SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ DIESEL

171 1.9K 7
SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ DIESEL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.1 NGUYấN TC CHUNG KHI THO NG C IEDEN * Tháo động diesel giai đoạn quan trọng trình công nghệ sửa chữa Công việc tháo ảnh hưởng lớn đến thời gian giá thành sửa chữa động Đây công việc đòi hỏi người thợ sửa tính thận trọng, tỉ mỉ, xác trình độ chuyên môn cao * Trước tháo: + Phải làm quen tìm hiểu kết cấu chúng + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tháo (kể dụng cụ chuyên dùng), vị trí giá kê đỡ, thiết bị nâng * Cụ thể phải thực nghiêm chỉnh qui tắc an toàn kỹ thuật: 3.1 NGUYấN TC CHUNG KHI THO NG C IEDEN - Chỉ sử dụng dụng cụ tháo hoàn chỉnh - Chỉ dùng thiết bị nâng phù hợp với trọng lượng - Khi tháo chi tiết lắp ráp bu lông, êcu, tuyệt đối không để chúng bị rơi - Đặc biệt chi tiết bị nén lò xo, phanh hãm, không để chúng văng - Tháo chi tiết động (piston, biên, ổ đỡ) tiến hành thiết bị via máy via hoàn chỉnh - Khi tháo chi tiết khỏi vị trí phải kiểm tra dấu lắp ráp đánh dấu vị trí - Đối với chi tiết hở (các ống dẫn) phải nút nút gỗ che đậy cẩn thận (băng dính) để tránh vật khác rơi vào không dùng giẻ giấy để nút 3.1 NGUYấN TC CHUNG KHI THO NG C IEDEN - Các bề mặt công tác chi tiết cần phải bảo quản cẩn thận tránh bị ăn mòn hư hỏng khác tháo lắpcũng vận chuyển, cần phải bôi mỡ bảo quản, bọc chèn lót cẩn thận - Những chi tiết gửi gia công xưởng phải biển ghi tên chi tiết, động thiết bị tàu, - Những chi tiết gờ, ren phải bảo đảm không để dập,xước gãy vỡ 3.2 THO V KIM TRA NHểM PISTON-BIấN 3.2.1 Tháo nắp xi lanh cấu nhóm piston - biên + Tháo ê cu nắp xilanh: Tháo theo thứ tự hướng dẫn có, tháo theo nguyên tắc đối xứng bulông + Lượt tháo thường nới lỏng khoảng 1/4 ữ1/8 vòng (khi sử dụng dụng cụ tháo thông thường) áp suất dầu theo hướng dẫn cụ thể (khi dùng dụng cụ thủy lực) + Dụng cụ để nhấc nắp xilanh: Bulông vòng, gá, dây cáp, palăng tuỳ thuộc vào kết cấu, kích thước trọng lượng nắp + Tháo nhóm cấu piston biên: +Sử dụng dụng cụ chuyên dùng (palăng cố định chọn, gá để rút piston) +Tháo nửa đầu to biên tránh đêư rơI bu lông biên bạc biên +Vệ sinh ta rô lại lỗ gá bu lông rút piston +Vệ sinh khu vực buồng đốt 3.2 THO V KIM TRA NHểM PISTON-BIấN - Vệ sinh khu vực buồng đốt, vết xước khu vực sơ mi phải thủ tiêu - Tháo nửa đầu to biên: Lưu ý đánh dấu vị trí xiết bu lông biên (nếu dụng cụ đo lực dụng cụ tháo thủy lực) Via trục khủyu đến vị trí phù hợp tháo lỏng bulông biên đến tháo tay Sau via động tới điểm chết (ĐCT) - Lắp gá lên đỉnh piston (mỗi động gá riêng) Trước lắp gá bu lông đỉnh lưu ý vệ sinh lỗ để vặn bulông không bị kẹt đảm bảo chắn - Dùng palăng kéo nhóm piston biên lên theo hướng thẳng với đường tâm xilanh (18 ữ 30o): Gúc m sm xupỏp np (18 ữ 45o): Gúc úng mun xupỏp np (35 ữ 45o): Gúc m sm xupỏp x (18 ữ 25o): Gúc úng mun xupỏp x (10 ữ 30o): Gúc phun sm nhiờn liu np nộn n x 3.7 LắP RáP Và ĐIềU CHỉNH Động diesel - Quay trục khuỷu theo chiều tiến đến vị trí mà lăn đội xupáp hút bắt đầu rời khỏi phần lồi cam phần tròn (xupáp đóng lại) Xác định góc kim dấu điểm chết bánh đà (góc đóng sau điểm chết dưới) - Tương tự tiến hành xác định pha phân phối khí xupáp xả theo nguyên tắc mở trước điểm chết đóng sau điểm chết - Khi bánh đà không chia độ ta đo chiều dài cung từ điểm bắt đầu mở (đóng) với điểm chết (điểm chết dưới) bánh đà Góc phân phối khí tính theo công thức: 3.7 LắP RáP Và ĐIềU CHỉNH Động diesel 360.1 = 3,14.D Trong đó: - Góc quay khuỷu trục tới điểm chết, độ; l - Chiều dài cung, mm; D- Đường kính bánh đà, mm * Điều chỉnh khe hở nhiệt: 3.8 Thử động Diesel sau sửa chữa Động Diesel sau sửa chữa cần phải tiến hành thử nhằm mục đích: - Kiểm tra lắp đặt đảm bảo an toàn làm việc - Kiểm tra chất lượng việc điều chỉnh toàn trạng thái làm việc bên chi tiết - Diesel sau sửa chữa cần phải đảm bảo làm việc an toàn ổn định tất chế độ khai thác, khởi động, đảo chiều dễ dàng, tạo số vòng quay công suất định mức theo lý lịch với chi phí nhiên liệu nhỏ ... NG C IEDEN * Tháo động diesel giai đoạn quan trọng trình công nghệ sửa chữa Công việc tháo ảnh hưởng lớn đến thời gian giá thành sửa chữa động Đây công việc đòi hỏi người thợ sửa có tính thận... PISTON-BIấN - Đối với động có bàn trượt: Tháo rời cán biênkéo piston với cán lên - Tuy nhiên số trường hợp động 3D6, 2D12, lật ngược động tháo nhóm piston - biên - Một số động nửa đầu to biên... khủyu đến vị trí phù hợp tháo lỏng bulông biên đến tháo tay Sau via động tới điểm chết (ĐCT) - Lắp gá lên đỉnh piston (mỗi động cơ gá riêng) Trước lắp gá bu lông đỉnh lưu ý vệ sinh lỗ để vặn bulông

