Điều kiện và hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi theo Luật Nuôi con nuôi năm 2010

13 285 2
Điều kiện và hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi theo Luật Nuôi con nuôi năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những quyền cơ bản của trẻ em là quyền được sống còn, được phát triển, nuôi dưỡng trong môi trường gia đình. Tuy nhiên không phải tất cả trẻ em sinh ra đều có cha mẹ hay đều may mắn được sống trong môi trường gia đình bình thường, được đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất để tồn tại và phát triển thể chất. Trong xã hội còn vô số trẻ em bị bỏ rơi, mồ côi, khuyết tật, sống trong các gia đình nghèo không có điều kiện nuôi dưỡng, cần một mái ấm gia đình thay thế. Một trong những biện pháp bảo đảm cho trẻ em một gia đình thay thế là cho trẻ làm con nuôi. Cho trẻ em làm con nuôi được xem là một giải pháp bảo vệ trẻ em, không để trẻ em phải sống lang thang, giúp các em có được mái ấm gia đình, được chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục tốt trở thành những người có ích cho xã hội. Sự ra đời của Luật Nuôi con nuôi năm 2010 đã tạo điều kiện cho những người đơn thân hoặc cặp vợ chồng hiếm muộn,…có nhu cầu muốn nhận nuôi con nuôi được thực hiện quyền làm cha mẹ, đồng thời cũng tạo điều kiện cho các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được sống trong một mái ấm tình thương.

MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU Một quyền trẻ em quyền sống còn, phát triển, nuôi dưỡng môi trường gia đình Tuy nhiên tất trẻ em sinh có cha mẹ hay may mắn sống môi trường gia đình bình thường, đáp ứng nhu cầu để tồn phát triển thể chất Trong xã hội vô số trẻ em bị bỏ rơi, mồ côi, khuyết tật, sống gia đình nghèo điều kiện nuôi dưỡng, cần mái ấm gia đình thay Một biện pháp bảo đảm cho trẻ em gia đình thay cho trẻ làm nuôi Cho trẻ em làm nuôi xem giải pháp bảo vệ trẻ em, không để trẻ em phải sống lang thang, giúp em có mái ấm gia đình, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục tốt trở thành người có ích cho xã hội Sự đời Luật Nuôi nuôi năm 2010 tạo điều kiện cho người đơn thân cặp vợ chồng muộn,…có nhu cầu muốn nhận nuôi nuôi thực quyền làm cha mẹ, đồng thời tạo điều kiện cho em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn sống mái ấm tình thương Nhìn nhận tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc nuôi nuôi, đặc biệt điều kiện hệ pháp lý việc nuôi nuôi, em xin lựa chọn đề tài “Điều kiện hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi năm 2010” để nghiên cứu, tìm hiểu B NỘI DUNG I Khái niệm nuôi nuôi ý nghĩa việc nuôi nuôi Khái niệm nuôi nuôi Khoản 1, điều Luật Nuôi nuôi 2010 quy định: “Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi.” Như nuôi nuôi hiểu việc người hai người vợ chồng nhận nuôi người khác không họ sinh ra, nhằm đáp ứng nhu cầu tình cảm lợi ích người nhận nuôi người nhận nuôi từ xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận nuôi sở phù hợp với quy định pháp luật Ý nghĩa việc nuôi nuôi Trước tiên, việc nhận nuôi nuôi giúp trẻ em có hoàn cảnh khó khăn có mái ấm, em sống học tập môi trường bình thường bao đứa trẻ khác, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục tốt để trở thành người có ích cho xã hội Việc nhận nuôi nuôi góp phần làm giảm gánh nặng nhà nước trước tình trạng trẻ em lang thang, không nơi nương tựa, không nguồn nuôi dưỡng, hạn chế trẻ em có hành vi vi phạm pháp luật hay mắc tệ nạn xã hội thiếu quan tâm, giáo dục… Đây sở để đảm bảo ổn định, phát triển đất nước Còn người nhận nuôi, việc nuôi nuôi đem lại cho họ đứa phù hợp với nguyện vọng họ Đặc biệt cặp vợ chồng vô sinh, việc nhận nuôi giúp họ thực quyền làm cha mẹ mình, họ chăm lo, thể tình cảm của người làm cha mẹ với đứa II Điều kiện việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi năm 2010 Theo điều Luật nuôi nuôi 2010, việc nuôi nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững, lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho nuôi nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục môi trường gia đình Để thực mục đích đó, nhà làm luật thông qua quy phạm pháp luật quy định điều kiện cần có chủ thể có liên quan việc cho - nhận nuôi phù hợp với mục đích việc nuôi nuôi sở việc nuôi nuôi công nhận hợp pháp Điều kiện người nhận nuôi nuôi 1.1 Điều kiện người nhận nuôi Theo quy định khoản khoản Điều 14, người nhận nuôi nuôi phải có đầy đủ điều kiện sau đây: - Người nhận nuôi nuôi phải có lực hành vi dân đầy đủ; - Người nhận nuôi nuôi phải nuôi từ 20 tuổi trở lên; - Người nhận nuôi nuôi phải có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ đảm bảo việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nuôi; - Người nhận nuôi nuôi phải có tư cách đạo đức tốt; - Đặc biệt trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm nuôi cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm nuôi người nhận nuôi cần tuổi người nhận nuôi không cần phải có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ đảm bảo việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nuôi 1.2 Các điều kiện người nhận nuôi có yếu tố nước Đối với người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước nhận người Việt Nam làm nuôi phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật nước nơi người thường trú Điều kiện người nhận nuôi quy định điều 14 Luật nuôi nuôi 2010 Công dân Việt Nam nhận người nước làm nuôi phải có đủ điều kiện theo quy định Điều 14 Luật Nuôi nuôi 2010 pháp luật nước nơi người nhận làm nuôi thường trú 1.3 Những người không nhận nuôi nuôi - Đang bị hạn chế số quyền cha mẹ chưa thành niên; - Người chấp hành định xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh; - Người chấp hành hình phạt tù; - Người chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Điều kiện người nhận nuôi Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định điều kiện người nhận làm nuôi quy định sau: - Người nhận làm nuôi “trẻ em 16 tuổi” - Trong trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi cho làm nuôi thuộc trường hợp sau: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm nuôi; b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi.” - Người nhận làm nuôi cho làm nuôi trường hợp: “của người độc thân hai người vợ chồng” - Luật không quy định hoàn cảnh gia đình người nhận làm nuôi Điều kiện ý chí chủ thể quan hệ nhận nuôi nuôi Sự thể ý chí bên chủ thể có liên quan yếu tố thiết yếu cần thiết, tạo sở để giải việc nuôi nuôi Chỉ việc nuôi nuôi thể ý chí tự nguyện chủ thể việc nuôi nuôi thực bền vững, tạo cho trẻ em mái ấm mà trẻ em nuôi dưỡng, chăm sóc tốt - Ý chí cha, mẹ đẻ : Việc nhận nuôi nuôi phải đồng ý cha mẹ đẻ người nhận làm nuôi; đồng ý phải sợ tự nguyện, trung thực, không bị đe dọa, mua chuộc lợi ích vật chất Nếu cha đẻ mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân không xác định phải đồng ý người lại; cha mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân không xác định phải đồng ý người giám hộ; Cha mẹ đẻ đồng ý cho làm nuôi sau sinh 15 ngày - Trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm nuôi phải đồng ý trẻ em - Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ mục đích nuôi nuôi; quyền, nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi; quyền, nghĩa vụ cha mẹ đẻ sau người nhận làm nuôi Điều kiện hình thức Để người nhận nuôi người nhận nuôi hình thành quan hệ cha, mẹ con, người nhận nuôi phải chuẩn bị hồ sơ sau đến quan tiếp nhận, giải hồ sơ Khi xét thấy người nhận nuôi người giới thiệu làm nuôi có đủ điều kiện theo quy định Luật Nuôi nuôi Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức đăng ký nuôi nuôi, trao Giấy chứng nhận nuôi nuôi cho cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ người giám hộ đại diện sở nuôi dưỡng, tổ chức giao nhận nuôi ghi vào sổ hộ tịch Còn trường hợp nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài, sở Tư pháp đăng ký việc nuôi nuôi theo quy định pháp luật đăng ký hộ tịch tổ chức lễ giao nhận nuôi trụ sở Sở Tư pháp, với có mặt đại diện Sở Tư pháp, trẻ em nhận làm nuôi, cha mẹ nuôi, đại diện sở nuôi dưỡng trẻ em xin nhận làm nuôi từ sở nuôi dưỡng cha mẹ đẻ, người giám hộ trẻ em trẻ em xin nhận làm nuôi từ gia đình 4.1 Cơ quan tiếp nhận, giải hồ sơ Theo quy định pháp luật, việc nhận nuôi công dân Việt Nam với phải đăng kí ủy ban nhân dân cấp xã (phường, thị trấn) nơi thường trú người nuôi nuôi Ttrường hợp cha dượng mẹ kế nhận riêng vợ chồng làm nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm nuôi có thỏa thuận người nhận nuôi với cha mẹ đẻ người giám hộ trẻ em nhận làm nuôi, Ủy ban nhân dân cấp xã thường trú người nhận nuôi thực đăng ký việc nuôi nuôi Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi chưa chuyển vào sở nuôi dưỡng nhận làm nuôi, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi lập biên xác nhận tình trạng trẻ em bị bỏ rơi thực đăng ký việc nuôi nuôi; trường hợp trẻ em sở nuôi dưỡng nhận làm nuôi, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có trụ sở sở nuôi dưỡng thực đăng ký việc nuôi nuôi Việc nhận nuôi có yếu tố nước phải đăng kí ủy ban nhân dân cấp tỉnh (trường hợp khu vực biên giới ỷ ban nhân dân cấp xã) nơi thường trú người nhận làm nuôi định cho người làm nuôi; trường hợp trẻ em sở nuôi dưỡng nhận làm nuôi, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi có trụ sở sở nuôi dưỡng trẻ em định cho trẻ em làm nuôi Sở Tư pháp thực đăng ký việc nuôi nuôi nước sau có định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Đối với việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với tạm trú nước ngoài, Cơ quan đại diện nơi tạm trú người nhận làm nuôi người nhận nuôi thực đăng ký việc nuôi nuôi; trường hợp hai bên tạm trú nước Cơ quan đại diện, người nhận nuôi nộp hồ sơ đăng ký việc nuôi nuôi Cơ quan đại diện thuận tiện họ 4.2 Hồ sơ đăng ký việc nuôi nuôi - Hồ sơ người nhận nuôi gồm có: Đơn xin nhận nuôi; Bản Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân giấy tờ có giá trị thay thế; Phiếu lý lịch tư pháp; Văn xác nhận tình trạng hôn nhân; Giấy khám sức khỏe quan y tế cấp huyện trở lên cấp; văn xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận nuôi thường trú cấp, trừ trường hợp quy định khoản Điều 14 Luật Riêng với trường hợp nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài, hồ sơ người nhận nuôi giấy tờ nêu phải có thêm văn cho phép nhận nuôi Việt Nam; Tài liệu chứng minh thuộc trường hợp xin đích danh (nếu có) - Hồ sơ người giới thiệu làm nuôi gồm có: Giấy khai sinh; Giấy khám sức khỏe quan y tế cấp huyện trở lên cấp; Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không 06 tháng; Biên xác nhận Ủy ban nhân dân Công an cấp xã nơi phát trẻ bị bỏ rơi lập trẻ em bị bỏ rơi; Giấy chứng tử cha đẻ, mẹ đẻ định Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ trẻ em chết trẻ em mồ côi; định Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ người giới thiệu làm nuôi tích người giới thiệu làm nuôi mà cha đẻ, mẹ đẻ tích; định Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ người giới thiệu làm nuôi lực hành vi dân người giới thiệu làm nuôi mà cha đẻ, mẹ để lực hành vi dân sự; Quyết định tiếp nhận trẻ em sở nuôi dưỡng Đối với trường hợp nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài, hồ sơ người giới thiệu làm nuôi giấy tờ nêu phải có thêm Văn đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý trẻ em tài liệu chứng minh thực việc tìm gia đình thay nước cho trẻ em theo quy định khoản Điều 15 Luật Nuôi nuôi không thành Qua tất phân tích trên, ta thấy nhà luật quy định cách chặt chẽ hoàn chỉnh điều kiện việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi 2010 Tuy nhiên bên cạnh số vấn đề tồn việc áp dụng điều kiện nuôi nuôi : Thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi bộc lộ số điểm vướng mắc thủ tục lấy ý kiến đồng ý cha mẹ đẻ trẻ em; Quy định thể ý chí cha mẹ đẻ việc cho làm nuôi…Hay khó khăn việc lập hồ sơ đăng ký nuôi nuôi, Luật Nuôi nuôi quy định hồ sơ người nhận nuôi nước phức tạp nhiều so với quy định Nghị định số 158/2005/NĐ-CP dẫn đến việc người dân có tâm lý ngại đăng ký nuôi nuôi tự đem trẻ nuôi dưỡng, coi cha mẹ mà không tiến hành đăng ký quan có thẩm quyền,… III Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi năm 2010 Quan hệ nuôi với cha mẹ nuôi Kể từ ngày giao nhận nuôi, quan hệ pháp luật cha mẹ nuôi nuôi xác lập; nuôi cha mẹ nuôi có đầy đủ quyền nghĩa vụ cha mẹ theo quy định luật hôn nhân gia đình 2010 Các quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi bao gồm quyền nghĩa vụ nhân thân quyền, nghĩa vụ tài sản Đó quyền quyền chăm sóc, yêu thương, nuôi dưỡng, giáo dục; đại diện cho chưa thành niên; không phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; không lạm dụng sức lao động con; cha mẹ nuôi có quyền quản lí tài sản nuôi chưa thành niên; cha mẹ nuôi có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản hành vi trái pháp luật nuôi chưa thành niên gây ra; cha mẹ nuôi nuôi có quyền nghĩa vụ cấp dưỡng nhau, có quyền thừa kế tài sản bên chết trước… Theo yêu cầu cha mẹ nuôi, quan nhà nước có thẩm quyền định việc thay đổi họ tên nuôi Việc thay đổi họ, tên nuôi từ đủ tuổi trở lên phải đồng ý người Việc xác định dân tộc nuôi xác định theo quy định Bộ luật dân Đối với trẻ em bị bỏ rơi nhận làm nuôi mà không xác định cha mẹ dân tộc nuôi xác định theo dân tộc cha nuôi, mẹ nuôi Trong luật hôn nhân gia đình 2010, nhà làm luật quy định mối quan hệ nuôi với cha mẹ nuôi “Giữa cha mẹ nuôi nuôi có quyền nghĩa vụ cha mẹ theo quy định Luật này, kể từ thời điểm đăng ký việc nuôi nuôi.” Luật Nuôi nuôi năm 2010, nhà lập pháp không quy định mối quan hệ nuôi với cha mẹ nuôi mà quy định mối quan hệ nuôi với gia đình cha mẹ nuôi Khoản Điều 24 Luật nuôi nuôi quy định: “Kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ nuôi nuôi có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha mẹ con; nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan” Qua quy định ta hiểu nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình Quan hệ người nuôi gia đình cha mẹ nuôi bao gồm nhiều quan hệ khác như: Quan hệ nuôi với cha đẻ, mẹ đẻ người nhận nuôi; nuôi với đẻ người nhận nuôi, nuôi với người anh, chị, em ruột cha nuôi, mẹ nuôi,… Khi trở thành thành viên gia đình cha mẹ nuôi, nuôi có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó, có quyền nghĩa vụ với thành viên khác gia đình đẻ Có vậy, nuôi hòa nhập cách tốt vào gia đình cha, mẹ nuôi, phân biệt đối xử nuôi đẻ Như mối quan hệ cha mẹ nuôi nuôi luật Nuôi nuôi có sửa đổi so với Luật hôn nhân gia đình 2010 theo hướng nuôi có gắn bó chặt chẽ quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi gia đình nuôi Tuy nhiên thực tế vấn đề phát sinh nuôi gia đình cha, mẹ nuôi luật Nuôi nuôi chưa đề cập tới hay có hướng giải Đó vấn đề kết hôn người nhận nuôi Câu hỏi đặt liệu người nuôi phép kết hôn với đẻ cha mẹ nuôi không? Có kết hôn người nhận nuôi gia đình hay không? Người nuôi có phép kết hôn với họ hàng cha, mẹ nuôi không?,… Đối với văn hóa người Việt Nam, khó có cha mẹ đồng ý cho “con cái” kết hôn với hay kết hôn với họ hàng thân thiết Dù nuôi hay đẻ cha mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc tương tự nhau, phân biệt, người anh, chị em nhau, vậy, việc người nảy sinh tình cảm kết hôn điều khó chấp nhận, coi “loạn luân”, trái với phong mĩ tục Tuy nhiên 10 mặt sinh học, tất trường hợp nêu trên, người nuôi người khác hoàn toàn chung huyết thống, việc kết hôn không gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe sau sinh Về mặt pháp lý, Luật Nuôi Nuôi hoàn toàn không cấm kết hôn, mà có quy định cấm việc kết hôn cha, mẹ nuôi với nuôi Như việc kết hôn đối tượng hoàn toàn hợp pháp Đây trường hợp đặc biệt, phải dựa vào đạo đức, phong tục người Việt Nam để hành xử cho thuận tình Qua bất cập nhỏ nêu, thiết nghĩ, nhà làm luật cần phải nghiên cứu cho quy phạm phù hợp, chặt chẽ để điều chỉnh mối quan hệ nuôi với thành viên khác gia đình cha, mẹ nuôi Quan hệ nuôi với cha mẹ đẻ Về quan hệ nuôi với cha mẹ đẻ, khoản Điều 24 Luật nuôi nuôi quy định “trừ trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi có thoả thuận khác, kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ đẻ không quyền nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lí, định đoạt tài sản riêng cho làm nuôi” Với quy định này, quyền nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lí, định đoạt tài sản riêng nuôi chuyển từ cha mẹ đẻ sang cha mẹ nuôi kể từ ngày việc nuôi nuôi pháp luật công nhận Quy định cần thiết để tránh tranh chấp quyền, nghĩa vụ làm cha mẹ cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi nuôi Tuy nhiên, với quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ đương nhiên chấm dứt mà quyền nghĩa vụ quy định rõ khoản Điều 24 Luật nuôi nuôi chấm dứt chấm dứt Điều có nghĩa quan hệ pháp lí cha mẹ đẻ đẻ cho làm nuôi chấm dứt trước pháp luật việc nhận nuôi nuôi có hiệu lực số quan hệ khác quan hệ thừa kế người với cha mẹ đẻ gia đình huyết thống lại không đương nhiên chấm dứt, mà tồn tại, quan hệ thừa kế không liệt kê quy định chấm dứt Như vậy, người 11 cho làm nuôi có quyền thừa kế theo luật cha đẻ, mẹ đẻ trước làm Trong trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi có thoả thuận việc chấm dứt hay tồn quyền nghĩa vụ (kể quyền thừa kế) cha mẹ đẻ cho làm nuôi tuỳ thuộc vào thoả thuận hai bên Cha mẹ đẻ không bị hạn chế hết quyền pháp luật nêu khoản điều 24 Luật nuôi nuôi bị hạn chế toàn quyền nghĩa vụ đem cho nuôi Cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi có toàn quyền thoả thuận với quyền nghĩa vụ làm cha mẹ người con, bao gồm quyền nghĩa vụ mà cha mẹ đẻ giữ lại cách thức thực quyền sau cho làm nuôi sở đảm bảo mục đích việc nuôi nuôi lợi ích tốt người nhận nuôi C KẾT LUẬN Các điều kiện nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi năm 2010 có hoàn thiện hợp lí nhiều so với quy định luật Hôn nhân gia đình 2000 Chính điều kiện tiền đề để trái tim “khao khát yêu thương” dễ dàng đến với nhau, trẻ em quan tâm, săn sóc, người làm cha, mẹ nuôi hưởng niềm hạnh phúc bậc làm cha làm mẹ Việc nhận nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền công nhận theo thủ tục luật định làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi, đồng thời quan hệ cha mẹ đẻ người nuôi mối quan hệ huyết thống túy bị hạn chế, loại bỏ hầu hết quyền nghĩa vụ hai bên 12 Tài liệu tham khảo Luật nuôi nuôi 2010; Luật Hôn nhân gia đình 2000; CÁC ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI THEO LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010, LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC, BÙI THỊ THANH LÊ; Hệ pháp lí việc nuôi nuôi theo Luật nuôi nuôi Việt Nam, TS Nguyễn Phương Lan 13 ... kết hôn người nhận nuôi Câu hỏi đặt liệu người nuôi phép kết hôn với đẻ cha mẹ nuôi không? Có kết hôn người nhận nuôi gia đình hay không? Người nuôi có phép kết hôn với họ hàng cha, mẹ nuôi không?,…... việc kết hôn không gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe sau sinh Về mặt pháp lý, Luật Nuôi Nuôi hoàn toàn không cấm kết hôn, mà có quy định cấm việc kết hôn cha, mẹ nuôi với nuôi Như việc kết hôn đối... luật hôn nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan” Qua quy định ta hiểu nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hôn nhân

Ngày đăng: 11/06/2017, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. LỜI NÓI ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. Khái niệm nuôi con nuôi và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi

      • 1. Khái niệm nuôi con nuôi

      • 2. Ý nghĩa của việc nuôi con nuôi

      • II. Điều kiện của việc nuôi con nuôi theo Luật Nuôi con nuôi năm 2010

        • 1. Điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi

        • 2. Điều kiện đối với người được nhận nuôi

        • 3. Điều kiện về ý chí của chủ thể quan hệ nhận nuôi con nuôi

        • 4. Điều kiện về hình thức

        • III. Hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi theo Luật Nuôi con nuôi năm 2010

          • 1. Quan hệ giữa con nuôi với cha mẹ nuôi

          • 2. Quan hệ giữa con nuôi với cha mẹ đẻ

          • C. KẾT LUẬN

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan