Số mật mã: Phần này là phách Số mật mã: ĐỀ Câu 1: (3 điểm) Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa chính sách “Cộng sản thời chiến” và chính sách “Kinh tế mới”. Từ đó rút ra thực chất của chính sách “Kinh tế mới”. Câu 2: (3 điểm) Nước Nhật tiến lên chủ nghĩa tư bản và chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa bằng con đường nào và dùng những biện pháp gì ? Câu 3: (3 điểm) Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933: Ngun nhân, đặc điểm, hậu quả ? Câu 4: (3 điểm) Dựa trên những điều kiện, nhân vật lịchsử tiêu biểu, chứng minh trong suốt q trình xâm lược Việt Nam từ 1858 - 1884, thực dân Pháp đã vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của các tầng lớp nhân dân ta. Câu 5: (3 điểm) Những chính sách kinh tế cơ bản trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam ? Những chính sách này được thực hiện nhằm mục đích gì ? Gây tác hại ra sao đến tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam ? Câu 6: (5 điểm) Đầu thế kỷ XX, trào lưu dân tộc chủ nghĩa đã xuất hiện như thế nào ở Việt Nam ? Nội dung ? Phân tích mặt tích cực, hạn chế và đặc điểm của trào lưu này. PHẦN NÀY LÀ PHÁCH P N: Cõu 1: (3 im) 1/ Gii thiu s lc hon cnh ra i ca cỏc chớnh sỏch Cng sn thi chin, Kinh t mi (0,5 im). - Cui 1918 tp trung ca ci v nhõn lc chng s tn cụng ca quõn i 14 nc quc v ni phõn, chớnh ph Nga Xụ vit buc lũng phi thc hin chớnh sỏch cng sn thi chin. - Nm 1921, gp rỳt khụi phc kinh t, nõng cap i sng nhõn dõn, ng cng sn Nga quyt nh chuyn t chớnh sỏch Cng sn thi chin sang chớnh sỏch Kinh ti mi. 2/ Lp bng so sỏnh (2 im). Chớnh sỏch Cng sn thi chin Chớnh sỏch Kinh t mi - Trng thu lng thc tha. - Thu lng thc c nh. - Quc hu hoỏ tt c cỏc xớ nghip. - Tr li cho t nhõn nhng xớ nghip di 20 cụng nhõn, t nhõn t do sn xut, bỏn sn phm. - Nh nc c quyn v kinh t, qun lý v phõn phi lng thc, thc phm, hng tiờu dựng. - Lao ng cng bc v ỏp dng k lut quõn s cỏc c quan. - T do mua bỏn, m li cỏc ch - Cho t bn nc ngoi thuờ xớ nghip, hm m thu hỳt vn, k thut ca h. - Nh nc nm cỏc mch mỏu v kinh t: cụng nghip, ngõn hng, ngoi thng, giao thụng, vn ti 3/ Thc cht chớnh sỏch Kinh t mi (0,5 im) Chuyn t nn kinh t m Nh nc nm c quyn v mi mt, da trờn c s cng bc lao ng, trng thu v cung cp theo kiu Cng sn thi chin sang mt nn kinh t hng hoỏ cú s iu tit ca nh nc, cụng nhn s cựng tn ti v phỏt trin trong mt thi gian nht nh ca nhiu thnh phn kinh t khỏc nhau v s dng vn, k thut, kinh nghim ca t bn trong v ngoi nc thỳc y kinh t phỏt trin. PHAN NAỉY LAỉ PHACH Cõu 2: (3 im) 1/ Con ng v bin phỏp Nht tin lờn ch ngha t bn: (1,5im). - Nm 1868, c s ng h ca nhõn dõn, Nht Hong ó lt nn thng tr ca Xụ gun, nm c thc quyn. - T khi cm quyn thc s, Nht Hong Mõy gi thc hin mt s ci cỏch cú tớnh cht t sn, m ng Nht i lờn ch ngha t bn: Thnh lp chớnh ph mi, Nht Hong trc tip ch o Chớnh ph v chi phi Quc hi. Bói b ch ng cp, th tiờu ch phng hi v hng ro thu quan trong nc; thc hin quyn bỡnh ng gia cỏc cụng dõn; t do mua bỏn, i li, tin t thng nht (ng Yờn). To ỏn mi c thnh lp (kiu t sn). Nhiu ci cỏch quan trng v giỏo dc c thi hnh. Cho phộp mua bỏn rung t, bói b ch np tụ, np thu bng tin. Thnh lp v hun luyn quõn i theo kiu t sn. 2/ Con ng v bin phỏp Nht tin lờn ch ngha quc : (1,5 im) T cui th k XIX: + y mnh cụng nghip hoỏ: Chớnh ph b vn xõy dng xớ nghip ln, ng giao thụng ri nhng li cho t bn t nhõn vi giỏ r. Chớnh ph cũn cho vay, tr cp, min thu cho cỏc xớ nghip t doanh. + Tp trung mnh trong cụng nghip, thng nghip v ngõn hng; nhiu cụng ty c quyn xut hin, 2 hóng ln nht Mixui*** v Mitxubisi chi phi i sng chớnh tr, kinh t nc Nht. + Xoỏ cỏc iu c bt bỡnh ng ó ký trc õy v y mnh vic xõm chim thuc a dn n cỏc cuc chin tranh Trung - Nht (1894), chin tranh Nga - Nht (1904 - 1905), Nht ó thng v ó bnh trng Triu Tiờn, ụng Bc Trung Quc. Cõu 3: (3 im) - Cuc khng hong kinh t th gii 1929 - 1933 bt u n ra t nc M (ngy 24.10.1929) lan mnh cỏc nc t bn, gõy nh hng nng nn cho cỏc thuc a. (0,25 im). - õy l cuc khng hong tha do sn xut t, chy ua theo li nhun trong nhng nm phỏt trin kinh t 1924 - 1929 dn n hng hoỏ tha (cung vt quỏ xa cu). (0,25 im) - c im: õy l cuc khng hong kinh t th gii khng khip nht vỡ: (1 im) + Kộo di nht (1929 - 1933). PHAN NAỉY LAỉ PHACH + Tàn phá nặng nề nhất (Tiêu biểu ở Mỹ có 13 vạn công ty bị phá sản, 10.000 ngân hàng đóng cửa, sản lượng công - nông nghiệp giảm …) + Toàn diện nhất: khủng hoảng bao trùm tất cả các ngành kinh tế: (công nghiệp, nông nghiệp, tài chính, ngân hàng ) + Gây nhiều hậu quả tai hại nhất. - Hậu quả: Khủng hoảng kinh tế gây nhiều tác động cho mọi mặt: + Kinh tế: tàn phá tất cả các ngành kinh tế, kéo lùi sản xuất lại. + Xã hội: chủ tư bản phá sản, nạn thất nghiệp tăng, đời sống nhân dân lao động cơ cực, người lao động đấu tranh mạnh. + Chính trị: Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở một số nước: Đức, Italia, Nhật, … + Quan hệ quốc tế: xuất hiện 2 khốiđế quốc đối lập nhau (tư bản dân chủ và tư bản phát xít) dẫn đến nguy cơ chiến tranh thế giới. Câu 4: (3 điểm) Trong quá trình xâm lược Việt Nam từ 1858 - 1884, thực dân Pháp đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của các tầng lớp nhân dân ta đứng lên chống xâm lược. - Quan lại yêu nước: (1 điểm) Nêu tấm gương sáng về lòng căm thù, bất khuất: + Đốc học Phạm Văn Nghị đem 300 quân tình nguyện từ Bắc vào kinh đô xin được tham gia chống giặc. + Tổng đốc Nguyễn Tri Phương, người có mặt tại chiến trường Đà Nẵng, Gia Định, Hà Nội. Tại Hà Nội, Người đã cùng con trai chiến đấu anh dũng bảo vệ thành và đã hy sinh, tuẩn tiết theo thành. + Tổng đốc Hoàng Diệu cũng đã kiên cường chiến đấu và **** tiết theo thành khi thực dân Pháp tấn công thành Hà Nội lần II. + Hoàng Kế Viêm đã 2 lần đem quân từ Tây Sơn xuống bao vây thành Hà Nội để mưu chiếm lại thành, đã phối hợp với quân cờ đen phục kích giết 2 chỉ huy của giặc trong 2 lần thực dân tấn công Hà Nội. - Nhân dân tự động kháng chiến: (1,5 điểm). + Nhân dân ủng hộ Nguyễn Tri Phương chống Pháp khi chúng tấn công Đà Nẵng. + Khi Pháp tấn công Nam Kỳ đã nổi bật lên nhiều tấm gương anh dũng, họ đã phất lên ngọn cờ khởi nghĩa và được đông đảo nhân dân ủng hộ tạo thành những trung tâm kháng Pháp lớn: Trương Định (Gò Công), Trưng Quyền (Tây Ninh), Thiên Hộ Võ Duy Dương (Đồng Tháp Mười), Phan Tôn - Phan Liêm (Sông Tiền - sông Hậu), Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân (Mỹ Tho). + Khi Pháp tấn công ra Bắc Kỳ, thành Hà Nội thất thủ, triều Nguyễn đầu hàng nhưng nhân dân vẫn đấu tranh: PHAÀN NAØY LAØ PHAÙCH Khi ngha Trn Tn, ng Nh Mai (Ngh An- H Tnh). Ngha quõn C en ó 2 ln lp chin cụng git ch huy gic ễ Cu Giy. Ngha quõn ta quyt tõm ỏnh Phỏp chim li thnh. - Trớ thc nho s: Dựng ngũi bỳt lm v khớ chin u. (0,5 im) + Thy giỏo Nguyn ỡnh Chiu vi bi Vn t ngha s Cn Giuc rung cm thit tha. + Nh th yờu nc Phan Vn Tr v nhng bi th bỳt chin ny la, vch mt phng bỏn nc. Cõu 5: (3 im) - Cui th k XIX u th k XX, sau khi dp tt c phong tro khi ngha Cn Vng, c bn hon thnh cụng cuc bỡnh nh, thc dõn Phỏp tin hnh cuc khai thỏc kinh t ln th nht. Chng trỡnh ny do ton quyn Paul Doumer ra khi nhn vic nm 1897. (0,5 im) - Cỏc chớnh sỏch kinh t c bn trong chng trỡnh khai thỏc ca Phỏp: (0,5 im) + Cp ot rung t lp n in trng lỳa, cõy cụng nghip. + Bt triu ỡnh Hu ký iu c nhng quyn khai khn t hoang cho chỳng (tớnh n 1915, a ch Phỏp ó chim 470.000 ha lp n in Bc, Trung k). + u t vo mt s ngnh kinh t: Ngnh khai m (than, thic, km). Ngnh ch bin (xay xỏt go, ng, dt) Nhm v vột ti nguyờn. Ngnh cụng nghip phc v i sng thc dõn: in, nc, bu in, Ngnh thng nghip: c chim th trng Vit Nam v ni v ngoi thng. Ngnh giao thụng vn ti: ng b, ng st, cu cng, bn cng (va phc v quõn s, va phc v kinh t ). * c bit: 2 ngnh khai m v giao thụng vn ti thu hỳt nhiu t bn nht. - Mc ớch: Cỏc chớnh sỏch kinh t trờn nhm bin nc ta thnh th trng cung cp nguyờn vt liu, nhõn cụng r v l th trng tiờu th hng hoỏ cho chớnh quc. (0,25 im). - Tỏc hi: Cỏc chớnh sỏch trờn gõy tỏc hi nghiờm trng cho nn kinh t, xó hi Vit Nam. (0,5 im) + V kinh t: Kinh t nc ta phỏt trin phim din, ph thuc kinh t Phỏp. PHAN NAỉY LAỉ PHACH + V xó hi: Phõn hoỏ giai cp ny sinh nhiu giai cp tng lp xó hi mi (Bờn cnh giai cp a ch, nụng dõn ó xut hin giai cp cụng nhõn v tng lp t sn, tiu t sn). Cõu 6: (5 im) 1/ Hon cnh lch s Vit Nam u th k XX: (1 im). + Chng trỡnh khai thỏc thuc a ln th nht ó gõy nhiu chin chuyn kinh t, xó hi Vit Nam; ó xut hin nhiu giai cp, tng lp xó hi mi, d dng tip thu t tng dõn ch t sn ca phng Tõy bt u du nhp. + nh hng tõn th tõn bỏ, cuc Duy Tõn thnh cụng Nht, tht bi Trung Quc ó tỏc ng n t tng trớ thc phong kin, t sn Vit Nam. T ú xut hin tro lu dõn tc ch ngha qua cỏc hot ng: Phong tro ụng Du (c Phan Bi Chõu); Cuc vn ng Duy Tõn (c Phan Chu Trinh), lp trng ụng kinh ngha thc (c Lng Vn Can) 2/ Nhng ni dung ch yu ca cuc vn ng ci cỏch trong tro lu dõn tc ch ngha (2 im). - Chớnh tr: Khụng cũn bỏm vo t tng trung quõn m ó chuyn sang ý thc v ch quyn quc gia, dõn tc, ý thc v dõn ch dõn quyn. Nhn thc c: mt nc l mt ch quyn, t ú cú ch trng: +u tranh ginh c lp dõn tc, khụi phc dõn quyn. + ỏnh ch quõn ch, xõy dng nn dõn ch. * Tiờu biu: + C Phan Chu Trinh ó khng nh: nu khụng ỏnh c nn quõn ch thỡ dự cú khụi phc c nc cng khụng l hnh phỳc ca dõn. Bin phỏp cu nc ca c: khai dõn trớ, chn dõn khớ, hu dõn sinh. + C Phan Bi Chõu Lỳc u ch mong ginh c lp nhng v sau ó khng nh c lp phi gn vi nn dõn ch (Cng lnh ca Vit Nam Quang phc hi). - Kinh t: + T tng ch o: hng ti s i mi kinh t theo hng t bn ch ngha, ch trớch s lc hu, thỏi coi khinh cụng thng nghip, xng phong tro thc nghip. + Hot ng: Hụ ho phong tro chn hng ni hoỏ, bi tr ngoi hoỏ. Phỏt trin cỏc ngnh th cụng nghip, nụng nghip, thng nghip; khuyn khớch m mang ngoi thng, hựn vn kinh doanh theo li t bn. - Vn hoỏ giỏo dc: + M trng dy hc kiu mi; i mi cỏch hc, ni dung. Hc ch yu bng ch quc ng, ng thi hc thờm ch Phỏp, ch Hỏn. PHAN NAỉY LAỉ PHACH + Nội dung giảng dạy và tuyên truyền là khơi dậy tinh thần yêu nước và tự cường dân tộc; chống lối học từ chương; đề cao kiến thức mới, phương pháp sư phạm cũng có nhiều thay đổi theo “Tây học”. - Văn hoá, xã hội: Vận động đổi mới “phong hoá”; thay đổi lối sống, bài trừ mê tín dị đoan; thay đổi cách ăn mặc, hình thức cho nhanh gọn (Nam: cắt tóc ngắn, vận âu phục bằng vải nội; vận động mọi người để răng trắng …). 3/ Mặt tích cực và hạn chế của trào lưu dân tộc chủ nghĩa: (1 điểm) - Tích cực: Vẫn kế thừa truyền thống yêu nước, đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta nhưng đã mang lại một tư tưởng mới. Từ tư tưởng trung quân ái quốc theo ý thức hệ phong kiến đã chuyển sang chủ nghĩa quốc gia dân tộc. Từ đây cuộc đấu tranh chống đế quốc gắn liền với cuộc đấu tranh đòi dân chủ, dân quyền nhằm xây dựng đất nước theo chế độ dân chủ tư sản. + Các biện pháp đấu tranh cũng mang hình thức mới, phong phú, đa dạng: chú ý phát triển kinh tế công - thương nghiệp, đấu tranh vũ trang, đấu tranh chính trị, đấu tranh ngoại giao, cải cách xã hội. Từ đó đã khuấy động được một phong trào yêu nước mạnh mẽ, sôi nổi và rộng lớn trong cả nước theo trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản. - Hạn chế: + Mơ hồ về chính trị, thưa thấy được bản chất của đế quốc (Phan Bội Châu muốn nhờ Nhật giúp; Phan Chu Trinh đề nghị Pháp cải cách). + Chưa thấy được vai trò quan trọng của công nhân và nông dân trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng của dân tộc. 4/ Đặc điểm của trào lưu dân tộc chủ nghĩa: (1 điểm). - Phong trào dấu tranh của nhân dân ta chuyển từ phạm trù phong kiến sang phạm trù tư sản. + Động lực mở rộng hơn: tư sản, tiểu tư sản trí thức, nông dân, công nhân, … + Lãnh đạo: trí thức phong kiến chịu ảnh hưởng trào lưu dân tộc chủ nghĩa từ bên ngoài vào. + Hình thức đấu tranh: phong phú và đa dạng … - Đấu tranh toàn diện: chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, xã hội. - Trong đấu tranh, tồn tại 2 xu hướng dường như đối lập nhau (bạo động/Phan Bội Châu; ôn hoà/Phan Chu Trinh) nhưng thực tế đều chung một mục tiêu đánh đuổi thực dân, khôi phục độc lập dân tộc, dân chủ. Vì vậy 2 xu hướng đã không đối lập mà hỗ trợ nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. . điều kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, chứng minh trong suốt q trình xâm lược Việt Nam từ 1858 - 1884, thực dân Pháp đã vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của. Cng sn thi chin Chớnh sỏch Kinh t mi - Trng thu lng thc tha. - Thu lng thc c nh. - Quc hu hoỏ tt c cỏc xớ nghip. - Tr li cho t nhõn nhng xớ nghip di 20