Giới thiệu bệnh thương hàn

4 322 0
Giới thiệu bệnh thương hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

12/15/2014 Giới thiệu Thương Hàn • Là nhiễm trùng toàn thân vi khuẩn thương hàn phó thương hàn gây • Có thể gây biến chứng chết người • Điều trị • Có văc-xin phòng bệnh TS.BS Hà Vinh Thảo sinh viên Y3 12/2014 bshavinh@gmail.com DỊCH TỂ HỌC Tác nhân Phân bố giới • Tên khoa học trước kia: Salmonella typhi • Tên khoa học nay: Salmonella enterica subspecies enterica, serovar Typhi Paratyphi • Thường viết ngắn gọn là: – Salmonella Typhi – Salmonella Paratyphi A – Salmonella Paratyphi B – Salmonella Paratyphi C Đỏ: nhiều, Vàng: hơn, xám: có ca bệnh Tác nhân Cơ chế bệnh sinh Kháng nguyên Vi (vỏ ) Vi trùng vào miệng Sống qua khỏi dày Kháng nguyên (thân ), Trực khuẩn Gram âm Đến ruột non (Tế bào M, mảng Peyer) Kháng nguyên H (tiêm mao) • Nguồn ảnh: WebMD 12/15/2014 Lâm sàng Vào máu lần đầu  đến hệ võng nội mô (Gan Lách Tủy xương, túi mật)  phát triển Vi trùng xâm nhập vào tế bào M  đến mảng Peyer • Từ Gan lách, hạch vi trùng tăng sinh vào máu lần gây triệu chứng bệnh biến chứng • Thời kỳ ủ bệnh: không triệu chứng (1-2 tuần) • Thời kỳ khởi bệnh: tuần đầu, – sốt tăng cao dần (sốt hình bậc thang =step ladder fever) – nhức đầu, chán ăn, mệt mỏi Đến hạch mạc treo ruột, theo ống ngực vào hệ tuần hoàn Nguồn ảnh: http://jem.rupress.org/content/203/3/497/F2.expansion.html • Thời kỳ toàn phát: tuần 2-3: – sốt cao (sốt hình bình nguyên), vẻ mặt nhiễm trùng , môi khô lưỡi bẩn – Mạch– nhiệt phân ly (sốt cao mà mạch không tăng cao tương ứng, chí mạch bình thường mạch chậm) – Rối loạn tiêu hóa (tiêu lỏng, táo bón) – Tuphos: ý thức u ám, sảng gọi tỉnh • Ban hồng (rose spot) ngực bụng • Khám: – Vẻ mặt nhiễm trùng (môi khô lưỡi bẩn) – Mạch chậm – Gan to, lách to – Lạo xạo hố chậu phải – Ban hồng (rose spot) • Biến chứng: – Xuất huyết tiêu hóa, – thủng ruột gây viêm phúc mạc – Đôi có vàng da vàng mắt (viêm gan), – Viêm túi mật – viêm tim – Viêm màng não 12/15/2014 Cận lâm sàng • Máu: – Số lượng bạch cầu thường không tăng mà lại giảm Tiểu cầu giảm – Cấy máu mọc vi trùng thương hàn – Cấy tủy xương trị tuyến trước – Huyết chẩn đoán Widal (tìm kháng thể chống lại kháng nguyên vi trùng thương hàn O, H Vi) CHẨN ĐOÁN • Dựa vào kiện lâm sàng, cận lâm sàng dịch tể – Lâm sàng điển hình: sốt kéo dài ngày, vẻ mặt nhiễm trùng, mạch chậm, lạo xạo hố chậu phải, gan lách to – Cận lâm sàng: bạch cầu thấp bình thường, cấy máu dương tính, Widal TO ≥ 1/200 – Dịch tể: có người mắc thương hàn • Siêu âm bụng: xem gan lách, túi mật Chẩn đoán phân biệt • Với bệnh có sốt kéo dài: – Sốt rét, lao, sốt ve mò, nhiễm HIV, nhiễm trùng tiểu Phòng ngừa • Vệ sinh môi trường (ngoại cảnh) • Vệ sinh cá nhân: – Ăn chín uống chín – Rửa tay với xà phòng • Văc-xin: uống / chích Điều trị • Kháng sinh • Nâng thể trạng: dinh dưỡng đầy đủ, không kiêng cữ Trường hợp lâm sàng • Bé gái 10 tuổi, quận 6, TP HCM • Vào viện sốt • Bệnh sử: bệnh 11 ngày – Khởi đầu sốt nhẹ, uống thuốc trạm y tế ngày không bớt, sốt ngày cành tăng Điều trị BS gần nhà (sốt + ho vài tiếng) nghi viêm họng  Khám ngoại trú BV A, điều trị thuốc không rõ loại, không bớt, bé sốt có lúc lạnh run, nhức đầu, miệng đắng, tiêu phân lỏng lần/ngày  nhập viện 12/15/2014 • Khám lúc vào: bé tỉnh táo, tiếp xúc tốt – Nhiệt độ 39oC, Mạch 80/phút, HA=90/60 mmHg, nhịp thở 24/phút – Môi khô nứt ít, lưỡi đóng bợn trắng, a-mi-đan mủ – Tim không nghe âm thổi, phổi rì rào phế nang êm dịu Bụng mềm, gan cm bờ sườn, lách sờ chạm, hố chậu ấn phải không đau • Kết quả: • Chẩn đoán sơ bộ: Theo dõi thương hàn • Chẩn đoán phân biệt: Nhiễm trùng tiểu, Lao phổi, sốt rét, bệnh tự miễn • Xét nghiệm: – – – – – Đếm huyết cầu công thức bạch cầu, KST sốt rét Cấy máu, CRP, AST ALT, huyết chẩn đoán Widal Tổng phân tích nước tiểu X-quang lồng ngực thẳng Siêu âm bụng tổng quát • Điều trị: – BC 5.600/µL, N 60%, L40% – Widal TO=1/200, TH=1/100 – Nước tiểu: bình thường – X-quang ngực không thấy biểu bệnh lý – Siêu âm bụng: gan to, lách to nhẹ – Cấy máu: mọc trực trùng Gram âm chờ định danh – Azithromycin 600mg/ngày uống X ngày • Diễn tiến: – Hết sốt sau 48 điều trị với kháng sinh – Xuất viện sau ngày nằm viện Khác biệt chủ yếu Salmonella thương hàn Salmonella không thương hàn Gây bệnh Thời gian ủ bệnh Bệnh cảnh lâm sàng Salmonella Thương hàn Salmonella Typhi, S.Paratyphi A, B, C Người bệnh người lành mang trùng Chỉ người 1-3 tuần Nhiễm trùng toàn thân Chẩn đoán Điều trị Cấy máu, cấy tủy xương Kháng sinh chủ yếu Vi khuẩn Nguồn vi khuẩn Salmonella Không thương hàn S.Enteritidis, S.Typhimurium Động vật, người bệnh Động vật Người 1-2 ngày Nhiễm trùng tiêu hóa: Tiêu chảy + ói (Viêm dày-ruột, nhiễm trùng - nhiễm độc thức ăn), vào máu bệnh nhân địa suy giảm miễn dịch Cấy phân Trị triệu chứng: bù nước điện giải; kháng sinh số trường hợp có xâm lấn ... biệt chủ yếu Salmonella thương hàn Salmonella không thương hàn Gây bệnh Thời gian ủ bệnh Bệnh cảnh lâm sàng Salmonella Thương hàn Salmonella Typhi, S.Paratyphi A, B, C Người bệnh người lành mang... Tiểu cầu giảm – Cấy máu mọc vi trùng thương hàn – Cấy tủy xương trị tuyến trước – Huyết chẩn đoán Widal (tìm kháng thể chống lại kháng nguyên vi trùng thương hàn O, H Vi) CHẨN ĐOÁN • Dựa vào kiện... Không thương hàn S.Enteritidis, S.Typhimurium Động vật, người bệnh Động vật Người 1-2 ngày Nhiễm trùng tiêu hóa: Tiêu chảy + ói (Viêm dày-ruột, nhiễm trùng - nhiễm độc thức ăn), vào máu bệnh nhân

Ngày đăng: 10/06/2017, 20:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan