1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ-CƯƠNG-SINH-LÝ-II_2016

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÂU LẠC BỘ HỌC TỐT K47 - TUMP ĐỀ CƢƠNG SINH LÝ II – 2016 PHẦN I: Câu 1: Trình bày cách phân loại RCT, phân tích đặc tính đáp ứng với kích thích đặc hiệu RCT cho ví dụ? Receptor- phận nhận cảm cảm giác phân tử, tế bào, đám tế bào, tập hợp nhiều tế bào tạo thành quan  Có nhiều cách phân loại RCT: + Theo tính chất giải phẫu Tận thần kinh tự do: đuôi gai trần VD: Cảm giác đau, nhiệt, xúc giác, ngứa, nhột Tận thần kinh có vỏ bọc mô liên kết VD: Xúc giác tinh tế Tế bào, nhiều tế bào: tạo synap với neuron VD: Thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác + Theo vị trí Receptor ngồi VD: Thị giác, vị giác, xúc giác, đau, nhiệt Receptor VD: Nhận kích thích áp suất, đau tạng Receptor thể VD: Vị trí thể, cân bằng, chiều dài sức căng cơ, vị trí khớp + Theo nguồn kích thích VD: Cơ học, nhiệt, ánh sáng, hoá học, áp suất thẩm thấu + Theo tốc độ thích nghi Chậm : Trương lực, tư VD: Duy trì điện cịn kích thích Nhanh: Khứu giác, vị giác VD: Giảm điện cịn kích thích + Theo cảm giác mà tiếp nhận  Đặc tính đáp ứng với kích thích đặc hiệu RCT: - Mỗi RCT đáp ứng với kích thích đặc hiệu tới VD: RCT với nóng đáp ứng với nhiệt độ cao mà không đáp ứng với ánh sáng áp suất - Tính đặc hiệu cảm giác khơng liên quan đến tính đặc hiệu kích thích mà liên quan đến tổ chức hệ thống cảm giác, cảm giác theo đường riêng tận nơi xác định hệ TK Như vậy, cảm giác mang tính hệ thống khơng phải mức độ tế bào Tính hệ thống thể chỗ mục địch “dịch” tín hiệu nhận theo “bản giải mã” di truyền hay học tập - Theo tính hệ tác nhân kích thích đặc hiệu khơng phải tác động lên RCT đặc hiệu với mà cịn khơng RCT khác tiếp nhận Có số tác nhân gọi tác nhân kích thích chung VD: dịng điện kích thích lên tất mơ, tất RCT gây nên tất cảm giác mà loại RCT tiếp nhận CÂU LẠC BỘ HỌC TỐT K47 - TUMP - Tuy nhiên, quy luật khơng có giá trị tuyệt đối đầu thần kinh tự nơi xuất phát cảm giác khác RCT đáp ứng với kích thích khơng đặc hiệu với VD: Ấn lên RCT lạnh gây cảm giác lạnh không gây cảm giác áp suất, ấn lên nhãn cầu gây cảm giác “nổ đom đóm mắt” Các ví dụ cho thấy tác nhân học, áp suất tác nhân đặc hiệu - Lý khiến cho RCT đặc hiệu với kích thích ngưỡng kích thích với kích thích tương ứng thấp Câu 2: Trình bày cách phân loại RCT, phân tích tính thích nghi RCT cho ví dụ? Receptor- phận nhận cảm cảm giác phân tử, tế bào, đám tế bào, tập hợp nhiều tế bào tạo thành quan  Có nhiều cách phân loại RCT: + Theo tính chất giải phẫu Tận thần kinh tự do: đuôi gai trần VD: Cảm giác đau, nhiệt, xúc giác, ngứa, nhột Tận thần kinh có vỏ bọc mơ liên kết VD: Xúc giác tinh tế Tế bào, nhiều tế bào: tạo synap với neuron VD: Thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác + Theo vị trí Receptor VD: Thị giác, vị giác, xúc giác, đau, nhiệt Receptor VD: Nhận kích thích áp suất, đau tạng Receptor thể VD: Vị trí thể, cân bằng, chiều dài sức căng cơ, vị trí khớp + Theo nguồn kích thích VD: Cơ học, nhiệt, ánh sáng, hoá học, áp suất thẩm thấu + Theo tốc độ thích nghi Chậm : Trương lực, tư VD: Duy trì điện cịn kích thích Nhanh: Khứu giác, vị giác VD: Giảm điện cịn kích thích + Theo cảm giác mà tiếp nhận  Tính thích nghi RCT: - RCT có khả thích nghi phần tồn phần kích thích Với kích thích cảm giác liên tục, tiên RCT phát xung với tần số cao, sau phát xung chậm dần cuối có nhiều RCT khơng đáp ứng - Khả thích nghi tùy thuộc vào loại RCT: + Thích nghi nhanh: tiểu thể Pacini + Thích nghi chậm: RCT khớp suốt + Thích nghi sau ngày: RCT với áp suất ĐM cảnh ĐM chủ CÂU LẠC BỘ HỌC TỐT K47 - TUMP - + Khơng thích nghi: RCT đau RCT hóa học tạng Thời gian tồn thích nghi RCT khác VD: Vài phần trăm tiểu thể Pacini, giây RCT chân lơng… - RCT thích nghi nhờ chế: + Thay đổi cấu trúc RCT VD: Khi thích nghi với nhìn sáng – tối, tế bào nón tế bào que võng mạc thay đổi nồng độ chất nhạy cảm với ánh sáng bên tế bào; tiểu thể Pacini kích thích làm biến dạng chất lỏng bên dẫn đến thay đổi áp suất nén vào sợi trung tâm tiểu thể gây điện RCT… + Phần đầu sợi TK trở nên thích nghi, bất hoạt kênh màng Cơ chế chậm Người ta cho có chế tham gia vào đặc tính thích nghi RCT Câu 3: Trình bày RCT, đƣờng dẫn truyền, trung tâm cảm giác xúc giác Phân tích qui luật chi phối cảm giác cảm giác xúc giác vỏ não (đối bên, lộn ngƣợc, phân vùng)  Receptor xúc giác - Tác nhân kích thích: va chạm, áp suất, rung động tiếp nhận receptor xúc giác - Có nhiều loại receptor tiếp nhận cảm giác xúc giác Những receptor phân bố khơng có khả thích nghi khác - Các receptor xúc giác có liên quan với receptor nhiệt receptor đau  Dẫn truyền cảm giác xúc giác  Từ receptor vào tủy sống - Các xung động từ receptor theo sợi cảm giác thuộc loại A có myelin khơng myelin; sợi C không myelin - Cảm giác xúc giác quan trọng giúp cho thể xác định xác nhanh chóng vị trí, cường độ thay đổi cường độ kích thích truyền nhanh - Các cảm giác thơ (ví dụ, áp suất lên tồn thân, xúc giác thô sơ, ngứa) dẫn truyền chậm  Từ tủy sống lên não Thông tin xúc giác lên não theo hai đường: * Bó gai - đồi thị sau (bó cung giữa): Dẫn truyền cảm giác xúc giác tinh tế, cảm giác rung, va chạm da, cảm giác vị trí, cảm giác tinh tế áp suất - Sợi trục nơron thứ lên theo cột trắng sau, tận nhân thon nhân chêm hành não, nơron làm synap với nơron CÂU LẠC BỘ HỌC TỐT K47 - TUMP - Nơron thứ hai bắt chéo sang bên tận phức hợp bụng đồi thị Tại nơron làm synap với nơron Nơron thứ ba lên vùng cảm giác thân thể S-I vỏ não Một sợi tới phần thấp bên thùy đỉnh (vùng cảm giác thân thể S-II) * Bó gai - đồi thị sau có tính định hướng cao, sợi trục xếp từ tủy lên đồi thị theo nơi xuất phát tương ứng * Bó gai - đồi thị trước bên: Sợi trục nơron thứ vào sừng sau tủy Nơron thứ hai bắt chéo tủy, theo cột trắng trước – bên lên tận đồi thị, hành não, bó chập vào bó gai - đồi thị sau Bó gồm sợi có myelin, đường kính nhỏ, truyền xung động chậm khơng định hướng thật rõ nên cho cảm giác khơng xác bó cung Bó dẫn truyền cảm giác xúc giác thô sơ, cảm giác nhiệt độ, cảm giác đau, cảm giác áp suất  Trung tâm nhận cảm cảm giác xúc giác vỏ não - Trung tâm nhận cảm giác xúc giác vùng S-I S-II vỏ não cảm giác thuộc thùy đỉnh, nằm phía sau rãnh trung tâm - Nếu tổn thương rộng vùng S-I bệnh nhân khơng cảm nhận thay đổi áp suất lên thể, không đánh giá trọng lượng vật, không nhận biết hình dạng tính chất bề mặt vật Bệnh nhân nhận cảm nóng – lạnh đau khơng nhận cảm xác tính chất, cường độ vị trí hai cảm giác - Vai trò vùng S-II chưa rõ Vùng nhận sợi từ đồi thị, từ vùng S-I, từ nửa người bên từ vùng thị giác, thính giác tới  Phân tích qui luật đối bên, lộn ngược, phân vùng cảm giác xúc giác vỏ não: - Qui luật đối bên: bó gai - đồi thị sau gai đồi thị trước - bên bắt chéo nên cảm giác nửa người bên phải đưa đồi thị vỏ não bên trái ngược lại Hay nói cách khác vỏ não phải nhận biết cảm giác nửa người bên trái ngược lại - Qui luật phân vùng: diện tích tích hình chiếu phần tỷ lệ với số lượng receptor có phần đó, tức tỷ lệ thuận với số cảm giác mức độ phân biệt tinh tế cảm giác phần - Qui luật lộn ngược: vùng cảm giác vỏ não, hình chiếu phần thể lộn ngược (hình chiếu đầu nằm phần thấp, phía ngồi cịn phần chi lại nằm cao, phía - CÂU LẠC BỘ HỌC TỐT K47 - TUMP Câu 4: Trình bày receptor, đƣờng dẫn truyền, trung tâm cảm giác nóng lạnh Phân tích chế biện pháp hạ sốt cho BN phƣơng pháp chƣờm dùng thuốc tác động lên trung tâm điều nhiệt?  Receptor nhiệt: - Tác nhân kích thích: Nhiệt độ - Có loại receptor nhiệt receptor nóng receptor lạnh Các receptor nằm lớp nông da, cách xa nhau, RCT nhận cảm vùng có đường kính khoảng 1mm - Số điểm cảm nhận lạnh nhiều gấp 3-10 lần số điểm nhận nóng - Sự phân bố receptor khác vùng (Vùng môi: 15 – 25 RCT lạnh/cm2, ngón tay: – 5RCT/cm2, thân: < 1RCT/cm2, phân bố RCT nóng tương tự)  Receptor nóng: - Là tiểu thể có vỏ bọc, bên có đầu sợi trục có myelin tạo thành đám - Có ý kiến cho chúng tiểu thể Ruffini tiểu thể lại giống tiểu thể Pacini đơn giản có mặt vùng nhận cảm với nhiệt - Receptor nóng nằm sâu so với receptor lạnh - Receptor nóng phát xung đặt đầu kim nóng lên, ngừng hoạt động nhiệt độ Khi dây tổn thương (hội chứng dây tam thoa, liệt dây thần kinh mặt, chấn thương sọ não, phẩu thuật tai làm tổn thương dây thần kinh thừng nhĩ, bệnh loạn thần kinh dinh dưỡng gia đình, bệnh xơ cứng rải rác )  vị giác - Tổn thương trung tâm nhận cảm cảm giác vị giác vỏ não : vùng nhận cảm vị giác vỏ não nằm gần vùng cảm giác lưỡi, vùng SI Khi có tác nhân gây tổn thương vùng nhận cảm cảm giác vị giác (do khối u chèn ép, tai biến não, )  vị giác Ngoài ra, BN bị tâm thần phân liệt, chấn thương sọ não gây vị giác Câu 7: Trình bày receptor, đƣờng dẫn truyền, trung tâm cảm giác khứu giác Ứng dụng phân tích vị trí tổn thƣơng gây ảnh hƣởng đến chức khứu giác BN LS? Khứu giác cho biết cảm giác mùi  Receptor khứu giác: - Tác nhân kích thích: phân tử mùi - Là tế bào lưỡng cực có nguồn gốc từ hệ TK trung ương - Phía mặt tế bào trơng lớp niêm dịch có nút; nút có – 12 sợi lơng khứu có đường kính khoảng micromet dài chừng 200 micromet Các sợi lông nằm lớp niêm dịch bao phủ mặt khoang mũi tạo thành lớp phủ dày Chính sợi lơng nơi tiếp nhận kích thích hóa học Rải rác tế bào khứu có tuyến Bowmann tiết niêm dịch bề mặt niêm mạc khứu Màng sợi lơng có nhiều phân tử protein xuyên suốt chiều dày màng Các phân tử protein có khả gắn vào phân tử mang mùi gắn làm kích thích RCT khứu giác  Đường dẫn truyền trung tâm: - Từ receptor vào hành khứu: + Hành khức phần mô não phình trước não, nằm xương sàng + Các sợi thần kinh mảnh xuất phát từ niêm mạc khứu xuyên qua lỗ xương sàng vào hành khứu Sợi trục tế bào khứu ngắn, tận tiểu cầu hành khứu Mỗi hành khứu có hàng ngàn tiểu cầu, nơi tận khoảng 25 000 sợi trục từ tb khứu Tiểu cầu nơi tận gai khoảng 25 tế bào mũ ni có kích thước lớn khoảng 60 tế bào nấm có kích thước nhỏ hơn, nằm phía tiểu cầu sợi trục tế bào theo đường khứu vào hệ thần kinh Có thể tiểu cầu khác đáp ứng với mùi khác Các tb mũ ni tb búi phát xung liên tục giống tb khứu Kích thích mùi làm tăng giảm số xung tế bào này, qua truyền cảm giác mùi thần kinh - Dẫn truyền từ hành khứu não: 10 CÂU LẠC BỘ HỌC TỐT K47 - TUMP  Phân loại: - Trí nhớ dương tính trí nhớ âm tính + Nhớ q trình dương tính lặp lại từ tư cũ, phần lớn q trình lại âm tính Do thực tế não bị tràn ngập thơng tin, não lưu giữ tồn thơng tin vài phút kho nhớ hết chỗ chứa  Não bỏ qua thông tin khơng liên quan ức chế q trình dẫn truyền xung động TK qua synap tương ứng, nhớ âm tính VD: Hằng ngày, gặp nhiều người nhớ hết khuôn mặt tất người não loại bỏ khuôn mặt người không liên quan đến ta + Với thông tin quan trọng cảm giác đau, kích thích gây cảm xúc dương tính…thì làm tăng hưng phấn “đường mòn” lưu giữ nhớ Đó nhớ dương tính mà chế tăng tính hưng phấn (cịn gọi tăng nhạy hay thuận hóa) truyền qua synap VD: Cảm giác đau sau phẫu thuật kéo dài nhiều ngày, cảm giác đau lưu giữ, ln tồn để báo cho thể nguyên nhân gây đau vị trí đau + Trong hệ thần kinh, phận quan trọng có chức chọn lọc thơng tin để tạo nhớ dương tính hệ viền Hệ viền hoạt động theo tiềm thức, định thông tin quan trọng thuận hóa  tạo nhớ dương tính Thơng tin khơng quan trọng xóa  nhớ âm tính VD : Trong q trình học tập, kiến thức quan trọng tạo thành “đường mòn” ghi nhớ, ngược lại kiến thức không liên quan đến cơng việc chun mơn não xóa bỏ - Nhớ nguyên phát nhớ thứ phát + Nhớ nguyên phát : nhớ việc lúc xảy VD: + Nhớ thứ phát: hồi tưởng lại chuyện qua VD: Hồi tưởng lại ngày học xa nhà, ngày khai giảng cuối thời học sinh… - Phân loại theo cách hình thành trí nhớ + Trí nhớ hình tượng: Trí nhớ hình thành sở tiếp nhận kích thích thơng qua giác quan Tùy theo đối tượng sử dụng giác quan để thành lập 18 CÂU LẠC BỘ HỌC TỐT K47 - TUMP trí nhớ, sử dụng hay nhiều quan phân tích mà hình thành trí nhớ Nếu sử dụng nhiều quan phân tích dễ hình thành trí nhớ VD: việc học ngoại ngữ vừa nghe, vừa đọc mắt, vừa viết tay phát âm thành tiếng, thường cho kết nhanh nhớ lâu so với trường hợp đọc mắt + Trí nhớ vận động: Hình thành sở thực động tác cụ thể Nhờ trí nhớ vận động mà có kĩ năng, kĩ xảo VD: đánh đàn, điều khiển máy móc, tập thể dục dụng cụ, xe đạp, cầm đũa ăn cơm + Trí nhớ cảm xúc : Hình thành thể bị tác động kích thích gây cảm xúc vui, buồn…Các kích thích kiện cụ thể, câu nói, tiếng nói kích thích quan trọng Trí nhớ cảm xúc thường tồn tạn lâu VD: Sự đau đớn, buồn bã ngày chia tay mối tình đầu  nhớ ngày xảy kiện + Trí nhớ ngơn ngữ - logic: Hình thành thơng qua tín hiệu kích thích từ, câu nói, câu viết nội dung chứa đựng Chỉ tồn người truyền qua hệ VD: Học thuộc trước thi - Phân loại theo thời gian tồn trí nhớ não + Trí nhớ tức thời: Thời gian tồn trí nhở vài giây đến vài phút VD: nhớ số điện thoại Đa số người ta dễ dàng nhớ số cần thiết để quay máy điện thoại, sau gọi xong khơng có ý định sử dụng lại nữa, sau khơng thể nhớ lại số + Trí nhớ ngắn hạn : thời gian tồn trí nhớ từ vài ngày đến vài tuần VD: Học thuộc mà không hiểu câu hỏi ôn tập để thi… + Trí nhớ dài hạn : thời gian tồn vài năm suốt đời VD: Nhớ ngày sinh nhật, nhớ tên người thân gia đình… 19 CÂU LẠC BỘ HỌC TỐT K47 - TUMP Câu 2: Phân tích khái niệm điều kiện hóa so sánh điều kiện hóa typ typ Cho ví dụ hai loại điều kiện trên?  Phân tích khái niệm điều kiện hóa: Thuật ngữ điều kiện hóa ngụ ý cần có điều kiện tạo lập quan hệ Tùy vào tính chủ động hay thụ độngcủa hành vi mà phân thành điều kiện hóa đáp ứng điều kiện hóa hành động phù hợp  So sánh điều kiện hóa typ typ 2: - - - - - ĐKH đáp ứng Được gọi phản xạ phản ứng đối tượng thành lập qua thành phần cung phản xạ - ĐKH đáp ứng phản ứng đối tượng với tín hiệu báo có kích thích Cần có kích thích khơng điều kiện bắt đầu thành lập Đối tượng hoàn toàn bị động, không hành động chủ động theo ý muốn Khơng gây kích thích dương tính VD:… ĐKH hành động Khơng gọi phản xạ phản ứng đối tượng thành lập không qua thành phần cung phản xạ - Khơng có kích thích khơng điều kiện hóa lúc bắt đầu thành lập q trình điều kiện hóa Con vật tự hành động theo ý đồ hoàn cảnh riêng Tạo kích thích dương tính - VD:… - - Câu 3: Trình bày thí nghiệm trí nhớ ngắn hạn phân tích chế phân tử trí nhớ ngắn hạn? Trí nhớ ngắn hạn liên quan với tuần hoàn luồng xung động thần kinh vòng nơron Các luồn xung động dễ bị thuốc gây mê, shock, chấn động học… - Cơ chế : tăng cường giải phóng chất truyền đạt thần kinh kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap Cơ chế không gây biến đổi cấu trúc thần kinh - Thí nghiệm: + Kandel cộng nghiên cứu ốc biển Aplysia đưa thuyết “tăng tính hưng phấn truyền qua synap” + Có cúc tận trước synap : - Cúc tận nơron – nơron cảm giác, tạo synap với nơron 20 CÂU LẠC BỘ HỌC TỐT K47 - TUMP Cúc tận nơron 1, tận thuận hóa, dẫn truyền kích thích có hại, tạo synap với màng cúc tận nơron + Nếu kích thích liên tiếp tận nơron 2, khơng kích thích tận nơron : Tín hiệu xuất nơron 3, lúc đầu mạnh yếu dần, không xuất  Hiện tượng quen, tức nhớ âm tính Làm cho mạch nơron ngừng đáp ứng kích thích liên tục thuộc loại kích thích khơng ý nghĩa (kích thích khơng có lợi khơng có hại) + Nếu lúc kích thích cảm giác (nơron 2), đồng thời kích thích có hại (kích thích đau) lên tận thuận hóa (nơron 1)  kéo dài thời gian xuất điện hoạt động nơron sau synap (nơron 3), tức tín hiệu xuất nơron khơng khơng yếu dần mà cịn mạnh lê rõ rệt trước, mạnh hàng ngày, hàng giờ, chí kéo dài tới ba tuần tiếp tục luyện tập, khơng kích thíc tận nơron  Kích thích có hại (kích thích đau) có tác dụng gây thuận hóa, tức làm tăng thời gian mức độ truyền đạt xung động TK qua synap, tạo đường mịn trí nhớ + Lưu ý : Sau thời gian quen, đường nhớ lại chuyển sang thuận hóa sau vài lần kích thích có hại + + +  Cơ chế phân tử tượng quen nơron : đóng dần kênh calci màng cúc tận nơron Cơ chế phân tử tượng thuận hóa: Kích thích nơron thuận hóa, đồng thời kích thích nơron cảm giác  xung đau gây giải phóng serotonin Serotonin tới màng cúc tận nơron 2, gắn vào RCT tiếp nhận serotonin  ức chế kênh kali, ngăn dòng ion kali  điện hoạt động không kết thúc  kéo dài thời gian xuất điện hoạt động Điện hoạt động kéo dài màng cúc tận nơron  hoạt hóa kênh calci  lượng lớn ion calci khuếch tán từ dịch kẽ vào cúc tận nơron  vỡ nhiều bọc nhỏ chức acetocholin Cả tượng ngăn ion kali ngồi tăng dịng calci vào cúc tận nơron  tăng cường giải phóng acetycholin kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap tới nơron Hiện tượng tăng truyền đạt xung động gọi thuận hóa Câu 4: Phân tích giả thuyết điều kiện hóa thuyết tổng hợp peptid nhớ hình thành trí nhớ dài hạn? Trong q trình hình thành trí nhớ dài hạn có biến đổi cấu trúc chức synap Nhiều giả thuyết cho có hình thành “chất nhớ” trình thành lập trí nhớ Trong có giả thuyết sau: 21 CÂU LẠC BỘ HỌC TỐT K47 - TUMP  Thuyết điều kiện hóa (phản xạ có điều kiện): Theo thuyết có thay đổi cấu trúc chức thần kinh - Những thay đổi cấu trúc thần kinh hình thành điều kiện hóa: có nhiều synap hoạt động + Hình thành nhiều synap + Tăng chía nhánh gai, sợi trục + Tăng gai đuôi gai (các gai RCT hay nói cách khác hình thành RCT mới) + Tăng khối lượng não vật phát triển + Tăng khối lượng vỏ não vật phát triển Những thay đổi hoạt động TK hình thành điều kiện hóa: thể việc kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap, tạo đường mịn dấu vết trí nhớ Cụ thể có thay đổi sau: + Tăng giải phóng chất truyền đạt thần kinh cúc tận + Tăng tạo AMP vịng, GMP vịng, làm tăng phosphoryl hóa protein kênh số lipid màng sau synap, gây hoạt hóa RCT màng sau synap + Thay đổi dòng ion qua màng tế bào sau synap - Lưu ý: tượng kể xảy nhanh (xấp xỉ 0,1 sec), chúng làm kéo dài tổng hợp giải phóng chất truyền đạt TK có xung động lặp lặp lại nhiều lần + Tăng nồng độ calci màng sau synap  hoạt hóa enzym proteinkinase phụ thuộc calci calpein – chất tách từ protid gần phodrin Tăng số lượng RCT glutamat làm kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap Hiện tượng chủ yếu diễn vỏ não hippocampus – vùng có liên quan với q trình học tập, ổn định trí nhớ hình thành protein peptid nhớ, hình thành chất nhớ Các chất peptid não kéo dài khả kết hợp chất truyền đạt TK RCT màng sau synap  kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap  Thuyết hình thành peptid nhớ: Các tác giả nghiên cứu theo hướng có nhận định chung : Ở động vật thí nghiệm có: - Tăng tổng hợp ARN - Tăng hàm lượng protein não thành lập trí nhớ  Các nhà nghiên cứu đưa giả thuyết : Trong trình hình thành trí nhớ, não sản xuất chất nhớ có chất protein hay peptid 22 CÂU LẠC BỘ HỌC TỐT K47 - TUMP Câu 5: Trình bày vai trò cấu trúc thần kinh, phân tích tác dụng số hóa chất thần kinh, hormon hoạt động cảm xúc?  - Vai trò cấu trúc TK: Phức hợp amygdal: hình thành phản ứng cảm xúc biểu thị cảm xúc Vùng hippocampus: Hình thành biếu thị cảm xúc Vùng septum (vùng vách): giảm cường độ phản ứng cảm xúc Vùng septum + vùng hippocampus + vùng trán  hệ thống “lưỡng lự nghi ngờ” – đóng vai trò ức chế cảm xúc, tạo thận trọng tình xuất  Tác dụng số hóa chất thần kinh hoạt động cảm xúc: Gồm hóa chất thần kinh sau: - Serotonin: + Ức chế hoạt động hệ thống hoạt hóa cấu tạo lưới hoạt động khác não  có vai trị tạo nên giấc ngủ + Ức chế dẫn truyền cảm giác đau tủy sống  dịu đau  Serotonin ảnh hưởng đến hoạt động cảm xúc - Noradrenalin: kích thích hệ thống cấu tạo lưới  tăng hưng phấn tâm thần - Dopamin: gây rối loạn cảm xúc, đóng vai trị chế bệnh sinh tâm thần phân liệt - Acetycholin: tham gia vào hoạt động trí nhớ chức tinh thần khác, đặc biệt cảm xúc - Endorphin – Enkephalin: Ức chế cảm giác đau  dịu đau, cho cảm giác khoan khoái - GABA: gây trạng thái lo lắng, bồn chồn - Phenylethylamin: có tác dụng ampelamin  kích thích tâm thần - Betacarbolin: ức chế hoạt động tâm thần - Chất P: gây trạng thái buồn chán, lo âu đau khổ  Tác dụng số hormon hoạt động cảm xúc: Gồm hormon sau: - ACTH: liên quan với trạng thái sợ hãi T3 – T4: tăng  ngủ, tăng kích thích TK  tăng xúc động, gây cáu gắt Testosteron: liên quan đến trạng thái hãn Tóm lại, CẢM XÚC hoạt động tâm thần, chi phối nhiều cấu trúc TK, nhiều hóa chất TK số HM Rối loạn hoạt động hệ thống sở gây số bệnh tâm thần 23 CÂU LẠC BỘ HỌC TỐT K47 - TUMP Câu 6: Trình bày đơn vị vận động cấu tạo synap thần kinh cơ? Ứng dụng phân tích nguyên nhân gây teo cơ?  Đơn vị vận động: Sợi trục nơron vận động thường chia nhiều nhánh đến nhiều sợi Nơron vận động với tất sợi chi phối tạo thành đơn vị vận động Số sợi nơron vận động chi phối từ sợi (cơ vận nhãn ngồi) 1000 sợi (cơ thái dương) Các sợi đơn vị vận động nằm rải rác khối vân nơron vận động chia làm nhiều nhánh để chi phối sợi Có loại đơn vị vận động : đơn vị vận động nhanh đơn vị vận động chậm Muốn biết đơn vị vận động thuộc loại ta cần vào nguyên ủy đặc điểm nơron Đơn vị vận động chậm có trình oxy hóa xảy mạnh nhạy cảm với thiếu oxy, có nhiều mao mạch, myoglobin, lâu bị mỏi đơn vị vận động nhanh + Các co nhanh có đơn vị vận động nhanh nhiều đơn vị vận động chậm  thực nhiều động tác nhanh lại, chạy + Các “đỏ” (các trì tư thế) chủ yếu có đơn vị vận động chậm Cơ co mạnh có nhiều đơn vị vận động tham gia Tần số xung động theo sợi TK tới đơn vị vận động tăng  tăng lực co Khi tới cơ, sợi trục có myelin nơron alpha chia nhiều nhánh tới sợi Số sợi nơron alpha chi phối tùy thuộc vào loại + Ở lớn, có trách nhiệm tạo lực tư thế, nơron chi phối vài trăm đến vài nghìn sợi + Ở thực động tác xác, nơron chi phối vài Mỗi sợi vân nhận nhánh tận  Synap TK-cơ: Chỗ lõm sợi cơ, nơi có truyền đạt tín hiệu TK tới có tên vận động Dưới kính hiển vi điện tử, bọc nhỏ cúc tận có đường kính khoảng 50nm, chứa chất truyền đạt TK acetycholin (Ach) 24 CÂU LẠC BỘ HỌC TỐT K47 - TUMP Ach tổng hợp từ cholin acetyl CoA nhờ enzym cholin-acetyltransferase Ach dự trữ bọc nhỏ, bọc có khoảng 5000-10000 phân tử Ach Các bọc nhỏ tập trung vùng màng trước synap gọi vùng hoạt động Trong khe synap có chứa acetylcholinesterase enzym phân giải Ach Màng sau synap có nhiều vị trí gắn chỗ lõm vào màng đối diện với vùng hoạt động màng trước synap Các điểm tiếp nhận Ach màng sau synap gần vị trí gắn  Ứng dụng: Teo tượng khối lượng giảm Trong trường hợp bị teo, protein bị thối hóa nhanh, số lượng tơ cơ, xơ giảm, tế bào nhỏ Tổn thương cơ: Cơ không hoạt động giảm hoạt động thời gian dài, viêm cơ, thiểu dưỡng cơ, bị nhiễm độc rối loạn chuyển hóa… - Tổn thương hệ thống thần kinh: + Thần kinh chi phối không hoạt động: Do tổn thương, viêm dây TK thối hóa TK (VD: bệnh thoát vị đĩa đệm  chèn ép dây TK) + Ngồi cịn dây TK hoạt động bình thường, não (trung tâm vận động) bị tổn thương  tín hiệu khơng dẫn truyền từ trung tâm xuống  dây TK không hoạt động - Do tượng dẫn truyền chất truyền đạt TK bị ảnh hưởng Trong bệnh tự miễn, thể sinh kháng thể ức chế tiếp nhận acetylcholin lên RCT tế bào Mặt khác, thể sinh số kháng thể có vai trị phá hủy RCT  acetylcholin khơng có chỗ gắn  tế bào khơng sinh điện hoạt động  tín hiệu khơng dẫn truyền (hiện tượng bất hoạt màng sau synap) - Như vậy, tổn thương dây TK vùng trung tâm kèm với bất hoạt màng sau synap  teo lâu dần khơng hoạt động Câu 7: Trình bày dẫn truyền xung động vận động? Ứng dụng giải thích chế thuốc giãn tác dụng lên synap thần kinh cơ? Sự dẫn truyền xung động vận động xảy tương tự synap TK Điện hoạt động dẫn truyền theo sợi trục đến cúc tận  mở kênh calci, dòng calci vào bào tương cúc tận  giải phóng hàng trăm lượng tử Ach Ach khuếch tán qua khe synap đến gắn vào RCT vân Các RCT vận động vân gọi RCT nicotinic (vì chúng bị kích thích nicotin) Các RCT protein xuyên màng, có tiểu đơn vị tạo thành kênh cho nước qua nằm lớp lipid kép màng Hai số gọi tiểu đơn 25

Ngày đăng: 12/06/2017, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w