Ngày đăng: 07/06/2017, 22:32

Mục lục

  • 3.1 NGUYấN TC CHUNG KHI THO NG C IEDEN

  • 3.2 THO V KIM TRA NHểM PISTON-BIấN

  • 3.2 THO V KIM TRA NHểM PISTON-BIấN

  • 3.3 THO V KIM TRA S MI XY LANH

  • 3.4 THáO Và KIểM TRA BạC TRụC

  • 3.5 Tháo và kiểm tra trục khuỷu

  • 3.6 Phục hồi các chi tiết động cơ diesel

  • Kiểm tra nấm supáp

  • KIểM TRA XE SUPáP

  • Kiểm tra khe hở xe và nấm xupáp

  • Kiểm tra xe xupáp

  • Kiểm tra nấm xupáp

  • 3.6 Phục hồi các chi tiếtđộng cơ diesel

  • Thiết bị cân vòi phun

  • 3.7 LắP RáP Và ĐIềU CHỉNH Động cơ diesel

  • 3.7 LắP RáP Và ĐIềU CHỉNH Động cơ diesel

  • 1 (18 30o): Gúc m sm xupỏp np 2 (18 45o): Gúc úng mun xupỏp np 3 (35 45o): Gúc m sm xupỏp x 4 (18 25o): Gúc úng mun xupỏp x (10 30o): Gúc phun sm nhiờn liu

  • 3.8 Thử động cơ Diesel sau sửa chữa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan