ: /proc/cpuinfo cung cấp cho ta thông số kỹ thuật CPU 2.1.3.7 /var – Variable Files - Chứa đựng file có thay đổi trình hoạt động hệ điều hành - Ví dụ system log đặt vị trí + System log file /var/log + database file /var/lib + email /var/mail + Các print queue /var/spool + lock file /var/lock + Các file tạm thời cần cho trình reboot /var/tmp 15 2.1.3.8 /tmp – Temporary Files - Thư mục chứa file tạo hệ thống user - Các file bên thư mục xóa hệ thống reboot 2.1.3.9 /usr – User Programs - Chứa file binary, library, tài liệu, source-code cho chương trình - /usr/bin chứa file binary cho chương trình user Nếu user trình thực thi lệnh ban đầu tìm kiếm /bin, tiếp tục nhìn vào /usr/bin Ví dụ số lệnh at.awk, cc - /usr/sbin chứa file binary cho system administrator Nếu ta không tìm thấy file system binary bên /sbin ta tìm /usr/sbin Ví dụ số lệnh cron, sshd, useradd, userdel - /usr/lib chứa file libraries cho /usr/bin /usr/sbin - /usr/local dùng để chứa chương trình user, chương trình cài đặt từ source Ví dụ ta install apache từ source nằm vị trí /usr/local/apache2 2.1.3.10 /home – Home Directories - Home directory chứa đựng thông tin cá nhân user - Ví dụ /home/athena , /home/student 2.1.3.11 /boot – Boot Loader Files - Chứa đưng boot loader file cần cho trình boot tùy theo phiên kernel - Các file Kernel initrd, vmlinux, grub đặt bên /boot - Ví dụ initrd.img-2.6.32-24-generic, vmlinuz-2.6.32-24-generic 2.1.3.12 /lib – System Libraries - Chứa file library hỗ trợ cho file thực binary nằm bên /bin /sbin - Tên file library thường ld* or lib*.so.* Ví dụ ld-2.11.1.so, libncurses.so.5.7 2.1.3.13 /opt – Optional add-on Applications - opt đại diện cho optional - Chứa đựng chương trình thêm vào hãng khác 2.1.3.14 /mnt – Mount Directory - Chứa thư mục dùng để system admin thực trình mount 2.1.3.15 /media – Removable Media Devices - Chứa thư mục dùng để mount cho thiết bị removable Ví dụ CDROM, Floppy 2.1.3.16 /srv – Service Data - srv đại diện cho service 16 - Chứa đựng dịch vụ cho server, liên quan đến liệu Ví dụ /srv/cvs chứa đựng CVS 2.2.Hệ thống File EXT3 2.2.1.Giới thiệu Ext3 xây dựng dựa sở cuả ̣ thống file chuẩn ext2 mà Linux sử dụng, ext3 đưa vào thêm chức vô quan trọng - journaling file system, giúp thao tác dữ liêụ an toàn 2.2.2.Journaling File Khi hệ điều hành bị tắt (mất điện, lỗi phần mềm, v.v ), hệ thống file xuất lỗi file ghi dở, địa chưa cập nhật,… Nếu hệ thống file dùng không thuộc loại hệ thống file nhật ký (ext2,…), khởi động lại, hệ điều hành phát lần tắt bị lỗi (unclean shutdown) trước tự động dùng phần mềm fsck (file system check) để soát sửa lỗi Nếu ổ cứng lớn, trình chạy fsck lâu lỗi nặng fsck không sửa báo cho hệ điều hành khởi động vào chế độ single user mode để người dùng sửa Hệ thống file nhật ký file riêng ghi lại thay đổi hệ thống file vào vùng đệm (thay ghi thẳng vào hệ thống file ổ cứng) Sau khoảng thời gian định trước, thay đổi thực thức vào hệ thống file Nếu khoảng thời gian đó, hệ thống bị tắt đột ngột, file nhật ký dùng để khôi phục lại thông tin chưa lưu tránh làm hỏng metadata hệ thống file Như hệ thống file có khả ghi lại được các hoạt động mà hệ điều hành đã và thao tác dữ liệu thì hệ thống xác định được những file bị sự cố mà không cần phải quét lại toàn bộ hệ thống file, giúp quá trình phục hồi dữ liệu trở nên tin cậy và nhanh chóng Hệ thống file vậy được gọi là journaling file system 17 Hình 4:Sơ đồ hệ thống file nhật ký 2.2.3.Cơ chế khả chuyển đổi Ext3 sử dụng chế JBD (Journaling Block Device) để bảo vệ thông tin thao tác dữ liệu, được đánh giá tin cậy so với hệ thống thực journaling mục dữ liệu (journaling of meta-data only) Reiserfs, XFS hay JFS Với cách bảo vệ hai lần hiệu suất ghi dữ liệu có phần chậm ext2; vài trường hợp, nhờ thông tin journal log mà đầu từ ổ cứng di chuyển hợp lý hơn, nên tốc độ thao tác dữ liệu nhanh Đối với ứng dụng ưu tiên cho độ tin cậy dữ liệu tốc độ ghi đơn EXT3 lựa chọn thích hợp Ngoài ra, EXT3 cho phép cải thiện tốc độ thao tác dữ liệu cách thiết lập thông số cho ̣ thống thực journaling thao tác dữ liệu (mode: data=writeback data = ordered) Với mode data=writeback, trình khởi động nhanh, dữ liệu được ghi vào đĩa sau ghi xong thông tin journal log (write back), với mode xảy tình trạng hư dữ liệu sự cố xảy sau ghi journal log mà chưa kịp ghi vào đĩa, bù lại tốc độ thao tác file nhanh vài trường hợp Với mode data=ordered, dữ liệu ghi lên đĩa trước đến journal log, cho phép luôn bảo đảm tính toàn vẹn dữ liệu tình mode mặc định EXT3 Với mode data=journal việc bảo vệ được thực hai: dữ liệu journal log; thông tin được ghi chi tiết nhiệu giúp cải thiện tốc độ truy cập dữ liệu nhờ tối ưu việc di chuyển đầu từ, hoạt động tốt kiểu dữ liệu database dữ liệu dùng chung mạng (NFS), nhiên phải đọc lại nhiều loại thông tin journal log nên thời gian khởi động lại máy chậm so với hai mode chút 18 Vì chất cấu trúc ext3 được xây dựng hoàn toàn dựa sở cuả ext2 nên ta chuyển đổi dễ dàng liệu tồn hệ thống ext2 sang ext3 mà dữ liệu không bi ̣ ảnh hưởng thực tương đối dễ dàng, đơn giản Hệ thống file EXT3 thực chất phiên nâng cao ext2 Ext3 có ưu điểm sau: +Tính khả dụng: Khi nguồn bị hỏng hay hệ thống đổ vỡ bất chợt, phân vùng định dạng theo EXT2 máy tính phải kiểm tra việc đồng chúng chương trình e2fsck Việc cần khoảng thời gian để tiến hành làm thời gian khởi động hệ thống bị trễ đáng kể, đặc biệt với phân vùng lớn.Trong suốt thời gian liệu phân vùng không dùng đến.Ext3 đưa để không cần phải thực việc kiểm tra hệ thống máy tính bị tắt đột ngột, việc kiểm tra xảy phần cứng bị hư hỏng, chẳng hạn ổ đĩa cứng bị hư Thời gian kiểm tra không phụ thuộc vào dung lượng hay số lượng file phân vùng +Tính toàn vẹn liệu: Hệ thống tập tin EXT3 cung cấp việc bảo toàn liệu việc hệ thống tắt đột ngột, cho phép ta chọn loại mức độ bảo vệ liệu Mặc định mức bảo vệ cao (high level) +Tốc độ: Bất chấp việc ghi liệu nhiều lần hay lần, EXT3 có số lượng liệu đưa vào trình ghi nhiều hẳn so với EXT2 EXT3 tối ưu hóa đầu đọc chuyển động đĩa cứng Ta chọn ba mức để tối ưu tốc độ điều làm giảm tính toàn vẹn liệu +Dễ dàng chuyển đổi: Thật dễ dàng để ta chuyển đổi từ EXT2 lên EXT3 đạt lợi ích hệ thống tập tin mạnh mà không cần phải định dạng lại Để chuyển đổi từ EXT2 sang EXT3, đăng nhập root gõ lệnh: 19 /sbin/tune2fs –j /dev/hdbx/dev/hdb : thay tên thiết bị x số thứ tự phân vùng cần chuyển đổi Như vậy Ext3 Ext2 kèm với journaling Mục đích Ext3 tương thích ngược với Ext2, ổ đĩa, phân vùng dễ dàng chuyển đổi chế độ mà không cần phải format trước Tuy nhiên, vấn đề tồn giới hạn Ext2 nguyên Ext3, ưu điểm Ext3 hoạt động nhanh, ổn định nhiều Không thực phù hợp để làm file hệ thống dành cho máy chủ không hỗ trợ tính tạo disk snapshot file khôi phục khó để xóa bỏ sau 2.3.Liên hệ so sánh với nguyên lý quản lý hệ tệp học Linux sở hữu hệ thống quản lý hệ tệp đại, thao tác với hệ thống tệp tin thông qua dòng lệnh đáp ứng đầy đủ yêu cầu thao tác với tệp Hệ thống tệp bảo vệ tốt thông qua việc giới hạn quyền truy cập người sử dụng Tính toàn vẹn liệu Linux đảm bảo phát triển hệ thống tệp tin EXT3 Hệ điều hành Linux quản lý hệ tệp với cấu trúc thư mục với thư mục gốc Đó thư mục gốc root,trong thư mục root có thư mục chứa thư mục chủ người sử dụng thư mục hệ thống Cách tổ chức thư mục tuân thủ theo nguyên lý tổ chức theo cấu trúc (Tree Diretory) 20 Dưới ta có bảng so sánh nguyên lý quản lý tệp hệ điều hành Window hệ điều hành Linux: Linux Cấu trúc file Windows xếp liệu máy có quan niệm ổ đĩa C: , D: , E:, tính “cây thư mục Windows xem ổ đĩa nhất” gốc thư mục Định dạng file FAT, Minix, reiserFS, ext2, ext3, FAT, FAT32, NTFS, exFAT v.v, system ext4 v.v đọc hệ thống đọc hệ thống file Windows file Linux không format định dạng FAT Registry Registry, ứng dụng xem khung máy Linux lưu thiết đặt nội tính, lưu trữ toàn thông thân sở phân tin ứng dụng, thiết đặt chức cấp người dùng năng, mật người dùng, thông tin thiết bị Cài đặt ứng cài đặt chương trình theo trình cài đặt ứng dụng theo dạng gói dụng quản lý, ứng dụng liên cài đặt exe kết đến nhiều thư viện tệp tin rời rạc Mã Nguồn Mở Đóng Giao diện Có thể có nhiều sắc thái chức thay đổi giao diện khác điều khiển 21 ... tác với tệp tin Trong hệ thống tệp tin thường có thao tác sau: -Tạo/Xóa tệp tin -Đọc tệp tin -Bổ sung liệu vào tệp tin -Thay đổi thuộc tính tệp tin Để truy nhập tới tệp tin, hệ thống tệp tin sử... 1.2 .Hệ thống tệp tin 1.2.1.Khái niệm hệ thống tệp tin Dữ liệu máy tính lưu trữ thiết bị nhớ : băng từ, đĩa từ,… tập hợp cách có tổ chức theo đơn vị lưu trữ gọi hệ thống tệp tin Như , hệ thống tệp. .. 2.3.Liên hệ so sánh với nguyên lý quản lý hệ tệp học Linux sở hữu hệ thống quản lý hệ tệp đại, thao tác với hệ thống tệp tin thông qua dòng lệnh đáp ứng đầy đủ yêu cầu thao tác với tệp Hệ thống tệp

Ngày đăng: 13/06/2017, 13:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUXVÀ HỆ THỐNG TỆP TIN

    • 1.1.2.Những ưu điểm của Linux

    • 1.2.Hệ thống tệp tin

      • 1.2.1.Khái niệm về hệ thống tệp tin

      • CHƯƠNG 2:HỆ THỐNG QUẢN LÝ TỆP TIN TRONG LINUX

        • 2.1.Hệ thống file EXT2

          • 2.1.1.Giới thiệu

          • 2.1.2.Các thành phần trong tệp tin

          • 2.1.3.Cách tổ chức tập tin trên Linux

          • 2.2.3.Cơ chế và khả năng chuyển đổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan