1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng y sinh tế bào miễn dịch

12 263 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

4/3/2014 TẾ BÀO MiỄN DỊCH TS.BS Phan Ngọc Tiến 2014 TỔNG QUÁT MDH môn học nghiên cứu chế nhằm loại bỏ mầm bệnh chất lạ khỏi thể Có vị trí mà mầm bệnh định cư: Khu vực ngoại bào Khu vực nội bào Kháng thể có vai trò chống lại mầm bệnh ngoại bào đường sau: Trung hòa: a Kháng thể làm trung hòa độc tính vi khuẩn b Kháng thể kết dính phân tử mà virus vi khuẩn dùng để công tế bào Opsonin hóa: Kháng thể làm tăng tính thu hút bạch cầu, tăng thực bào Hoạt hóa hệ thống bổ thể: Kháng thể có tính hấp dẫn bạch cầu hoạt hoá bổ thể ly giải vi khuẩn Tùy theo loại KT mà KT có cách thức hoạt động riêng hiệu đường đường hoạt động 4/3/2014 Đáp ứng miễn dịch (ĐƯMD) qua trung gian tế bào ĐƯMD qua trung gian tế bào có vai trò chống lại mầm bệnh nội bào, hai phần nội bào: Bào tương – nơi tất virus vài vi khuẩn Hệ thống túi nội bào: bao gồm lưới nội chất, máy Golgi, hạt nội bào, lysozome, túi nội bào khác – nơi số vi khuẩn ký sinh trùng Các tế bào chứa mầm bệnh bào tương nhận diện bị giết tế bào T gây độc (tế bào T CD8) hay tế bào T làm ly giải tế bào Cơ chế thải trừ VK lao: VK lao phát triển túi nội bào ĐTB, tránh ly giải lysozome tác dụng diệt VK ĐTB Tuy nhiên, tế bào T nhận diện ĐTB nhiễm, tiết chất hoạt hóa ĐTB, chất giúp kích hoạt khả tiêu diệt vi khuẩn ĐTB 4/3/2014 Các tế bào chứa mầm bệnh túi nội bào nhận diện tế bào Th1 (còn gọi tế bào T gây viêm) gây phóng thích cytokin có khả hoạt hóa tế bào nhiễm tiêu diệt tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh gây đáp ứng qua trung gian tế bào đáp ứng KT (ĐƯMD dịch thể), hai chế góp phần loại trừ mầm bệnh khỏi thể VD: Các tế bào T gây độc có khả tiêu diệt virus nội bào, virus tự sống ngoại bào bị tung hòa opsonin hóa KT MD dịch thể hay MD qua trung gian tế bào chế không đủ để loại trừ tác nhân gây bệnh Các lớp quần thể tế bào T Tế bào T giữ vai trò loại ĐƯMD dịch thể (KT) ĐƯMD tế bào Có quần thể tế bào T với chức sau: Tế bào Tc gây độc: mang dấu ấn CD8, tiêu diệt tác nhân gây bệnh bào tương Tế bào Th giúp đỡ: mang dấu ấn CD4, chia thành loại: a Tế bào Th1 gây viêm: liên quan đến loại trừ mầm bệnh sống nội bào b Tế bào Th2 giúp đỡ ”thật sự” : kích thích tế bào B sản xuất KT chống lại mầm bệnh 4/3/2014 TB biểu lộ KN virus Cơ chế thải trừ virus nội bào: tế bào nhiễm virus nhận diện tế bào T gây độc (CTLs), tế bào trực tiếp tiêu diệt tế bào nhiễm Cơ chế tiêu diệt liên quan đến hoạt hóa nhân tế bào nhiễm làm phân tách DNA tế bào chủ khỏi DNA virus 4/3/2014 Giết KN nội bào 4/3/2014 Nhóm phù hợp tổ chức (MHC) Phân tử nhận diện thụ thể TCR tế bào T Thụ thể tế bào T nhận diện phân tử MHC màng tế bào Có lớp phân tử MHC, gọi MCH lớp I MCH lớp II MCH lớp I - Nằm bề mặt tất tế bào có nhân - Được nhận diện thụ thể tế bào gây độc CD8 - Tế bào CD8 gắn với phức hợp MCH I-peptid - Các mảnh peptid phải tổng hợp lưới nội chất bào tương 4/3/2014 MHC lớp II - Nằm bề mặt số tế bào có nhân, liên quan đến tế bào trình diện KN (APC), ĐTB, tế bào B, tế bào có tua (tế bào langerhans) - Được nhận diện thụ thể tế bào T hỗ trợ CD4 - Tế bào CD4 gắn với phức hợp MCH II-peptid - Các peptid phải có nguồn gốc từ túi thực bào Chú ý: Sự vỡ mảnh protein kết hợp peptid với lớp phân tử MHC trải qua chuỗi phản ứng sinh hóa khác liên quan đến trình xử lý trình diện KN SỰ KHÁC NHAU GIỮA MD KHÔNG ĐẶC HiỆU VÀ MD ĐẶC HIỆU A MD không đặc hiệu (MD tự nhiên, MD bẩm sinh) Có từ trước tiếp xúc với kháng nguyên Không phân biệt KN với Có thể tăng cường sau tiếp xúc KN nhờ hiệu cytokines B MD đặc hiệu (MD thu được, MD thích nghi) Được gây KN Được tăng cường KN Có thể phân biệt KN Đặc trưng ĐƯMD đặc hiệu trí nhớ MD đặc hiệu MD đặc hiệu “nhớ” vi khuẩn hay KN lạ lần chúng xâm nhập vào thể, đến tiếp xúc lại lần sau với KN cho đáp ứng MD có hiệu tăng lên nhiều lần Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu khuếch đại chế bảo vệ miễn dịch không đặc hiệu, hướng dẫn tập trung chế đến “ổ kháng nguyên”, nhờ làm tăng khả loại bỏ kháng nguyên lạ 4/3/2014 CÁC TẾ BÀO MiỄN DỊCH Tất loại tế bào hệ thống miễn dịch có nguồn gốc từ tủy xương Có hai dòng xuất phát từ tế bào gốc tạo máu: Dòng Lympho Tế bào lympho T (tế bào T) Tế bào lympho B (tế bào B) Các tế bào giết tự nhiên (tế bào NK) Dòng tủy Bạch cầu đơn nhân, đại thực bào Tế bào Langerhans, tế bào có tua Tế bào nhân khổng lồ Bạch cầu hạt (bạch cầu toan, bạch cầu trung tính, bạch cầu kiềm) Bảng 16.1 Các loại tế bào máu Thành phần Đặc điểm Hồng cầu Hình đĩa lõm mặt,chứa Hemoglobin, đời sống 100-120 ngày Bạch cầu Bạch cầu hạt Số lượng Chức 4tr-6tr/mm3 Chuyên chở O2 CO2 5000-10000/mm3 Bảo vệ thể khỏi xâm nhập vi khuẩn Lớn gấp đôi HC, hạt tế bào chất lớn,đời sống 12h-3 ngày 1.BC trung tính Nhân có 2-5 múi, hạt tế bào chất bắt màu hồng 54%-62% BC Thực bào 2.BC toan Nhân múi, hạt tế bào chất bắt màu đỏ nhuộm axit eosin 1%-3% BC Chống lại ký sinh trùng, giải độc 3.BC kiềm Nhân chia múi, hạt tế bào chất bắt màu xanh nhuộm

Ngày đăng: 11/06/2017, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w