1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Theo dõi tình hình nhiễm bệnh tiêu chảy ở lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại chăn nuôi ông trần văn tuyên, xã đoàn kết huyện yên thủy tỉnh hòa bình

70 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 825,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG QUỐC TRUNG Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH TIÊU CHẢY LỢN CON TỪ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ÔNG TRẦN VĂN TUYÊN, ĐOÀN KẾT, HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HÒA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2012 - 2017 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG QUỐC TRUNG Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH TIÊU CHẢY LỢN CON TỪ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ÔNG TRẦN VĂN TUYÊN, ĐOÀN KẾT, HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HÒA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành : Thú y Lớp: K44 - TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2012 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Hồ Thị Bích Ngọc Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hồ Thị Bích Ngọc tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ông Trần Văn Tuyên toàn thể anh em kỹ thuật, công nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt trình thực tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Quốc Trung ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 đồ bố trí thí nghiệm 28 Bảng 4.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 34 Bảng 4.2 Lịch phòng bệnh trại lợn nái 35 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi (%) 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo đàn theo cá thể 42 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn từ sinh đến 21 ngày tuổi mắ c h ội chứng tiêu chảy theo tháng 43 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo mùa vụ 45 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo giống 46 Bảng 4.9 Bảng kết triệu chứng lợn mắc hội chứng tiêu chảy (n = 82) 47 Bảng 4.10 Tỷ lệ lợn chết hội chứng tiêu chảy (%) 49 Bảng 4.11 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn hai phác đồ điều trị 50 Bảng 4.12 So sánh chi phí hiệu điều trị hội chứng tiêu chảy lợn hai phác đồ điều trị thử nghiệm 51 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi (%) 38 Hình 4.2 Tỷ lệ lợn t sinh đến 21 ngày tuổi mắ c h ội chứng tiêu chảy theo tháng 44 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng ĐVT: Đơn vị tính Kg: Kilogam ml: Mi li lít Nxb: Nhà xuất SS: sinh Tr: Trang TT: Thể trọng v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều tra Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình 2.1.2 Điều kiện cở sở nơi thực tập Trại lợn nái Trần Văn Tuyên Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Đặc điểm sinhlợn 2.2.2 Hiểu biết hội chứng tiêu chảy 11 2.2.3 Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy 11 2.2.4 Cơ chế sinh bệnh 18 2.2.5 Triệu chứng 19 2.2.6 Bệnh tích .19 2.2.7 Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy .20 2.2.8 Biện pháp phòng trị tiêu chảy cho lợn 20 2.3 Tình hình nghiên cứu hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ nước 23 vi 2.3.1 Nghiên cứu hội chứng tiêu chảy nước 24 2.3.2 Nghiên cứu hội chứng tiêu chảy giới 26 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nô ̣i dung nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phương phápđiề u tra và theo dõi lâm sàng 27 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.3.3 Các tiêu theo dõi 28 3.3.4 Phương pháp xác định tiêu 29 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 31 4.1.1 Công tác chăn nuôi 31 4.1.2 Công tác thú y 33 4.1.3 Công tác khác .36 4.2 Kết nghiên cứu hội chứng tiêu chảy đàn lợn từ sinh đến 21 ngày tuổi trại 37 4.2.1 Tình hình hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ theo lứa tuổi 37 4.2.2 Kết điều tra lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo đàn theo cá thể 41 4.2.3 Kết theo mắc dõi tình hình hội chứng tiêu chảy lợn từ sinh đến 21 ngày tuổi qua tháng 43 4.2.4 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo mùa vụ .45 4.2.5 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo giống 46 4.2.6 Kết theo dõi triê ̣u chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy 47 vii 4.2.7 Tỷ lệ lơ ̣n chế t hội chứng tiêu chảy 49 4.2.8 Đánh giá kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn .50 4.2.9 Chi phí cho điều trị 51 Phần 5: KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong những năm gầ n chăn nuôi lơ ̣n giữ mô ̣t vị trí quan trọng ngành nông nghiê ̣p của Viê ̣t Nam Con lơ ̣n đươ ̣c xế p hàng đầ u số các vâ ̣t nuôi, cung cấ p phầ n lớn thực phẩ m cho người tiêu dùng và phân bón cho sản xuất nông nghiệp Ngày chăn nuôi lợn có tầm quan trọng đă ̣c biê ̣t , làm tăng kim ngạch xuất khẩu nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho nề n kinh tế quố c dân Để cung cấ p lơ ̣n giố ng cho nhu cầ u chăn nuôi của trang tra ̣i và nông hô ̣ thì viê ̣c phát triể n đàn lợn nái sinh sản là nhu cầu cầ n thiế t Nói đến ngành chăn nuôi phải kể đến chăn nuôi lợn tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực đời sống kinh tế hội nhân dân Chăn nuôi lợn góp phần giải công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập hội làm giàu cho nông dân Tuy nhiên để chăn nuôi lợn có hiệu quả, cần phải giải nhiều vấn đề, vấn đề vệ sinh phòng bệnh cần đặc biệt quan tâm Bởi dịch bệnh xảy nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến số lượng chất lượng đàn lợn, làm tăng chi phí chăn nuôi giá thành sản phẩm Trong chăn nuôi lợn, bệnh tiêu chảy lợn sau giai đoạn sau cai sữa thường xuyên xảy gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi, làm giảm đáng kể tới tỷ lệ nuôi sống sức sinh trưởng lợn giai đoạn Tiêu chảy lợn giai đoạn nhiều nguyên nhân gây thường đề cập đến cụm từ ”hội chứng tiêu chảy lợn”, hội chứng xảy thường xuyên trang trại chăn nuôi tập trung quy mô công nghiệp hộ gia đình chăn nuôi lợn nước ta Đã có nhiều công trình nghiên cứu nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích cách phòng trị bệnh 47 Như vậy, bệnh tiêu chảy xảy tất giống lợn, tỷ lệ lợn sinh đàn lợn giống Yorkshire thấp tỷ lệ tiêu chảy đàn lợn giống Landrace, khẳng định yếu tố giống có ảnh hưởng đến tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy 4.2.6 Kết theo dõi triêụ chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy Trong thời gian thực tập qua theo dõi 82 lợn mắc bệnh thấy xuấ t hiê ̣n mô ̣t số triê ̣u chứng chủ yế u thể hiê ̣n qua bảng 4.9: Bảng 4.9 Bảng kết triệu chứng lợn mắc hội chứng tiêu chảy (n = 82) STT Triệu chứng Số theo dõi (con) Số có biể u hiêṇ (con) Tỷ lệ (%) Phân loãng, tanh, vàng (xám vàng), khắm… 82 82 100 Ủ rũ, mệt mỏi, chậm chạp 82 71 86,59 Giảm ăn, uống nhiều nước 82 75 91,46 Sụt cân 82 68 82,93 Niêm mạc nhợt nhạt, da khô 82 61 75,61 Lông xù 82 65 80,49 Thở nhanh, yếu 82 53 64,63 Sốt 82 33 40,24 Các triệu chứng biểu phân lợn biểu rõ với tỷ lê ̣ rấ t cao , 100% hiê ̣n tươ ̣ng phân diń h bế t quanh hâ ̣u môn , phân loañ g có da ̣ng lỏng nước, màu vàng, màu xám tro Con vật mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động chiếm 86,59% tổng số theo dõi Khi vật bị bệnh, vật bị nước, chất điện giải, gây rối loạn trình trao đổi chất, làm cho vật tiêu hao lượng, trạng thái ủ rũ, mệt mỏi 48 Con vật thở nhanh, thở yếu chiếm 64,63% tổng số theo dõi Nguyên nhân mắc bệnh, số vi khuẩn tiết độc tố tác động đến trung khu hô hấp làm tăng tần số hô hấp Về thân nhiệt: Đa số lợn mắc hội chứng tiêu chảy thường thân nhiệt không tăng (chiếm 40,24%), có tăng nhẹ (40 - 410C) ngày đầu bệnh sau giảm dần trở lại bình thường Đối với lợn tiêu chảy, triệu chứng điển hình để phát bệnh, triệu chứng phân loãng, tanh, khẳm, màu trắng, vàng hay nâu, có lẫn bọt khí lổn nhổn phân Tỷ lệ lợn mắc bệnh có triệu chứng cao: 100% Phân lỏng hay sền sệt, phân thường dính vào đuôi, hậu môn hay mông lợn Phân lợn lỏng tác động độc tố vi khuẩn đường ruột, nước không hấp thu vào thể mà nước đưa từ thể ruột Tại ruột, lên men sinh vi khuẩn làm xuất bọt khí lổn nhổn phân Với lợn bị tiêu chảy, hầu hết thức ăn chưa tiêu hoá hết, tác động vi khuẩn, tạo sản phẩm trung gian làm cho phân có nhiều màu sắc khác có mùi khó chịu, gần chuồng nuôi lợn nái có lợn mắc bệnh, người ta dễ dàng phát bệnh nhờ mùi phân màu phân Lợn bị tiêu chảy dẫn đến bị nước, gây rối loạn trao đổi chất thể, gây thiếu máu Vì với lợn mắc bệnh thường gặp triệu chứng: Niêm mạc nhợt nhạt, khô (chiếm 75,61%), lông xù chiếm 80,49% Lợn mắc hội chứng tiêu chảy, nước, chất điện giải, gây thiếu máu, làm cho vật sút cân nhanh, sinh trưởng phát triển chậm làm cho vật gầy còm Tỷ lệ lợn sút cân, gầy còm chiếm 82,93% Với lợn cai sữa, xuất chuồng khối lượng cai sữa thường thấp so với lợn không bị bệnh 49 Chú ý để phát sớm triệu chứng cần thường xuyên kiểm tra lơ ̣n, ý lồng úm Có phải ý quan sát sàn chuồng có những đầ u tiên bi ̣bê ̣nh lươ ̣ng phân thải ít và rơi theo khe sàn xuố ng dưới nề n chuồ ng 4.2.7 Tỷ lệ lợn chết hội chứng tiêu chảy Qua số liệu điều tra thực tế tỷ lệ lợn chết hội chứng tiêu chảy qua tháng trình bày cụ thể bảng 4.10 sau: Bảng 4.10 Tỷ lệ lợn chết hội chứng tiêu chảy (%) Số lợn mắc bệnh Số lợn chết Tỷ lệ chết (con) (con) (%) 12 11 0 18 5,56 0 15 6,67 17 0 12 8,33 Tổ ng 82 3,66 Tháng Qua bảng số liệu cho thấy: Trong trình theo dõi 330 thấy mắc bệnh 82 có chết, tỷ lệ chết 3,66% Tỷ lệ lợn chết khác tháng, tháng có 18 mắc hội chứng tiêu chảy, chết chiếm 5,56%; tháng có 15 mắc bệnh, chết chiếm tỷ lệ 6,67%; tháng có 12 mắc bệnh, chết chiếm 8,33%; tháng 12, tháng tháng chết Qua tháng thực tập trại nhận thấy chăm sóc, nuôi dưỡng công nhân trại quan tâm đến công tác tiêm phòng chữa trị bệnh cán thú y sát Tuy nhiên có tháng thời 50 tiết không thuận lợi, có nắng mưa thất thường độ ẩm cao Độ ẩm cao làm trở ngại đến trình điều hòa thân nhiệt lợn con, dẫn đến giảm sức đề kháng lợn con, khả chống chịu bệnh tật Kết nghiên cứu lần khẳng định chăn nuôi việc giữ ấm chống ẩm cho lợn sinh lợn theo mẹ quan trọng, làm giảm tỷ lệ hội chứng tiêu chảy cách đáng kể 4.2.8 Đánh giá kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn hai phác đồ điều trị thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn hai phác đồ điều trị STT Phác đồ điều trị Số lợn Số ngày Liều lƣợng điều trị điều trị (con) (ngày) Phác đồ 39 Phác đồ 43 Tính chung 82 (ml) 1ml/ 10 kg thể trọng 1ml/10 kg thể trọng 1ml/10 kg thể trọng Số lợn khỏi bệnh (con) Tỷ lệ 38 97,44 41 95,35 79 96,34 Liệu trình điều trị thực ngày, sau ngày điều trị chưa khỏi bệnh coi không khỏi bệnh phác đồ chuyển sang dùng thuốc khác điều trị Trường hợp không khỏi bệnh tiến hành loại thải coi chết Qua bảng 4.11 cho thấy: Việc sử dụng phác đồ điều trị khác cho kết khác Trong phác đồ sử dụng, phác đồ cho tỷ lệ khỏi bệnh cao 97,44% Khi điều trị phác đồ 2, tỷ lệ khỏi bệnh 51 thấp đạt 95,35 % Phác đồ có hiệu rõ rệt phác đồ MD Nor - 100 dung dịch tiêm có thành phần norfloxacin kháng sinh tổng hợp hệ IV nhóm Fluroquinolone, có hoạt phổ tác dụng mạnh với vi khuẩn Gram (-) Nó ức chế chép DNA cách kết dính hai tiểu đơn vị A DNA gynase làm cho DNA không xoắn vòng Tức tác động vào quan điều khiển trình sống vi khuẩn nhân Norfloxacin khuếch tán nhanh thể động vật điều trị trì nồng độ tác dụng vòng 24 Trên sở đó, mạnh dạn khuyến cáo sử dụng phác đồ để điều trị hội chứng tiêu chảy lợn 4.2.9 Chi phí cho điều trị Sau điều trị cho đàn lợn khỏi bệnh tiến hành tính chi phí hai loại thuốc kháng sinh sử dụng trình điều trị bệnh, để đưa khuyến cáo cho trại nên sử dụng kháng sinh có chất lượng giá hợp lý.Kết thể bảng 4.12 cụ thể sau: Bảng 4.12 So sánh chi phí hiệu điều trị hội chứng tiêu chảy lợn hai phác đồ điều trị thử nghiệm Diễn giải ĐVT Phác đố Phác đồ Con 41 41 ml/kg TT 1/10 1/10 Ml 164 164 Đồng/ml 1.200 1.500 Chi phí thuốc kháng sinh Đồng 196.800 246.000 Chi phí thuốc trợ lực Đồng 164.000 164.000 Tổng chi phí thuốc Đồng 360.800 410.000 Chi phí điều trị trung bình/con Đồng 8.800 10.000 % 100 113,64 Số điều trị Liều lượng điều trị Tổng số thuốc điều trị Đơn giá So sánh 52 Qua bảng 4.12 cho thấy chi phí thuốc phác đồ cao phác đồ Tổng chi phí điều trị phác đồ 360.800đ phác đồ 410.000đ Như vậy, chi phí điều trị trung bình cho lợn phác đồ điều trị rẻ so với phác đồ điều trị Dựa kết điều trị hạch toán chi phí điều trị, khuyến cáo nên dùng thuốc MD Nor - 100 để điều trị cho lợn mắc bệnh tiêu chảy cho hiệu lực điều trị hiệu kinh tế cao 53 Phần KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ những kế t quả nghiên cứu đươ ̣c rút số kết luận sau: - Tình hình hội chứng tiêu chảy qua giai đoạn tuổi khác rõ rệt Cao giai đoạn - 14 ngày tuổi chiếm (13,33%) thấp giai đoạn sinh - ngày tuổi chiếm (3,94%) - Tình hình hội chứng tiêu chảy qua tháng năm diễn phức tạp, cao tháng với tỷ lệ (32,73%) thấp vào tháng với tỷ lệ (16,36%) - Hô ̣i chứng tiêu chảy xảy với các triê ̣u chứng rấ t đa d ạng tỷ lệ triệu chứng khác - Kết thử nghiệm phác đồ điều trị cho thấy phác đồ sử dụng Nor 100 cho tỷ lệ khỏi bệnh cao 97,44% Khi điều trị phác đồ sử dụng Nova amcoli, tỷ lệ khỏi bệnh thấp đạt 95,35% Phác đồ có hiệu rõ rệt phác đồ - Dùng thuốc MD Nor - 100 để điều trị hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa cho hiệu điều trị cao giá thành điều trị thấp so với thuốc Nova - amcoli 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tâ ̣p tốt nghiệp ta ̣i tra ̣i lơ ̣n Trần Văn Tuyên, Yên ThủyHòa Bình, mạnh dạn có số kiến nghị nhằm hạn chế tỷ lê ̣ mắ c bê ̣nh tiêu chảy ở lơ ̣n sau: + Công tác vệ sinh thú y: Cần đẩy mạnh việc vệ sinh chuồng trại, chưa phun thuốc sát trùng kể dịch bệnh; xử lý triệt để lợn chết, không vứt bừa bãi; xây dựng thêm chuồng để cách ly lợn ốm 54 + Công tác chăm sóc nuôi dưỡng: Thường xuyên theo dõi đàn lợn để phát chẩn đoán chữa trị kịp thời + Công tác phòng bệnh: Thực tiêm phòng vắc xin đầy đủ cho đàn lợn để hạn chế mức thấp tỷ lệ nhiễm bệnh + Công tác điều trị bệnh: Khuyến cáo sở nên áp dụng phác đồ điều trị để điều trị bệnh tiêu chảy lợn con, mặt khác để nâng cao hiệu điều trị sở cần tiến hành phát lợn bệnh sớm cách ly điều trị triệt để, tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình liều lượng dùng thuốc điều trị Đồng thời trại nên có nghiên cứu để có kết điều trị cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liêụ nƣớc Trịnh Tuấn Anh (2010), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp trọng hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đoàn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013),“Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E Coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị”, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Lê Văn Dương (2010), “Phân lập xác định vai trò escherichia coli hội chứng tiêu chảy lợn số huyện tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh lợn ỉa phân trắng Nxb Nông thôn, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), “Bệnh đường tiêu hóa lợn”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nghiêm Thị Anh Đào (2008), “Xác định vai trò vi khuẩn E coli gây hội chứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 10 Nguyễn Đức Hạnh (2013), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 11 Trầ n Thi ̣ Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế ta ̣o, thử nghiê ̣m mô ̣t số chế phẩ m sinh ho ̣c phòng tri ̣bê ̣nh tiêu chảy phân trắ ng lơ ̣n E coli Cl.perfringens”, Tạp chí KHKT Thú y, số 12 Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), “Khả mẫn cảm Salmonella, E.coli phân lập từ gia súc tiêu chảy nuôi ngoại thành Hà Nội với số loại kháng sinh, hóa dược ứng dụng kết để điều trị bệnh tiêu chảy”, Kết nghiên cứu KHKT, khoa Chăn nuôi Thú y 1999-2000, Đại học Nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13.Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Trường ĐHNL Thái Nguyên 14.Phạm Khắc Hiếu , Bùi Thị Tho (1998), “Kế t quả kiể m tra tiń h kháng kháng sinh E coli phân lâ ̣p từ lơ ̣n bi ̣phân trắ ng ta ̣i các tin̉ h phía Bắc 20 năm qua (1975 - 1995)”, Tạp chí KHKT Thú y , Tâ ̣p III, số 15.Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học thú y, Tập XVI, Tr 80-85 16 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phan Văn Lục, Phạm Văn Khuê (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Hồ Văn Nam (1982), Chuẩn đoán bệnh lây lan gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà nội 21 Trương Quang, Trương Hà Thái (2007), “Biến động số vi khuẩn đường ruột vai trò Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn 2-4 tháng tuổi”, Tạp chí KHKT Thú y, 14(6): 52-57 22 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình chăn nuôi lợn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 23 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu (2008a), “Tác dụng kháng khuẩn chế phẩm EM - TK21 với vi khuẩn E coli, salmonella, Cl perfringens(in vitro) khả phòng trị tiêu chảy chế phẩm EM - TK21 lợn - 60 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, Tập XV (1), Tr 69 - 72 24 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, Cù hữu Phú, Lê Văn Tạo (2008b), “Đặc tính vi khuẩn E coli, salmonella, Cl perfringens gây bệnh lợn tiêu chảy”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, Tập XV (1), Tr 73 - 77 25.Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26.Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng phi lâm sàng gia súc,viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Hà Nội, Tr 20 - 32 27 Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy gia súc, Trường Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội - Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội 28.Tống Vũ Thắng, Đậu Ngọc Hào (2008), “Nghiên cứu mối quan hệ ô nhiễm nấm mốc, E coli, Salmonella, Clostridium perfringens thức ăn hỗn hợp tỷ lệ lợn bị tiêu chảy mùa khô, mùa mưa sở chăn nuôi lợn sinh sản thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Thú y, Tập XV (1) 29.Nguyễn Văn Thiện (2003), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 30.Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - hội, Hà Nội 31.Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “vai trò escherichia coli salmonella spp.trong hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mô hình trại nuôi công nghiệp”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, Tập 11, số 3: 318-327 32 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn clostridium perfringens hội chứng tiêu chảy lợn phú thọ biện pháp phòng trị”, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 33.Tạ Thị Vịnh (1996), Những biến đổi bệnh lý đường ruột bệnh phân trắng lợn con, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp II Tài liệu nƣớc 34 Archie H (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr 53, 204 - 207 35 Bertschinger, H U a F J M (1999), Escherichia coli infection In Diseases of swine, pp 431 - 468 36.Grigg, D.J, M.C.Hall, Y.F.Jin, and I.J V.piddock (1994), Quinolon resistance in Veterinary Isotales of Salmonella, J.Antimicrobiological Chemotherapy JJ, PP, 1173-1189 37 Laval.A., Incidence des entérites du porc, Báo cáo "Hội thảo thú y bệnh lợn cục thú y tổ chức Hà Nội ngày 14/11/1997 38 Niconxki V.V (1986), “Bệnh lợn con” (tài liệu dịch, Phạm Quân Nguyễn Đình Chí), Nxb Hà Nội, Tr 35 - 51 39.Plonait H, Bickhardt (1997), Samonellosis infection and samonellosw, Lehrbuchder Schwine Kran Kheiten, Parey Buchverlag, Berlins 334 - 338 and Immunity Vol 60.N03 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Thuốc điều trị phác đồ Ảnh 2: Thuốc điều trị phác đồ Ảnh 3: Lợn bị tiêu chảy Ảnh 4: Phân lợn bị tiêu chảy Ảnh 5: Lợn gầy gò mắc tiêu chảy ... NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - HOÀNG QUỐC TRUNG Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ÔNG TRẦN VĂN TUYÊN, XÃ... trại lợn ông Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình - Điều tra tình hình mắc bệnh bệnh tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 21 - Ứng dụng phác đồ điều trị tiêu chảy lợn theo mẹ 1.2.2... kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều tra xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình 2.1.2 Điều kiện cở sở nơi thực tập Trại lợn nái Trần Văn Tuyên xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình

Ngày đăng: 07/06/2017, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN