1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề và đáp án Vật Lý khối 11 thi học kỳ I

7 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 176,47 KB

Nội dung

R2 R1 R3 r, ξ A1 A2 r, ξ R2 R1 R3 r, ξ A1 A2 r, ξ R2 R1 R3 r, ξ A1 A2 r, ξ R2 R1 R3 r, ξ A1 A2 r, ξ SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT ĐỐC BINH KIỀU ĐỀ THI CHÍNH THỨC ( có 1 trang ) KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn thi: Vật lý – Lớp 11 ( BAN CƠ BẢN ) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thí sinh:……………………………………………… Số báo danh:……………………………………………………. Câu 1: Bản chất dòng điện trong chất khí Câu 2: Định nghĩa cường độ điện trường Câu 3: Định nghĩa suất điện động của nguồn điện Câu 4: Định luật Ôm đối với toàn mạch Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10 -4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là bao nhiêu? Câu 6: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10 -9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm là bao nhiêu? Câu 7: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế là bao nhiêu? Câu 8: Một mạch điện có nguồn là một pin 9V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trên mạch chính là bao nhiêu? Câu 9: Một bàn là điện khi sử dụng với điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5A. Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 20 phút theo đơn vị Jun. Câu 10: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng bao nhiêu? HẾT SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT ĐỐC BINH KIỀU ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC ( có 2 trang ) KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn thi: Vật lý – Lớp 11 ( BAN CƠ BẢN ) Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng (0,25đ) của các ion dương theo chiều điện trường (0,25đ) và các ion âm, các êlectron ngược chiều điện trường (0,25đ). Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hoá sinh ra (0,25đ). Câu 2: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó (0,25đ). Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F (0,25đ) tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q (0,25đ) F E q = (0,25đ) Câu 3: Suất điện động ξ của một nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện (0,25đ) và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện (0,25đ) khi di chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó (0,25đ). A q ξ = (0,25đ) Câu 4: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín (0,25đ) tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện (0,25đ) và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó (0,25đ). N I R r ξ = + (0,25đ) Câu 5: )(10.67,2 10.9 02,0.10.6,1. . 9 9 242 2 2 2 21 C k rF q r q k r qq kF − − ===⇒== (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 6: )/(10000 03,0 10 10.9 2 9 9 2 mV r q kE === − (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 7: V U UQ U U U Q Q UCQ UCQ 5,0 10 2.5,2 . . 2 12 2 2 1 2 1 22 11 ===⇒=⇒ = = (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 8: C Ta có: )(4 4 1 8 1 8 1111 // 21 21 Ω=⇒=+=+=⇒ b N R RRR RR (0,25đ) (0,25đ) )(2 5,04 9 A rR I N = + = + = ε (0,25đ) (0,25đ) Câu 9: JUIttRIQ 132000060.20.5.220 2 ==== (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 10: gIt n A F m 95,103600.10. 2 71,58 . 96500 1 1 === (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) HẾT R2 R1 R3 A1 A2 r, ξ SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT ĐỐC BINH KIỀU ĐỀ THI CHÍNH THỨC ( có 1 trang ) KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn thi: Vật lý – Lớp 11 ( BAN NÂNG CAO ) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thí sinh:……………………………………………… Số báo danh:……………………………………………………. Câu 1: Định nghĩa suất điện động của nguồn điện Câu 2: Định luật Ôm đối với toàn mạch Câu 3: Định luật Cu-lông Câu 4: Khái niệm hiệu điện thế Câu 5: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 C và 4. 10 -7 C tác dụng vào nhau 1 lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng khi đó là bao nhiêu? Câu 6: Điện tích điểm q = 1,6.10 -19 C thì cường độ điện trường tại điểm cách q một khoảng 30cm là bao nhiêu? Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối và các ampe kế, biết R 1 =2 Ω , R 2 =3 Ω , R 3 =6 Ω , ξ = 6V, r = 1 Ω . Tính cường độ dòng điện qua mạch chính Câu 8: Cho một dòng điện không đổi trong 10s điện lương chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C. Sau 50s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là bao nhiêu? Câu 9: Một bình điện phân chứa dung dịch H 2 SO 4 có anot bằng đồng. Cho dòng điện chạy qua bình trong thời gian 1 giờ 10 phút thì lượn đồng bám vào catot là 2,79g. Biết Cu có A = 64, n = 2. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là bao nhiêu? Câu 10: Nếu đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 µ C. Nếu đặt vào tụ một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được điện lượng là bao nhiêu? HẾT SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT ĐỐC BINH KIỀU ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC ( có 2 trang ) KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn thi: Vật lý – Lớp 11 ( BAN NÂNG CAO ) Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Suất điện động ξ của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện (0,25đ) và đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q (0,25đ) bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó (0,25đ). A q ξ = (0,25đ) Câu 2: Cường độ dòng điện trong mạch điện kín (0,25đ) tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện (0,25đ) và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch (0,25đ). I R r ξ = + (0,25đ) Câu 3: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó (0,25đ) và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng (0,25đ). Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau (0,25đ). (0,25đ) 2 21 . r qq kF = Câu 4: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường (0,25đ) khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó (0,25đ). MN MN M N A U V V q = − = (0,5đ) Câu 5: cmm F qqk r r qq kF 606,0 1,0 10.4.10.10.9 779 21 2 21 ====⇒= −− (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 6: )/(10.6,1 3,0 10.6,1 10.9 8 2 19 9 2 mV r q kE − − === (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 7: )(11 6 1 3 1 2 11111 //// 321 321 Ω=⇒=++=++=⇒ b N R RRRR RRR (0,25đ) (0,25đ) )(3 11 6 A rR I N = + = + = ε (0,25đ) (0,25đ) Câu 8: )(10 10 2 .50 1 1 22 2 2 1 1 C t q tq t q t q I == ∆ ∆ ∆=∆⇒ ∆ ∆ = ∆ ∆ = (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 9: A tA nFm IIt n A F m 2 )60.103600.1.(64 2.96500.79,2 . 1 = + ==⇒= (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 10: C U UQ Q U U Q Q UCQ UCQ µ 5 4 10.2 . . 1 21 2 2 1 2 1 22 11 ==⇒=⇒ = = (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) HẾT . THÁP TRƯỜNG THPT ĐỐC BINH KIỀU ĐỀ THI CHÍNH THỨC ( có 1 trang ) KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 011 – 2012 Môn thi: Vật lý – Lớp 11 ( BAN CƠ BẢN ) Th i gian làm b i: 45 phút Họ và tên thí sinh:……………………………………………… Số. THÁP TRƯỜNG THPT ĐỐC BINH KIỀU ĐỀ THI CHÍNH THỨC ( có 1 trang ) KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 011 – 2012 Môn thi: Vật lý – Lớp 11 ( BAN NÂNG CAO ) Th i gian làm b i: 45 phút Họ và tên thí sinh:……………………………………………… Số. THÁP TRƯỜNG THPT ĐỐC BINH KIỀU ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC ( có 2 trang ) KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 011 – 2012 Môn thi: Vật lý – Lớp 11 ( BAN CƠ BẢN ) Th i gian làm b i: 45 phút Câu 1: Dòng i n trong chất khí

Ngày đăng: 03/11/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w