Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
163,57 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Câu 1: Khái niệm hô hấp ý nghĩa hô hấp thể sống? * Hơ hấp hiểu theo nhiều cấp độ khác nhau: - Cấp độ phân tử: hơ hấp giải phóng lượng đường hoá học từ hợp chất hữu glucose, diễn theo kiểu có ơxy hay khơng có ơxy Cấp độ gặp thực vật lẫn động vật - Cấp độ mô, tổ chức: Cấp độ cao qúa trình hơ hấp trao đổi khí bề mặt hô hấp tổ chức thể, hay gọi cấp độ tổ chức Sự trao đổi diễn nhờ có chênh lệch áp suất chất khí vùng với Bề mặt hô hấp ( bề mặt trao đổi khí) đặc trưng phù hợp với chức hơ hấp thấy động vật mà khơng có thực vật - Cấp độ thể: Sự thơng khí q trình hít vào thở ra, nhằm làm cho khơng khí quan hơ hấp ln đổi mới, giúp cho trao đổi khí thực dễ dàng, bảo đảm cung cấp đủ ôxy cho thể * Hơ hấp trao đổi khí liên tục xẩy thể sống với môi trường xung quanh, nhằm: - Cung cấp ôxy cho phản ứng sinh học để sản xuất lượng cung cấp cho hoạt động sống thể Các hoạt động xẩy liên tục suốt q trình sống, có nghĩa hơ hấp thực Sự thiếu hụt ôxy làm cho tế bào chết nhanh, tế bào não bị chết thiếu ơxy sau - phút - Đào thải sản phẩm thải trao đổi khí khí cacboníc, nước số chất độc hại khác ngồi thể, tồn lâu chúng gây độc ảnh hưởng tới thu nhận ôxy cho thể Câu 2: Sự tiến hóa hơ hấp * Sự tiến hóa hơ hấp thể qua hình thức hơ hấp: - Hình thức hơ hấp đơn giản hô hấp khuếch tán qua màng tế bào hay cịn gọi hơ hấp tế bào: q trình giải phóng lượng đường hóa học từ hợp chất hữu - Hô hấp qua da: hình thức hơ hấp chủ yếu động vật đơn bào số động vật đa bào nhỏ Sự trao đổi khí thực trực tiếp thông qua màng tế bào màng thể theo kiểu khuếch tán - Hô hấp bẳng mang: Đây kiểu hô hấp đặc trưng cho động vật sống nước cá, tôm Các động vật hô hấp nhờ vào đóng mở mang Mang cá mỏng rộng, có hệ thống mạch máu dày đặc Mang đính vào cung mang xương hay sụn Mang nằm vùng hầu đoạn trước ống tiêu hố, bên ngồi mang đậy nắp mang Các mang xếp theo hình lược, chúng khe hở để nước qua lại - Hơ hấp ống khí túi khí: kiểu hô hấp gặp sâu bọ, số ngành chân đốt loài chim Hệ thống bắt đầu lỗ thở phân bố dọc theo thân, chúng có nhiệm vụ dẫn khí từ ngồi vào thải khí ngồi Từ hình thành hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần tới tổ chức, tế bào, nhằm thực trao đổi khí với tổ chức Các ống khí lớn lót lớp cuticun có vịng kitin để nâng đỡ Các ống nhỏ tiếp giáp với tổ chức, thành ống khơng lót cuticun, giúp chúng khuếch tán khí qua lại dễ dàng có phần chứa dịch Cơ chế hơ hấp thực nhờ hoạt động hệ thống bụng đống mở lỗ khí - Hơ hấp phổi: Là kiểu hơ hấp đặc trưng cho động vật sống cạn, Bị sát trở lên, kể lồi quay trở lại sống nước Baba, rùa biển, cá voi, Phổi có nguồn gốc từ bong bóng cá Phổi Bò sát, Chim đặc biệt Thú tổ chức xốp bao gồm hệ thống ống khí từ ngồi vào phân nhỏ dần, cuối phế nang có cấu trúc đặc biệt bảo đảm cho phổi vừa tăng diện tích tiếp xúc lên nhiều lần vừa thuận lợi cho trao đổi khí với mao mạch bao quanh chúng Phổi đổi khí nhờ co bóp hơ hấp thuộc lồng ngực bụng * Phân tích tiến hóa: trình bày trên, hình thức hơ hấp đơn giản có động vật bậc thấp thể cần lượng khơng khí vừa đủ Khi động vật tiến hóa cao địi hỏi phải cung cấp lượng khơng khí lớn mà hệ thống hô hấp cũ cung cấp đủ lượng khơng khí u cầu Vì vậy, hệ thống hơ hấp động vật cần phải tiến hóa để cung cấp đầy đủ khơng khí Như trì hoạt động bình thường thể Câu 3: Phân biệt trao đổi khí phổi trao đổi khí mơ Vẽ sơ đồ cấu tạo tiểu phế quản? * Phân biệt trao đổi khí phổi trao đổi khí mơ - Giống nhau: + Đều hình thức trao đổi khí + Đều thực chế khuếch tán - Khác nhau: Trao đổi khí phổi + Xảy khơng khí phế nang với khơng khí máu tĩnh mạch động mạch phổi đưa tới + Nồng độ O2 phế nang cao hơn, nồng độ CO2 phế nang thấp so với nồng độ chất khí tương ứng có máu mao mạch phổi + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu CO2 khuếch tán từ máu phế nang Trao đổi khí mơ + Xảy khơng khí mơ tế bào với khơng khí máu động mạch động mạch đem tới + Nồng độ O2 mô thấp hơn, nồng độ CO2 mô cao so với nồng độ chất khí tương ứng có máu mao mạch mô + O2 khuếch tán từ máu vào mô CO2 khuếch tán từ mô vào máu * Vẽ sơ đồ phế quản ( chim lợn tự nhìn sách vẽ nhá ) Câu 4: Trình bày chế hô hấp người? * Hô hấp ngồi: - Khái niệm: Hơ hấp ngồi q trình đưa lượng khơng khí từ ngồi vào phổi từ phổi ngoài, nhờ chênh lệch áp suất khối chất khí mơi trường ngồi với phổi, áp suất có co rút hô hấp vùng ngực bụng - Động tác hít vào, thở + Hít vào: động tác chủ động, hít vào thực Trước bắt đầu động tác hít vào, hô hấp trạng thái giãn Bắt đầu hít vào, hồnh co làm vịm hạ xuống đẩy tạng bụng xuống dưới, làm cho lồng ngực tăng thể tích theo chiều thẳng đứng Các liên sườn co làm lồng ngực nâng lên, tăng thể tích lồng ngực theo chiều trước sau phải trái Lồng ngực tăng lên dung tích theo chiều khơng gian làm cho chênh lệch áp lực phổi với khoang màng phổi lớn, áp lực khoang màng phổi so với phổi âm lại âm hít vào Do áp lực khoang màng phổi âm so với phổi kéo phổi giãn ra, dung tích phổi tăng lên, áp lực phổi hạ xuống nhỏ áp lực khơng khí ngồi trời, làm cho khơng khí ngồi trời tràn vào phổi gây nên động tác hít vào + Thở ra: động tác thụ động, thường tốn lượng Khi không khí căng đầy phổi, hít vào giãn ra, gian sườn co lại, ngực thu nhỏ lại làm dung tích lồng ngực thu nhỏ, áp lực âm khoang màng phổi giảm xuống thấp nhất, phổi bị thu nhỏ lại làm áp lực phổi tăng lên cao áp lực khơng khí ngồi trời, khối khí từ phổi bị đẩy tạo nên động tác thở * Vai trò khoang màng phổi: - Khái niệm: khoang màng phổi khoang ảo hình thành thành tạng nhằm hỗ trợ cho phổi hồn thành chức - Nguyên nhân tạo áp suất âm khoang màng phổi: + Khi sinh ra, đứa trẻ thực động tác hít vào đầu tiên, khơng khí bên tràn vào làm cho phổi nở áp lực phổi tăng lên ngang với áp lực không khí ngồi trời, lúc áp lực khoang màng phổi nhỏ áp lực phổi áp lực khí ngồi trời + Trong q trình phát triển thể, lồng ngực tiếp tục tăng thể tích mạnh, phổi tăng dung tích hơn, gây nên chênh lệch áp lực phổi khoang màng phổi( tạo áp lực âm) + Tính đàn hồi phổi có xu làm cho phổi ln thu nhỏ lại, tạo cho áp lực âm khoang màng phổi tăng lên + Tại thành màng phổi có có vài chất có khả hấp thu chất khí chúng lọt vào khoang Hơn dịch màng phổi bơm liên tục vào mạch bạch huyết, làm cho áp suất khoang màng phổi nhỏ - Vai trò áp xuất âm khoang màng phổi: + Làm cho thành tạng bám sát theo vận động hô hấp lồng ngực, áp lực âm đi,phổi bị co nhỏ lại, không vận động theo lồng ngực nữa, động vật bị chết ngạt + Giúp cho máu tim dễ dàng + Giúp cho máu từ tim lên phổi dễ dàng hơn, làm nhẹ co bóp tim phải + Giúp trao đổi khí tốt hơn, mà khơng khí trao đổi với máu lên phổi đạt tối đa lúc với nhiều * Tần số hô hấp: - Khái niệm tần số hô hấp: số lần thở đơn vị thời gian (thường tính phút) - Khái niệm dung tích sống phổi: tổng thể tích khí lưu thơng, thể tích khí bổ sung thể tích khí dự trữ ( Khí lưu thơng là: lượng khí hít vào thở lần thở bình thường Khí bổ sung là: lượng khí hít vào thêm tối đa so với lượng khí hít vào bình thường Khí dự trữ: lượng khí thở thêm gắng sức sau thở bình thường.) * Sự thơng khí phổi: lượng khí lưu thơng từ vào phổi từ phổi trời khoảng thời gian định, thường tính phút * Sự hấp thụ O2: khả tiếp nhận oxy từ khơng khí ngồi trời để đưa vào cho tế bào tổ chức thể, giúp cho tế bào thực trình trao đổi chất lượng Câu 5: Trình bày tần số hơ hấp người dung tích phổi? * Tần số hô hấp - Khái niệm: Tần số hô hấp (hay nhịp thở) số lần thở đơn vị thời gian (thường tính phút) Tần số hơ hấp đặc trưng cho lồi, lồi có thay đổi tùy theo lứa tuổi, giới tính, điều kiện lao động, mức độ hoạt động, mơi trường sống đối tượng - Ví dụ: + Nhịp thở trung bình người Việt Nam 16-25 lần/phút + Nhịp thở nữ cao nam 3-4 lần, trẻ em cao người lớn (trẻ em trung bình 21-35 lần/phút) + Khi lao động nặng quai búa, gặt lúa, cuốc đất…nhịp thở đạt tối 35-40 lần/phút * Dung tích sống phổi - Khái niệm: lượng khí tham gia vào q trình hơ hấp, tổng thể tích khí lưu thơng, khí bổ sung khí dự trữ - Khí lưu thơng: lượng khí hít vào thở lần thở bình thường Đây lượng khí cần thiết tối thiểu thể dùng cho hoạt động mức độ bình thường - Khí dự trữ hít vào: lượng khí hít vào thêm tối đa (khơng thể hít vào thêm nữa) so với lượng khí hít vào bình thường - Khí dự trữ thở ra: lượng khí thở thêm gắng sức (khơng thể thở thêm nữa), sau thở bình thường - Khoảng chết: Dù thở gắng sức tới đâu cịn lượng khí nằm lại đường hô hấp không khỏi phổi đường hô hấp được, ta thở vào chúng lại theo không khí trở lại phổi Khoảng khơng gian đường hơ hấp có khơng khí vào khơng có trao đổi khí hơ hấp, khơng khí khơng tiếp xúc với mao mạch phổi được, khoảng không gian gọi khoảng chết Câu 6: Sự vận chuyển khí oxi cacbonic máu? * Con đường vận chuyển - Vận chuyển kết hợp: O2 CO2 máu kết hợp với chất để đưa vào thải - Vận chuyển hịa tan: hình thức vận chuyển hịa tan vật lý phổ biến động vật chưa có sắc tố hơ hấp Độ hịa tan chất khí phụ thuộc vào phân áp chất khí đó, nhiệt độ thể * Vận chuyển oxy - Dạng hòa tan: Bình thường có khoảng 0,29ml O2 tan 100ml máu có 0,17ml nhường cho mơ So với 5ml O2 Hb mang đến cho mơ phần đóng góp oxy hịa tan q khiêm tốn Phần tỷ lệ đóng góp cịn giảm vận yếu tố vận làm tăng phần Hb đem O2 đến cho TB - Dạng kết hợp Oxy máu vận chuyển kết hợp với Hemoglobin Sự kết hợp oxy với Hb thông qua mối liên kết lỏng lẻo Fe ++ Hem với oxy Phản ứng khơng có cho hay nhận điện tử nên thường gọi oxygen hóa Bình thường có 15g Hb 100ml máu, gam Hb có khả gắn với 1,34ml O2 Vậy 100ml máu phổi mang khoảng 20ml O Hb bão hòa 100% mang 19,4 ml O2 Hb bão hòa 97% Khi máu tới mao mạch mơ cịn giữ 14,4ml O2, 100ml máu mang đến cho mô 5ml O2 Sơ đồ: O2 + Hb HbO2 mơ phân ly giải phóng O2 cho mơ Mức độ kết hợp Hb với O2 cịn phụ thuộc vào phân áp CO máu, phân áp cao phân ly mạnh, ngược lại phân áp CO thấp tốc độ kết hợp HbO2 cao * Vận chuyển cacbonic - Dạng hòa tan: Một lượng nhỏ CO2 lên tới phổi dạng hịa tan, 100ml máu vận chuyển 0,3ml CO2 dạng đó, chiếm khoảng 7% tồn lượng CO lên phổi - Dạng kết hợp: + Vận chuyển kết hợp CO2 hồng cầu: Khi máu chảy qua mô, CO tăng lên máu, phần vào hồng cầu, chúng kết hợp với nước tạo axit cacbonic (H2CO3), phản ứng xảy nhanh nhiều lần nhờ có enzyme Cacboanhydraza so với khơng có enzyme xúc tác Trong hồng cầu giàu K+ nên Hb kết hợp với K+ tạo thành hemoglobinat (KHb), axit cacbonic axit mạnh lấy K tạo thành muối kiềm (KHCO3) Một lượng nhỏ CO2 hồng cầu gắn lỏng lẻo với nhóm amin phần Globin phân tử Hemoglobin tạo thành dạng HbCO2 + Vận chuyển hết hợp CO2 huyết tương: có dạng kết hợp với protein hay muối kiềm Dạng kết hợp với protein hay gọi kết hợp với cacbamin: CO gắn lỏng lẻo vào nhóm amin protein huyết tương: nhờ có H 2O CO2 tạo H2CO3, protein máu có tính axit nên kết hợp với kim loại (Na hay K) sau H2CO3 tác dụng với gốc NH2 tạo muối Dạng kết hợp với muối kiềm: máu, dạng muối kiềm sản phẩm có qn trình đệm hay trao đổi chất hình thành, chúng tạo ổn định cho nồng độ muối máu yếu tố quan trọng nhằm kết hợp vận chuyển CO2 Sơ đồ kết hợp: + Ở hồng cầu: phần kết hợp với nước CO2 + H2O Hb + K+ H2CO3 KHb H2CO3 + KHb phần gắn với nhóm amin: Hb-NH2 + CO2 KHCO3 + HHb Hb-NHCOOH + Ở huyết tương: Kết hợp với protein: CO2 H2CO3 + PB BHCO3 (P: gốc protein, B: kim loại Na hay K) Kết hợp với muối kiềm: CO2 H2CO3 + B2HPO4 BHCO3 Câu 7: Phân tích thành phần tham gia vào chức máu? (Cho ví dụ) * Chức máu 1- Chức hơ hấp: Máu có chất đặc biệt kết hợp vận chuyển O2, CO2 trao đổi khí, đồng thời chất khí vào máu bị hòa tan phần nhỏ để theo máu lưu thông đến cung cấp cho TB 2- Chức dinh dưỡng: Máu qua ruột, chúng nhận chất dinh dưỡng từ ruột đưa chúng tim từ chất dinh dưỡng theo máu tới TB quan để nuôi chúng 3- Chức tiết: Mạch máu tới khoảng gian bào chúng chuyển cho tế bào chất dinh dưỡng, đồng thời tiếp nhận chất thải trình trao đổi chất TB thải ra, đưa đến quan tiết (thận, phổi,…) để thải thể 4- Chức điều hòa hoạt động quan: Máu mang hormone sản xuất tuyến nội tiết tới quan thực điều hòa hoạt động chúng Ngoài hormone, thay đổi thành phần chất khác máu làm thay đổi hoạt động quan hay phận liên quan 5- Chức điều hòa nước, điều nhiệt, độ pH: Máu có khối lượng nước tự chiếm lớn so với nơi khác thể, nên chúng có tác dụng lớn việc điều hịa hàm lượng nước điều hòa cân nhiệt độ vùng thể Đồng thời máu cịn có hệ thống chất thực chức đệm nhằm trung hòa độ axit bazơ thừa máu, từ ổn định độ pH cho thể 6- Chức bảo vệ: Máu nhờ bạch cầu, tiểu cầu protein đặc biệt, giúp chúng thực chức bảo vệ chống lại xâm nhập vi khuẩn vật lạ vào thể bảo đảm ổn định cho MT bên 7- * Ví dụ 1- Chức hơ hấp: hemoglobin vận chuyển O2 từ phổi vào TB CO2 từ TB Cơ chế vận chuyển chủ yếu hệ tuần hoàn định 2- Chức dinh dưỡng: 10