1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP

30 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 551,66 KB

Nội dung

KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉPKỸ THUẬT THI CÔNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP

KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP: a - b Kĩ thuật thi công cọc ép bê tông cốt thép gồm bước sau: Lựa chọn phương pháp ép cọc Chuẩn bị mặt thi công Xác định vị trí ép cọc Các yêu cầu kỹ thuật đoạn cọc ép Các yêu cầu kỹ thuật thiết bị ép cọc Tính toán chọn máy ép cọc cẩu phục vụ Xác định thời gian thi công số công nhân phục vụ ép cọc Tiến hành ép cọc …………… Lựa chọn phương pháp ép cọc: Việc lựa chọn phương pháp thi công cọc ép phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Địa chất công trình, vị trí công trình, chiều dài cọc, máy móc thiết bị Việc thi công ép cọc tiến hành theo nhiều phương pháp, sau hai phương pháp thi công phổ biến: Phương pháp thứ nhất: Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đưa máy móc thiết bị ép đến tiến hành ép cọc đến độ sâu thiết kế: + Ưu điểm: Đào hố móng thuận lợi, không bi cản trở đầu cọc Không phải ép âm + Nhược điểm: Những nơi có mực nước ngầm cao việc đào hố móng trước thi công ép cọc khó thực Khi thi công phụ thuộc nhiều vào thời tiết, dặc biệt trời mưa, cần có biện pháp bơm hút nước khỏi hố móng Viêc di chuyển máy móc thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn Với mặt không rộng rãi, xây thành phố, xung quanh có nhiều công trình việc thi công công trình theo phương án gặp nhiều khó khăn, thực Phương pháp thứ hai: Tiến hành san phẳng mặt để tiện di chuyển thiết bị ép vận chuyển cọc, sau tiến hành ép cọc theo yêu cầu cần thiết bị Như để đạt cao trình đỉnh cọc cần phải ép âm Cần phải chuẩn bị đoạn cọc dẫn thép bê tông cốt thép để cọc ép tới chiều sâu thiết kế Sau ép cọc xong ta tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng đài cọc * Ưu điểm: - Việc di chuyển thiết bị ép cọc vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể gặp trời mưa - Không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm - Tốc độ thi công nhanh * Nhược điểm: - Phải dựng thêm đoạn cọc dẫn để ép âm.( phải chế tạo thêm số mét dài cọc BTCT làm cọc dẫn, thi công xong đập gây tốn kém, hiệu kinh tế không cao.) - Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ công nhiều, khó giới hoá Kết luận: Căn vào ưu điểm, nhược điểm phương án trên, vào mặt công trình, phương án đào đất đến cốt đầu cọc, ta chọn phương án để thi công ép cọc Với p.án vận dụng vào điều kiện công trình ta tận dụng, phối hợp ưu, nhược điểm phương pháp Chuẩn bị mặt thi công + Cọc sản xuất công trường + Khu xếp cọc phải phải đặt khu vực ép cọc, đường vận chuyển cọc phải phẳng không gồ ghề lồi lõm + Cọc phải vạch sẵn đường tâm để thuận tiện cho việc sử dụng máy kinh vĩ chỉnh + Cần loại bỏ cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Trước đem cọc ép đại trà ta phải ép thử nghiệm1-2% số lượng cọc sau cho sản xuất cọc cách đại trà + Phải có đầy đủ báo cáo khảo sát địa chất công trình kết xuyên tĩnh Xác định vị trí ép cọc Vị trí ép cọc xác định theo vẽ thiết kế , phải đầy đủ khoảng cách, phân bố cọc đài móng với điểm giao trục Để cho việc định vị thuận lợi xác ta cần phải lấy điểm làm mốc nằm để kiểm tra trục bị trình thi công Trên thực địa vị trí cọc đánh dấu thép dài từ 20,30cm có buộc dây nilon màu Từ giao điểm đường tim cọc ta xác định tâm móng từ ta xác định tâm cọc Các yêu cầu kỹ thuật đoạn cọc ép : - Cốt thép dọc đoạn cọc phải hàn vào vành thép nối theo hai bên thép dọc suốt chiều cao vành - Vành thép nối phải phẳng, không vênh, vênh độ vênh vành nối nhỏ 1% - Bề mặt bê tông đầu cọc phải phẳng - Trục cọc phải thẳng góc qua tâm tiết diện cọc Mặt phẳng bê tông đầu cọc mặt phẳng chứa thép vành thép nối phải trùng Cho phép mặt phẳng bê tông đầu cọc song song nhô cao mặt phẳng vành thép nối Ê (mm) - Chiều dày vành thép nối phải ³ (mm) - Trục đoạn cọc nối trùng với phương nén - Bề mặt bê tông hai đầu đoạn cọc phải tiếp xúc khít Trường hợp tiếp xúc không khít phải có biện pháp chèn chặt - Khi hàn cọc phải sử dụng phương pháp “hàn leo” (hàn từ lên) đường hàn đứng - Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế 6.1 a b c - Đường hàn nối đoạn cọc phải có bốn mặt cọc Trên mặt cọc, đường hàn không nhỏ 10 cm Các yêu cầu kỹ thuật thiết bị ép cọc: - Lực ép danh định lớn thiết bị không nhỏ 1.4 lần lực ép lớn Pép max yêu cầu theo qui định thiết kế - Lực nén kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc ép đỉnh, không gây lực ngang ép - Chuyển động pittông kích phải khống chế tốc độ ép cọc - Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng lực đo - Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo qui định an toàn lao động thi công - Giá trị đo áp lực lớn đồng hồ không vượt hai lần áp lực đo ép cọc - Chỉ nên huy động (0.8 0.9) khả tối đa thiết bị - Trong trình ép cọc phải làm chủ tốc độ ép để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật TÍNH TOÁN CHỌN MÁY ÉP CỌC VÀ CẨU PHỤC VỤ Tính toán chọn máy ép cọc Các phận máy ép cọc: Máy ép thuỷ lực dùng sức nén xi lanh thuỷ lực để ép cọc xuống đất thông qua đối tải nhiều khối đối trọng ghép lại Nó bao gồm phận chính: - Dàn máy: gồm ống thả cọc gắn với giá xi lanh - Bệ máy: gồm dầm liên kết với suốt ngang ( liên kết lồng để điều chỉnh khoảng cách) - Đối trọng - Trạm bơm thuỷ lực gồm có: + Động điện + Bơm thuỷ lực ngăn kéo + Tuy ô thuỷ lực giác thuỷ lực Nguyên lý làm việc: Dàn máy lắp ráp với bệ máy chốt di chuyển ép số cọc bệ máy cố định chỗ, giảm số lần cẩu đối trọng Ống thả cọc xi lanh nâng lên hạ xuống, lượng thuỷ lực truyền từ trạm bơm qua xi lanh qua ống thả cọc qua gối đầu cọc truyền sang cọc với đối trọng lượng biến thành lực dọc trục ép cọc xuống đất Chọn loại máy ép cọc: Chọn máy ép cọc để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế, cọc phải qua tầng địa chất khác Cụ thể điều kiện địa chất công trình, cọc xuyên qua lớp đất sau: - Đất lấp có chiều dày trung bình : 1.4m - Sét dẻo chảy có chiều dày trung bình là: 5,0m - Sét pha dẻo cứng có chiều dày trung bình là: 8.6m - Cát mịn chặt vừa: 4,6m - Cát sạn chặt chiều dày trung bình 2,3m Cọc cắm vào lớp cát thô lẫn cuội sỏi 1,0m Từ ta thấy muốn cho cọc qua địa tầng lực ép cọc phải đạt giá trị: Pe ³ K Pc Trong đó: + Pe - Lực ép cần thiết để cọc sâu vào đất tới độ sâu thiết kế + K - Hệ số K > phụ thuộc vào loại đất tiết diện cọc + Pc - Tổng sức kháng tức thời đất Pc gồm hai phần: Phần kháng mũi cọc (P mũi) ma sát thân cọc (Pms) Như để ép cọc xuống chiều sâu thiết kế cần phải có lực thắng lực ma sát mặt bên cọc phá vỡ cấu trúc lớp đất mũi cọc Để tạo lực ép ta có trọng lượng thân cọc lực ép thuỷ lực Lực ép cọc chủ yếu kích thuỷ lực gây - Cọc có tiết diện (35x35)cm chiều dài đoạn cọc C1= 6,35m, đoạn C2,C3=6,5m - Sức chịu tải cọc P cọc=Pxuyen tĩnh CPT= 96,1.103 daN - Để đảm bảo cho cọc ép đến độ sâu thiết kế, lực ép máy phải thoả mãn điều kiện Pep 1,5Pcoc=1,5.96,1.103 = 144150 daN - Vì sử dụng 0.8 – 0.9 khả làm việc tối đa máy ép cọc Cho nên ta chọn máy ép thuỷ lực có lực nén lớn = 160000daN - Bệ máy ép cọc gồm thép hình chữ I loại lớn liên kết với dàn máy ứng với khoảng cách hàng cọc vị trí ép hàng cọc mà không cần di chuyển bệ máy.Dàn máy dịch chuyển nhờ chỗ lỗ bắt bu lông ép lúc nhiều cọc cánh nối bu lông đẩy dàn máy sang vị trí ép cọc khác bố trí hàng cọc Chọn máy ép có thông số kỹ thuật sau: + Máy có hai kích thủy lực với tổng lực nén lớn thiết bị hai kích gây là: Pmax = 160.000daN (mỗi kích 80.000daN) +Tiết diện cọc ép đến 35cm + Chiều dài đoạn cọc: 9m + Động điện 17,5KW + Số vòng quay định mức động cơ: 4450v/phút + Đường kính xi lanh thuỷ lực: 280mm + Áp lực định mức bơm: 40000daN/m2 + Dung tích thùng dầu là: 300lít Mặt khung giá ép móng M01 d Tính toán đối trọng Số lượng đối trọng bên máy ép phụ thuộc vào vị trí cọc cần ép cho mặt phẳng chứa hai khối đối trọng trùng với đường tâm ống thả cọc Tổng trọng lượng đối trọng phải lớn Pép = 160000 daN (không xét đến trọng lượng khung giá máy tham gia làm đối trọng) Đối trọng xếp hai bên dầm đỡ máy ép cọc Trọng lượng bên Q1, tính toán dựa vào điều kiện bất lợi ép cọc biên hàng cọc - Theo điều kiện chống lật: Mgiữ Kiểm tra lật điểm A 1,15 Mlật Kiểm tra lật điểm B Chọn đối trọng có kích thước là: 1m x 1m x 3m có trọng lượng 1.1x3.2,5 = 7,5 10 daN Tổng số lượng đối trọng cho máy: đối trọng Chọn 21 đối trọng bên 6.2 Số lượng cọc cần thiết cho công trình: Khối lượng cọc cần ép: - Móng M1 có 10 móng, số cọc móng cọc : 10 ´ = 80 cọc - Móng M2 có móng, số cọc móng cọc : ´ = 81 cọc - Móng M3 có 01 móng, số cọc móng 14 cọc: 14 cọc Tổng số cọc phải ép 175 cọc dài 19,65m gồm 175 đoạn cọc dài 6,35m 350 đoạn cọc dài 6,5m - Căn vào trọng lượng cọc, trọng lượng khối đối trọng độ cao cần thiết để chọn cẩu phục vụ ép cọc 6.3 Tính toán chọn loại cẩu phục vụ cho ép cọc: Để chọn máy cẩu cọc vào giá, ta sử dụng cần trục tự hành Các thông số chọn cần trục Chiều cao móc cẩu yêu cầu: Hyc = Hgiá + hcọc + hat + hm+ h4 Trong đó: +Hgiá: chiều cao giá kích máy ép Hgiá = Lcoc + Hhệ + = 6,5 + 0,5 + = m +hcọc: chiều dài đoạn cọc lớn nhất, hcọc = 6,5 m +hat : khoảng cách an toàn hat = 0,5 m +hm : chiều dài thiết bị móc cẩu hm = 1,5 m +h4 : đoạn puli, ròng rọc, móc cẩu đầu cần h4 = 1,5 m →Hyc = 8+6,5+0,5+1,5+1,5=18 m Sức nâng yêu cầu Trọng lượng đoạn cọc là: Gcọc = 1,1.0,35.0,35.6,5.2500 = 2189,7daN Trọng lượng cục đối trọng: Gđối trọng = 1.1.3.2,5 = 7,5 103daN Vậy Qyc= 7,5 103 daN Chiều dài tay cần yêu cầu: +hc : khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng hc= 1,5 m +Vì cẩu cọc chướng ngại vật nên ta lấy góc nâng lớn tay cần =750 Bán kính hoạt động cần trục: R = r + Ly/c.cos = 1,5+17,08.cos750 = 5,92m Dựa vào thông số kĩ thuật ta chọn cần trục tự hành ôtô dẫn động thuỷ lực KX7362 có thông số sau: + Sức nâng Qmax/Qmin = 31 / 12T + Tầm với Rmin/Rmax = 6/ 20m + Chiều cao nâng : Hmax = 21.4m, Hmin = 13.6m + Độ dài cần L: 24m + Vận tốc nâng hạ : (5-0.5)m/phút + Vận tốc quay cần : 1v/phút + Trọng lượng máy : 70 Kĩ thuật thi công cọc ép bê tông cốt thép gồm bước sau: Lựa chọn phương pháp ép cọc Chuẩn bị mặt thi công Xác định vị trí ép cọc Các yêu cầu kỹ thuật đoạn cọc ép Các yêu cầu kỹ thuật thiết bị ép cọc Tính toán chọn máy ép cọc cẩu phục vụ Xác định thời gian thi công số công nhân phục vụ ép cọc Tiến hành ép cọc …………… XÁC ĐỊNH THỜI GIAN THI CÔNG VÀ SỐ CÔNG NHÂN PHỤC VỤ ÉP CỌC Từ số lượng cọc cần ép định mức ca máy (theo ĐM 1776-2005), ta tính số ca máy cần thiết cho việc thi công công trình Nếu số ca máy lớn, ta chọn tăng số máy ép lên: máy, máy Tiết diện cọc 350 x 350mm, tổng số chiều dài cọc ép 175x19,65=3439m, tra định mức tiết diện cọc 35x35cm máy ép > 150T, chiều dài đoạn cọc L > 4m định mức 4,9ca/100m cọc Vậy, số ca máy cần thiết m = 169 Vậy, thi công toàn số cọc cần 169 ngày Vậy dùng máy ép cọc thời gian thi công 84 ngày, sau có số ngày, số máy ta thiết kế sơ đồ ép cọc thức Số lượng công nhân thi công ép cọc ca: Điều khiển máy ép cọc : công nhân Điều khiển cấu KX-7362: công nhân Phục vụ treo móc hạ đối trọng, móc cọc lắp cọc vào giá ép: công nhân Thợ hàn hàn nối đoạn cọc: công nhân Căn chỉnh máy kinh vĩ: kỹ sư Tổng số nhân công phục vụ ép cọc: người/ca TIẾN HÀNH ÉP CỌC: 2.1 Chuẩn bị mặt thi công cọc Việc bố trí mặt thi công ép cọc ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công nhanh hay chậm công trình Việc bố trí mặt thi công hợp lí để công việc không bị chồng chéo, cản trở lẫn có tác dụng giúp đẩy nhanh tiến độ thi công, rút ngắn thời gian thi công công trình Cọc phải bố trí mặt cho thuận lợi cho việc thi công mà không cản trở máy móc thi công Vị trí cọc phải đánh dấu sẵn mặt bằng cột mốc chắn, dễ nhìn Cọc phải vạch sẵn đường tâm để sử dụng máy ngắm kinh vĩ 2.2 Biện pháp giác đài cọc mặt bằng: a Giác đài cọc mặt bằng: - Người thi công phải kết hợp với người làm công tác đo đạc trải vị trí công trình vẽ trường xây dựng.Trên vẽ tổng mặt thi công phải xác định đầy đủ vị trí hạng mục công trình, ghi rõ cách xác định lưới ô tọa độ, dựa vào vật chuẩn có sẵn hay dựa vào mốc quốc gia, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng - Trải lưới ghi mặt thành lưới ô trường toạ độ ngách nhà để giác móng nhà ý đến phải mở rộng hố móng làm mái dốc - Khi giác móng dùng cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2m, cọc đóng miếng gỗ có chiều dày 2cm, rộng 15cm dài kích thước móng phải đào40cm Đóng đinh ghi dấu trục móng mép móng, sau đóng đinh vào vị trí mép đào kể đến mái dốc Tất móng có cọc gỗ gác - Căng dây thép 1mm nối đường mép đào.Lấy vôi bột rắc lên dây thép căng mép móng làm cữ đào b Giác cọc móng: - Sau giác móng xong ta xác định vị trí đài, ta tiến hành xác định vị trí cọc đài - Ở phần móng mặt ta xác định tim đài nhờ điểm 1,2,3,4 Các điểm đánh dấu mốc - Căng dây mốc, lấy thăng sau từ tim đo khoảng cách xác định vị trí tim cọc theo thiết kế - Xác định tim cọc phương pháp thủ công: Dùng dọi thả từ giao điểm dây xác định tim cọc để xác định tim cọc thực đất, đánh dấu vị trí lại cách đóng đoạn gỗ xuống Sổ nhật ký ghi cách liên tục đến hết độ sâu thiết kế, lực ép tác dụng lên cọc có giá trị 0,8.Pép ghi lại độ sâu giá trị Bắt đầu từ độ sâu có áp lực P=0,8P ép min, ghi chép tương ứng với độ sâu xuyên 20cm vào nhật lý, tiếp tục ghi ép xong cọc Thời điểm khóa đầu cọc Mục đích khóa đầu cọc Huy động cọc vào thời điểm thích hợp trình tăng tải công trình không chịu độ lún lún không Đối với cọc ép trước thi công đài, việc khóa đầu cọc CĐT người thi công định Thực việc khóa đầu cọc Sửa đầu cọc cho cao trình thiết kế Đổ bù xung quanh cát hạt trung, đầm chặt cao độ lớp bê tông lót Đặt lưới thép cho cọc 8.7 Sử lý cố thi công ép cọc Do cấu tạo địa chất đất không đồng nên thi công ép cọc xảy cố sau: +Khi ép đến độ sâu chưa đến độ sâu thiết kế áp lực đạt, phải giảm bớt tốc độ, tăng lực ép lên từ từ không lớn Pép max Nếu cọc không xuống ngừng ép báo cáo với bên thiết kế để kiểm tra sử lý +Nếu nguyên nhân lớp cát hạt trung bị ép chặt dừng ép cọc lại thời gian chờ cho độ chặt lớp đất giảm dần ép tiếp +Nếu gặp vật cản khoan phá, khoan dẫn, ép cọc tạo lỗ +Khi ép đến độ sâu thiết kế mà áp lực đầu cọc chưa đạt đến yêu cầu theo tính toán Trường hợp xảy thường đầu cọc chưa đến lớp cát hạt trung, gặp thấu kính, đất yếu, ta ngừng ép cọc báo với bên thiết kế để kiểm tra, xác định nguyên nhân tìm biện pháp sử lý Biện pháp sử lý TH nối thêm cọc đxa kiểm tra xác định rõ lớp đất bên lớp đất yếu sau ép đạt áp lực thiết kế 8.8 Kiểm tra sức chịu tải cọc Sau ép xong toàn cọc công trình phải kiểm tra nén tĩnh cọc cách thuê quan chuyên kiểm tra Số cọc phải kiểm tra 1% tổng số cọc công trình, không nhỏ cọc Sau kiểm tra phải có kết đầu đủ khả chịu tải, độ lún cho phép, đạt yêu cầu tiến hành đào móng để thi công bê tông đài 8.9 An toàn lao động thi công ép cọc Phải huấn luyện cho công nhân, trang bị bảo hộ kiểm tra an toàn thiết bị ép cọc Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn lao động sử dụng vận hành kích thủy lực, động điện cần cẩu, Các khối đối trọng phải xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định, không để khối đối trọng nghiêng rơi đổ trình ép cọc Phải chấp hành nghiêm, chặt chẽ quy trình an toàn lao động cao Các trình thi công ép cọc bao gồm: Chuẩn bị ép cọc, tiến hành ép cọc, khóa đầu cọc ghi chép trình thi công Chuẩn bi thi công: Trước tiến hành thi công cọc, phải có đầy đủ hồ sơ kỹ thuật báo cáo khảo sát địa chất công trình, vẽ thiết kế móng, vẽ bố trí mạng lưới cọc thuộc khu vực thi công, đồ công trình ngầm, qui trình thi công, văn thông số kỹ thuật việc ép cọc bên thiết kế cung cấp như: lực ép tối thiểu, lực ép tối đa, độ nghiên cho phép nối cọc, chiều dài thiết kế cọc, hồ sơ thiết bị sử dụng ép cọc Vận chuyển máy ép thiết bị thi công đến công trường Vận chuyển cọc công trình xếp mặt khu vực ép Các đoạn cọc xếp thành nhóm có chiều dài, tuổi kê lên gối tựa, gối tựa kê sát móc cẩu cách đầu mũi cọc đoạn 0,2l (l: chiều dài cọc) Cọc đưa công trình phải có hồ sơ sản xuất cọc: phiếu kiểm nghiệm tính chất lý thép, phiếu kiểm nghiệm cấp phối tính chất lý bê tông, biên kiểm tra cọc Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn tiến hành ép đủ tuổi, đảm bảo kích thước đạt cường độ thiết kế qui định Trên thân cọc có vạch thước kẻ đường tim để quan sát độ chối độ lệch trục cọc Từ sơ đồ bố trí cọc, dựa vào hệ thống định vị trục dùng máy kinh vĩ thước để xác định vị trí cọc mặt đóng cọc gỗ để đánh dấu Tiến hành ép cọc: Thời điểm ép cọc tùy thuộc thỏa thuận chủ đầu tư, bên thiết kế, bên thi công Nếu cọc ép sau bên thiết kế phải quy định thời điểm ép Trình tự bước tiến hành sau: + Vận chuyển lắp thiết bị ép vào vị trí có cọc ép Giá máy kê vững chắn, thăng để ép không bị lún, bị nghiêng, chỉnh máy cho đường trục khung máy, hệ thống kích, trục cọc thẳng đứng nằm mặt phẳng Mặt phẳng phải vuông góc với mặt phẳng chuẩn nằm ngang, mặt phẳng chuẩn nằm ngang phải trùng với mặt phẳng đài cọc (nghiêng không 5%) + Liên kết chắn thiết bị ép với hệ thống neo hệ thống dầm chất đối trọng, kiểm tra cọc lần + Dùng cần trục cẩu cọc đưa vào vị trí ép Trước tiên ép đoạn mũi cọc, đoạn mũi cọc định vị xác độ thẳng đứng vị trí Nếu phát cọc bị nghiêng phải ngừng để chỉnh lại Những giây áp lực dầu nên tăng chậm Tốc độ không nên vượt 1cm/sec Khi ép xong đoạn mũi, tiến hành nối đoạn giữa, mối nối cọc thực hàn trước sau Khi hàn phải kiểm tra độ thẳng đứng cọc, phải đảm bảo hai đoạn nối phải trùng trục với nhau, hai mặt phẳng nối phải phẳng, thẳng, mã hàn nối kích thước đường hàn phải bảo đảm theo yêu cầu thiết kế Khi chỉnh nối xong ép cho áp lực 3-4 kg/cm2, tăng dần lực ép để máy thắng lực ma sát lực kháng mũi cọc Thời điểm đầu tốc độ xuống cọc không nên 1cm/sec Sau tăng dần không nên nhanh 2cm/sec + Cọc dừng ép thỏa mãn điều kiện: - Đạt chiều sâu xấp xỉ thiết kế qui định - Lực ép cọc vào thời điểm cuối đạt trị số thiết kế quy định suốt chiều sâu xuyên lơn lần đường kính cạnh cọc Trong khoảng tốc độ xuyên không 1cm/sec Ghi chép trình ép cọc: Trong trình ép cọc phải ghi chép nhật ký thi công đoạn cọc Nội dung sau: - Lý lịch ép cọc: - Ngày đúc cọc: - Số liệu cọc, vị trí kích thước cọc - Chiều sâu ép cọc, số đốt cọc - Thiết bị ép cọc, khả kích ép, hành trình kích, diện tích piston, lưu lượng dầu, áp lực bơm dầu lớn - Áp lực hay tải trọng ép cọc đoạn 1m đốt cọc - Áp lực dừng ép - Loại đệm đầu cọc - Trình tự ép cọc nhóm - Những vấn đề kỹ thuật cản trở công tác ép cọc theo thiết kế, sai số vị trí độ nghiêng - Tên cán giám sát tổ trưởng thi công Khi cọc cắm sâu từ 30-50 cm ghi số lực ép Sau đó, cọc xuống 1m lại ghi lực ép thời điểm vào nhật ký thi công lực ép thay đổi đột ngột Đến giai đoạn cuối lực ép có giá trị 0,8 giá trị lực ép giới hạn tối thiểu, ghi lực ép đoạn 20cm ép xong Chọn máy ép cọc để đưa cọc xuống chiều sâu thiết kế, cọc phải qua tầng địa chất khác tùy theo điều kiện cụ thể địa chất công trình Muốn cho cọc qua địa tầng lực ép cọc phải đạt giá trị: Pep ≥ K.Pc Trong :  Pep– lực ép cần thiết để cọc sâu vào đất tới độ sâu thiết kế  K– hệ số K > 1; lấy K = 1,5 – phụ thuộc vào loại đất tiết diện cọc  Pc– tổng sức kháng tức thời đất, Pc = Pmui + Pmasat  Pmui : phần kháng mũi cọc  Pmasat : ma sát thân cọc Như vậy, để ép cọc xuống chiều sâu thiết kế cần phải có lực thắng lực ma sát bên cọc phá vỡ cấu trúc lớp đất mũi cọc Lực ép trọng lượng thân cọc lực ép thủy lực Lực ép cọc chủ yếu kích thủy lực tạo Ví dụ: Cọc 300 x 300mm  Cọc có tiết diện 300×300, chiều dài đoạn cọc C1=7m; đoạn C2 C3 = 8m  Sức chịu tải cọc: Pcoc = PCPT = 79,215T  Để đảm bảo cho cọc ép đến độ sâu thiết kế, lực ép máy phải thỏa mãn điều kiện: Pep ≥ 1,5Pcoc = 1,5 x 79,215 = 108,8T  Vì nên sử dụng 0,8 – 0,9 khả làm việc tối đa máy ép cọc, ta chọn máy ép thủy lực có lực nén lớn 120T  Vậy trọng lượng đối trọng bên: P ≥ Pep/2 = 120/2 =60T, dùng bên 12 đối trọng bê tông cốt thép, trọng lượng khối nặng 5T có kích thước 1x1x2m  Những tiêu kỹ thuật chủ yếu thiết bị ép : + Chọn đường kính piton thủy lực dầu (thường dùng piton) : + Lấy Pdau = 150 kg/cm2 Suy : Chọn D=25cm  Với l = 1200mm, l lịch trình piton thủy lực Lý lịch máy phải bên có thẩm quyền kiểm tra kiểm định đặc trưng kỹ thuật  Lưu lượng dầu máy bơm (lít/phút)  Áp ực l bơm dầu lớn (kg/cm2)  Hành trình pittông kích (cm)  Diện tích đáy pittông kích (cm2)  Phiếu kiểm định đồng hồ đo áp lực dầu van chịu lực quan có thẩm quyền cấp Tính số máy ép cọc cho công trình Từ số lượng cọc cần ép định mức ca máy (theo ĐM 24-2005), ta tính số ca máy cần thiết cho việc thi công công trình Nếu số ca máy lớn, ta chọn tăng số máy ép lên: máy, máy… Ví dụ: tiết diện cọc 250 x 250mm, tổng số chiều dài cọc ép 5000m, tra định mức tiết diện cọc 25x25cm máy ép < 150T, định mức 3,05ca/100m cọc Vậy, thi công toàn số cọc cần tháng Nếu ta dùng máy ép cọc thời gian thi công giảm xuống 1/2 Và số ngày công cho máy: 77 ngày, sau có số ngày, số máy ta thiết kế sơ đồ ép cọc thức Tính toán chọn cẩu phục vụ ép cọc Tiến hành ép cọc Chuẩn bị mặt thi công cọc Việc bố trí mặt thi công ép cọc ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công nhanh hay chậm công trình Việc bố trí mặt thi công phải hợp lý để công việc không bị chồng chéo, cản trở lẫn nhau, giúp đẩy nhanh tiến độ thi công, rút ngắn thời gian thực công trình Cọc phải bố trí mặt cho thuận lợi cho việc thi công mà không cản trở máy móc thi công Vị trí cọc phải đánh dấu sẵn mặt bằng cột mốc chắn, dễ nhìn Cọc phải vạch sẵn đường trục để sử dụng máy ngắm kinh vĩ Giác đài cọc mặt  Người thi công phải két hợp với người làm công tác đo đạc Trên vẽ tổng mặt thi công phải xác định đầy đủ vị trí hạng mục công trình, ghi rõ cách xác định lưới toạ độ, dựa vào mốc chuẩn có sẵn hay dựa vào mốc quốc gia, chuyển mốc vào địa điểm xây dựng  Thực biện pháp để đánh dấu trục móng, ý đến mái dốc taluy hố móng Giác cọc móng  Giác móng xong, ta xác định vị trí đài, ta tiến hành xác định vị trí cọc đài Ở phần móng mặt bằng, ta xác định tim đài nhờ điểm chuẩn Các điểm đánh dấu mốc  Căng dây mốc, lấy thăng bằng, sau từ tim đo khoảng cách xác định vị trí tim cọc theo thiết kế  Xác định tim cọc phương pháp thủ công, dùng dọi thả từ giao điểm dây xác định tim cọc để xác định tim cọc thực đất, đánh dấu vị trí Công tác chuẩn bị ép cọc Cọc ép sau nên thời điểm bắt đầu ép cọc tuỳ thuộc vào thoả thuận thiết kế chủ công trình người thi công ép cọc Vận chuyển lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an toàn Chỉnh máy để đường trục khung máy, đường trục kích đường trcj cọc đứng thẳng nằm mặt phẳng, mặt phẳng phải vuông góc với ặt phẳng chuẩn nằm ngang (mặt phẳng chuẩn đài móng) Độ nghiêng không 5% Kiểm tra móc cẩu dàn máy thật cẩn thận kiểm tra chốt ngang liên kết dầm máy lắp dàn lên bệ máy máy Khi cẩu đối trọng, dàn phải kê thật phẳng, không nghiêng lệch, kiểm tra chốt vít thật an toàn  Lần lượt cẩu đối trọng lên dầm khung cho mặt phẳng chứa trọng tâm đối trọng trùng với trọng tâm ống thả cọc Trong trường hợp đối trọng đặt dầm phải kê chắn  Dùng cẩu tự hành cẩu trạm bơm đến gần dàn máy, nối giắc thuỷ lực vào giắc trạm bơm, bắt đầu cho máy hoạt động Chạy thử máy ép để kiểm tra độ ổn định thiết bị (chạy không tải có tải) Kiểm tra cọc vận chuyển cọc vào vị trí cọc trước ép Kiểm tra chi tiết nối cọc máy hàn  Trước ép cọc đại trà, phải tiến hành ép để làm thí nghiệm nén tĩnh cọc điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu nhằm lựa chọn đắn loại cọc, thiết bị thi công điều chỉnh đồ án thiết kế, số lượng cần kiểm tra với thí nghiệm nén tĩnh 1% tổng số cọc ép không cọc Chuẩn bị tài liệu  Phải kiểm tra để loại bỏ cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật  Phải có đầy đủ báo cáo khảo sát địa chất công trình, biểu đồ xuyên tĩnh, đồ công trình ngầm  Có vẽ mặt bố trí lưới cọc thi công  Có phiếu kiểm nghiệm cấp phối, tính chất lý thép bê tông cọc  Biên kiểm tra cọc  Hồ sơ thiết bị sử dụng ép cọc Lắp đoạn cọc Chuẩn bị  Đoạn cọc phải lắp xác, phải cân chỉnh để trục C1 trùng với đường trục kích qua điểm định vị cọc độ sai lệch không 1cm  Đầu cọc gắn vào định hướng khung máy  Nếu đoạn cọc C1 bị nghiêng dẫn đến hậu toàn cọc bị nghiêng Đầu C1 phải gắn chặt vào định hướng khung máy Nếu máy định hướng đáy kích ( đầu pittong ) phải có định hướng Khi đầu cọc phải tiếp xúc chặt với chúng Khi mặt masát tiếp xúc chặt với mặt bên cọc C1 điều khiển van tăng dần áp lực Những giây áp lực đầu tăng chậm đều, để đoạn C1 cắm sâu dần vào đất cách nhẹ nhàng với vận tốc xuyên không cm/ s Khi phát thấy nghiêng phải dừng lại, chỉnh Tiến hành thi công ép cọc  Khi đáy kích (hoặc đỉnh pittong) tiếp xúc với đỉnh cọc điều chỉnh van tăng dần áp lực, giây áp lực dầu tăng dần đều, đoạn cọc C1 cắm sâu dần vào đất với vận tốc xuyên ≤ 1m/s  Trong trình ép dùng máy kinh vĩ đặt vuông góc với để kiểm tra độ thẳng đứng cọc lúc xuyên xuống Nếu xác định cọc nghiêng dừng lại để điều chỉnh  Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,3 ÷ 0,5m tiến hành lắp đoạn cọc C2, kiểm tra mặt đầu cọc C2 sửa chữa cho thật phẳng  Kiểm tra chi tiết nối cọc máy hàn  Lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, chỉnh để đường trục cọc C2 trùng với trục kích trục đoạn cọc C1, độ nghiêng ≤ 1%  Tác động lên cọc C2 lực tạo tiếp xúc cho áp lực mặt tiếp xúc khoảng – 4kg/cm2 tiến hành nối đoạn cọc theo thiết kế Tiến hành ép đoạn cọc C2 Tăng dần áp lực nén để máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ lực ép thắng lực masát lực kháng đất mũi cọc để cọc chuyển động  Thời điểm đầu C2 sâu vào lòng đất với vận tốc xuyên không cm/s  Khi đoạn C2 chuyển động cho cọc chuyển động với vận tốc xuyên không cm/s  Khi ực l nén tăng đột ngột tức mũi cọc gặp lớp đất cứng ( gặp dị vật cục ) cần phải giảm tốc độ nén để cọc có đủ khả vào đất cứng ( phải kiểm tra dị vật để xử lý ) giữ để lực ép không vượt giá trị tối đa cho phép  Làm tương ựt với đoạn cọc sau Trong trình ép cọc, phải chất thêm đối trọng lên khung sườn đồng thời với trình gia tăng lực ép.Theo yêu cầu,trọng lượng đối trọng lên khung sườn đồng thời với trính gia tăng lực ép.Theo yêu cầu,trọng lượng đối trọng phải tăng 1,5 lần lực ép Do cọc gồm nhiều đoạn nên ép xong đoạn cọc phải tiến hành nối cọc cách nâng khung di động giá ép lên,cẩu dựng đoạn vào giá ép Thao tác ép âm Trong trình ép cọc, ép cọc tới đoạn cuối cùng, ta phải có biện pháp đưa đầu cọc xuống cốt âm so với cốt tự nhiên Có thể dùng phương pháp Phương pháp 1: Dùng cọc phụ  Dùng cọc BTCT phụ có chiề dài lớn chiều cao từ đỉnh ọc đài đến mặt đất tự nhiên đoạn (1 – 1,5m) để ép hạ đầu cọc xuống cao trình cốt âm cần thiết  Thao tác: Khi ép ới t đoạn cuối cùng, ta hàn nối tiếp đoạn cọc phụ dài ≥ 2,5m lên đầu cọc, đánh dấu lên thân cọc phụ chiều sâu cần ép xuống để ép đầu cọc tương đối nhau, không xảy tình trạng nhấp nhô không nhau, giúp thi công đập đầu cọc liên kết với đài thuận lợi Để xác định độ sâu cần dùng máy kinh vĩ đặt lên mặt dầm thép chữ I để xác định cao trình thực tế dầm thép với cốt ±0,00, tính toán để xác định chiều sâu cần ép đánh dấu lên thân cọc phụ (chiều sâu thay đổi theo vị trí mặt đất đài mà ta đặt dầm thép máy ép cọc) Tiến hành thi công cọc phụ nhưn cọc tới chiều sâu vạch sẵn thân cọc phụ  Ưu điểm: dùng cọc ép âm phải chế tạo thê số mét dài cọc BTCT làm cọc dẫn, thi công xong đập gây tốn kém, hiệu kinh tế không cao Phương pháp 2: Phương pháp ép âm  Phương pháp dùng đoạn cọc dãn để ép cọc xuống cốt âm thiết kế sau lại rút cọc dẫn lên ép cho cọc khác, cấu tạo cọc ép âm cán thi công thiết kế chế tạo Cọc ép âm BTCT thép  Vì hành trình pitông máy ép ép cách mặt đất tự nhiên khoảng 0,6 – 0,7m, chiều dài cọc lấy từ cao trình đỉnh cọc đài đến mặt đất tự nhiên cộng thâm đoạn 0,7m hành trình pitông trên, lấy thêm 0,5m giúp thao tác ép dễ dàng  Ưu điểm: Không phải dùng cọc phụ BTCT, hiệu kinh tế cao hơn, cọc dẫn lúc trở thành cọc công cụ việc hạ cọc xuống cốt âm thiết kế  Nhược điểm: thao tác với cọc dẫn phải thận trọng tránh làm nghiêng đầu cọc cọc dẫn liên kết khớp tạm thời với đầu cọc (chụp mũ đầu cọc lên đầu cọc) Việc thi công công trình có tầng hầm, độ sâu đáy đài lớn thi công dẫn khó hơn, ép xong rút cọc lên khó khăn hơn, nhiều trường hợp cọc ép bị nghiêng PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU ÉP CỌC BTCT Cọc bê tông cốt thép 4.1.1 Cọc bê tông cốt thép cọc rỗng, tiết diện vành khuyên ( đúc ly tâm) cọc đặc, tiết diện đa giác vuông ( đúc ván khuôn thông thường) Bê tông cọc phải đảm bảo mác thiết kế, cọc nghiệm thu theo tiêu chuẩn TCVN 4453 : 1995 4.1.2 Kiểm tra cọc nơi sản xuất gồm khâu sau đây: a) Vật liệu : - chứng xuất xưởng cốt thép, xi măng; kết thí nghiệm kiểm tra mẫu thép, cốt liệu cát, đá(sỏi), xi măng, nước theo tiêu chuẩn hành; - cấp phối bê tông; - kết thí nghiệm mẫu bê tông; - đường kính cốt thép chịu lực; - đường kính, bước cốt đai; - lưới thép tăng cường vành thép bó đầu cọc; - mối hàn cốt thép chủ vào vành thép; - sựđồng lớp bê tông bảo vệ; b) kích thước hình học : - cân xứng cốt thép tiết diện cọc; - kích thước tiết diện cọc; - độ vuông góc tiết diện đầu cọc với trục; - độ chụm đặn mũi cọc; 4.1.3 Không dùng đoạn cọc có độ sai lệch kích thước vượt quy định bảng 1, đoạn cọc có vết nứt rộng 0.2 mm Độ sâu vết nứt góc không 10 mm, tổng diện tích lẹm, sứt góc rỗ tổ ong không 5% tổng diện tích bề mặt cọc không tập trung Bảng 1- Độ sai lệch cho phép kích thước cọc TT 1 Kích thước cấu tạo Chiều dài đoạn cọc, m  10 Kích thước cạnh (đường kính ngoài) tiết diện cọc đặc (hoặc rỗng giữa) Độ sai lệch cho phép  30 mm + mm 10 11 12 13 14 15 Chiều dài mũi cọc Độ cong cọc (lồi lõm) Độ võng đoạn cọc Độ lệch mũi cọc khỏi tâm Góc nghiêng mặt đầu cọc với mặt phẳng thẳng góc trục cọc: - cọc tiết diện đa giác - cọc tròn Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn cọc Độ lệch móc treo so với trục cọc Chiều dày lớp bê tông bảo vệ Bước cốt thép xoắn cốt thép đai Khoảng cách cốt thép chủ Đường kính cọc rỗng Chiều dày thành lỗ Kích thước lỗ rỗng so với tim cọc  30 mm 10 mm 1/100 chiều dài đốt cọc 10 mm nghiêng 1% nghiêng 0.5%  50 mm 20 mm  mm  10 mm  10 mm  mm  mm  mm Hạ cọc phương pháp ép tĩnh 6.1 Lựa chọn thiết bị ép cọc cần thoả mãn yêu cầu sau: - công suất thiết bị không nhỏ 1.4 lần lực ép lớn thiết kế quy định; - lực ép thiết bị phải đảm bảo tác dụng dọc trục tâm cọc ép từ đỉnh cọc tác dụng lên mặt bên cọc ép ôm, không gây lực ngang lên cọc; - thiết bị phải có chứng kiểm định thời hiệu đồng hồ đo áp van dầu bảng hiệu chỉnh kích quan có thẩm quyền cấp; - thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành an toàn lao động thi công 6.2 Lựa chọn hệ phản lực cho công tác ép cọc phụ thuộc vào đặc điểm trường, đặc điểm công trình, đặc điểm địa chất công trình, lực thiết bị ép Có thể tạo hệ phản lực neo xuắn chặt lòng đất, dàn chất tải vật nặng mặt đất tiến hành ép trước, đặt sẵn neo móng công trình để dùng trọng lượng công trình làm hệ phản lực phương pháp ép sau Trong trường hợp tổng trọng lượng hệ phản lực không nên nhỏ 1.1 lần lực ép lớn thiết kế quy định 6.3 Thời điểm bắt đầu ép cọc phải dùng trọng lượng công trình làm phản lực (ép sau) phải thiết kế quy định phụ thuộc vào kết cấu công trình, tổng tải trọng làm hệ phản lực có biên nghiệm thu phần đài cọc có lỗ chờ cọc hệ neo chôn sẵn theo quy định nghiệm thu kết cấu BTCT hành Kiểm tra định vị thăng thiết bị ép cọc gồm khâu: - trục thiết bị tạo lực phải trùng với tim cọc; 6.4 - mặt phẳng “ công tác” sàn máy ép phải nằm ngang phẳng ( kiểm ta thuỷ chuẩn ni vô); - phương nén thiết bị tạo lực phải phương thẳng đứng, vuông góc với sàn “ công tác”; - chạy thử máy để kiểm tra ổn định toàn hệ thống cách gia tải khoảng 10  15% tải trọng thiết kế cọc 6.5 6.6 6.7 6.8 Đoạn mũi cọc cần lắp dựng cẩn thận, kiểm tra theo hai phương vuông góc cho độ lệch tâm không 10 mm Lực tác dụng lên cọc cần tăng từ từ cho tốc độ xuyên không 1cm/s Khi phát cọc bị nghiêng phải dừng ép để chỉnh lại ép đoạn cọc gồm bước sau: a) kiểm tra bề mặt hai đầu đoạn cọc, sửa chữa cho thật phẳng; kiểm tra chi tiết mối nối; lắp dựng đoạn cọc vào vị trí ép cho trục tâm đoạn cọc trùng với trục đoạn mũi cọc, độ nghiêng so với phương thẳng đứng không 1%; b) gia tải lên cọc khoảng 10  15% tải trọng thiết kế suốt thời gian hàn nối để tạo tiếp xúc hai bề mặt bê tông; tiến hành hàn nối theo quy định thiết kế c) tăng dần lực ép để đoạn cọc xuyên vào đất với vận tốc không 2cm/s; d) không nên dừng mũi cọc đất sét dẻo cứng lâu( hàn nối thời gian cuối ca ép ) Khi lực nén bị tăng đột ngột, gặp tượng sau: - mũi cọc xuyên vào lớp đất cứng hơn; - mũi cọc gặp dị vật; - cọc bị xiên, mũi cọc tì vào gờ nối cọc bên cạnh Trong truờng hợp cần phải tìm biện pháp xử lý thích hợp, cách sau: - cọc nghiêng quy định, cọc bị vỡ phải nhổ lên ép lại ép bổ sung cọc (do thiết kế định) - gặp dị vật, vỉa cát chặt sét cứng dùng cách khoan dẫn xói nước nhưđóng cọc; Cọc công nhận ép xong thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau đây: a) chiều dài cọc ép vào đất khoảng Lmin  Lc  Lmax, trongđó: Lmin , Lmax chiều dài ngắn dài cọc thiết kế dự báo theo tình hình biến động đất khu vực, m; Lc chiều dài cọc hạ vào đất so với cốt thiết kế; a) lực ép trước dừng khoảng (Pep) min (Pep)KT (Pep)max trongđó : (Pep) lực ép nhỏ thiết kế quy định; (Pep)max lực ép lớn thiết kế quy định; 6.9 6.10 (Pep)KT lực ép thời điểm kết thúc ép cọc, trị số trì với vận tốc xuyên không 1cm/s chiều sâu không ba lần đường kính ( cạnh) cọc Trong trường hợp không đạt hai điều kiện trên, Nhà thầu phải báo cho Thiết kế để có biện pháp xử lý Việc ghi chép lực ép theo nhật ký ép cọc nên tiến hành cho m chiều dài cọc đạt tới (Pep) min, độ sâu nên ghi cho 20 cm kết thúc, theo yêu cầu cụ thể Tư vấn, Thiết kế Đối với cọc ép sau, công tác nghiệm thuđài cọc khoá đầu cọc tiến hành theo tiêu chuẩn thi công nghiệm thu công tác bê tông bê tông cốt thép hành Giám sát nghiệm thu 8.1 Nhà thầu phải có kỹ thuật viên thường xuyên theo dõi công tác hạ cọc, ghi chép nhật ký hạ cọc Tư vấn giám sát đại diện Chủ đầu tư nên Nhà thầu nghiệm thu theo quy định dừng hạ cọc nêu phần cho cọc trường, lập biên nghiệm thu theo mẫu in sẵn ( xem phụ lục) Trong trường hợp có cố cọc bị hư hỏng Nhà thầu phải báo cho Thiết kế để có biện pháp xử lý thích hợp; cố cần giải đóng đại trà, nghiệm thu vào hồ sơ hợp lệ, vấn đề tranh chấp 8.2 Khi đóng cọc đến độ sâu thiết kế mà chưa đạt độ chối quy định Nhà thầu phải kiểm tra lại quy trình đóng cọc mình, cọc bị xiên bị gãy, cần tiến hành đóng bù sau cọc “nghỉ” thí nghiệm kiểm tra độ nguyên vẹn cọc ( thí nghiệm PIT) thí nghiệm phân tích sóng ứng suất (PDA) để xác định nguyên nhân, báo Thiết kế có biện pháp xử lý 8.3 Khi đóng cọc đạt độ chối quy định mà cọc chưa đạt độ sâu thiết kế cọc gặp chướng ngại, điều kiện địa chất công trình thay đổi, đất bị đẩy trồi , Nhà thầu cần xác định rõ nguyên nhân để có biện pháp khắc phục 8.4 Nghiệm thu công tác thi công cọc tiến hành dựa sở hồ sơ sau: a) hồ sơ thiết kế dược duyệt; b) biên nghiệm thu trắc đạc định vị trục móng cọc; c) chứng xuất xưởng cọc theo điều khoản nêu phần cọc thương phẩm; d) nhật ký hạ cọc biên nghiệm thu cọc; e) hồ sơ hoàn công cọc có thuyết minh sai lệch theo mặt chiều sâu cọc bổ sung thay đổi thiết kế đãđược chấp thuận; f) kết thí nghiệm động cọc đóng( đo độ chối thí nghiệm PDA có); g) kết thí nghiệm kiểm tra độ toàn khối cọc- thí nghiệm biến dạng nhỏ PIT theo quy định Thiết kế; h) kết thí nghiệm nén tĩnh cọc 8.5 8.6 8.7 Độ lệch so với vị trí thiết kế trục cọc mặt không vượt trị số nêu bảng 11 ghi thiết kế Nhà thầu cần tổ chức quan trắc thi công hạ cọc(đối với thân cọc, độ trồi cọc lân cận mặt đất, công trình xung quanh ) Nghiệm thu công tác đóng ép cọc tiến hành theo TCVN 4091 : 1985 Hồ sơ nghiệm thuđược lưu giữ suốt tuổi thọ thiết kế công trình ... Kĩ thuật thi công cọc ép bê tông cốt thép gồm bước sau: Lựa chọn phương pháp ép cọc Chuẩn bị mặt thi công Xác định vị trí ép cọc Các yêu cầu kỹ thuật đoạn cọc ép Các yêu cầu kỹ thuật thi t bị ép. .. NGHIỆM THU ÉP CỌC BTCT Cọc bê tông cốt thép 4.1.1 Cọc bê tông cốt thép cọc rỗng, tiết diện vành khuyên ( đúc ly tâm) cọc đặc, tiết diện đa giác vuông ( đúc ván khuôn thông thường) Bê tông cọc phải... trình thi công, văn thông số kỹ thuật việc ép cọc bên thi t kế cung cấp như: lực ép tối thi u, lực ép tối đa, độ nghiên cho phép nối cọc, chiều dài thi t kế cọc, hồ sơ thi t bị sử dụng ép cọc Vận

Ngày đăng: 12/06/2017, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w