1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình hình mắc bệnh viêm đường sinh dục trên đàn lợn nái sinh sản tại trại lợn công ty CP bình minh huyện mỹ đức hà nội và sử dụng phác đồ điều trị hiệu quả

75 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG THỊ YẾN Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM ĐƢỜNG SINH DỤC TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, NỘI SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2012 - 2016 Thái Nguyên, 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG THỊ YẾN Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM ĐƢỜNG SINH DỤC TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, NỘI SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K44 - TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dạy bảo tận tình thầy cô giáo, em nắm kiến thức ngành học Với tháng thực tập tốt nghiệp công ty Cổ phần phát triển Bình Minh giúp em ngày hiểu rõ kiến thức chuyên môn, đức tính cần có người làm cán khoa học kỹ thuật Từ giúp em có lòng tin vững bước sống công tác sau Để có thành công này, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình hướng dẫn để em thực thành công đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam, bác Nguyễn Sỹ Bình - chủ trang trại toàn thể anh, chị em công nhân trang trại hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Một lần em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khoẻ điều tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Hoàng Thị Yến năm 2016 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 19 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí điều trị bệnh viêm đường sinh dục cho lợn nái 33 Bảng 4.1: Lịch sát trùng trại lợn nái 40 Bảng 4.2: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 41 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 47 Bảng 4.4: Cơ cấu đàn lợn nái trại lợn Công ty CP Bình Minh (2014 - 2016) 48 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo giống lợn 49 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo lứa đẻ lợn nái 50 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục tháng theo dõi 52 Bảng 4.8: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo hình thức đẻ 53 Bảng 4.9: Kết điều trị bệnh viêm đường sinh dục cho lợn nái trại 54 Bảng 4.10: Tỷ lệ động dục phối giống đạt lợn nái sau điều trị khỏi bệnh 56 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng CP: Charoen Pokphand HTNC: Huyết ngựa chửa LMLM: Lở mồm long móng MMA: Mastitis Metritis Agalactia - Hội chứng viêm vú, viêm tử cung sữa Nxb: Nhà xuất PRRS: Porcine reproductive and respiratory syndrome - Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TT: Thể trọng iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển công ty CP Bình Minh 2.1.2 Đánh giá chung 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Cấu tạo giải phẫu sinh lý quan sinh dục 2.2.2 Đặc điểm sinhsinh dục lợn nái 10 2.2.3 Một số hiểu biết trình viêm 13 2.2.4 Một số bệnh thường gặp đường sinh dục lợn nái 16 2.2.5 Một số thông tin loại thuốc sử dụng đề tài 21 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 v PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu nghiên cứu 30 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.2 Các tiêu theo dõi 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục lợn nái 31 3.4.2 Phương pháp theo dõi hiệu lực phác đồ điều trị bệnh viêm đường sinh dục 32 3.4.3 Phương pháp xác định tỷ lệ động dục phối giống đạt lợn nái sau điều trị khỏi bệnh 34 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 3.4.5 Phương pháp tính toán tiêu 35 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 36 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 36 4.1.1 Công tác chăn nuôi 36 4.1.2 Công tác thú y 36 4.1.3 Biện pháp thực 36 4.1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 37 4.2 Kết nghiên cứu 48 4.2.1 Cơ cấu đàn lợn nái trại năm gần 48 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo giống lợn 49 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo lứa đẻ lợn nái 50 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục tháng theo dõi 51 4.2.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo hình thức đẻ 53 vi 4.2.6 Kết điều trị bệnh viêm đường sinh dục cho lợn nái trại 54 4.2.7 Theo dõi tỷ lệ động dục phối giống đạt lợn nái sau điều trị khỏi bệnh 55 PHẦN 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 I Tài liệu tiếng Việt 59 II Tài liệu nước 62 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần kinh tế Việt Nam nói chung có bước phát triển vượt bậc Trong ngành chăn nuôi nước ta ngày phát triển số lượng chất lượng Nhiều giống vật nuôi lai tạo, du nhập vào nước ta đem lại nhiều lợi nhuận cho người chăn nuôi Chăn nuôi thực trở thành nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình, đồng thời thúc đẩy phát triển số ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, công nghiệp da thuộc… Chăn nuôi lợn mũi nhọn ngành chăn nuôi nước ta, đem lại hiệu kinh tế cao Ngoài cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao phục vụ cho nhu cầu người, chăn nuôi lợn cung cấp lượng lớn phân bón cho sản xuất nông nghiệp Trong chăn nuôi lợn lợn nái có vai trò quan trọng làm tăng số lượng chất lượng đàn lợn Tuy nhiên, năm gần đây, với thiệt hại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây cho đàn lợn như: dịch tả, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, tai xanh, đóng dấu lợn…, bệnh sinh sản không ngừng gia tăng, ảnh hưởng không nhỏ tới suất sinh sản lợn nái Theo nhà chăn nuôi, nguyên nhân làm hạn chế khả sinh sản lợn nái nước ta bệnh viêm đường sinh dục Nếu không điều trị kịp thời, dẫn tới bệnh kế phát như: viêm vú, sữa, rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh…,đồng thời ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu ngành chăn nuôi nói chung Để hiểu rõ bệnh, đồng thời giúp người chăn nuôi tìm hướng phòng trị bệnh hiệu quả, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh viêm đường sinh dục gây lợn nái sinh sản, tiến hành đề tài: “Tình hình mắc bệnh viêm đường sinh dục đàn lợn nái sinh sản trại lợn Công ty CP Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Nội sử dụng phác đồ điều trị hiệu quả” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Nắm tình hình mắc bệnh viêm đường sinh dục đàn lợn nái nuôi trại - Đưa phác đồ điều trị bệnh hiệu góp phần nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái sinh sản nuôi trại 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục đàn lợn nái nuôi trại - Thử nghiệm xác định phác đồ điều trị hiệu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đạt đề tài thông tin bổ sung vào tài liệu nghiên cứu bệnh viêm đường sinh dục lợn nái, sở khoa học cho biện pháp phòng trị bệnh hiệu - Kết thu sở khoa học để đưa giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản đàn lợn nái nuôi Công ty CP Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Nội 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định hiệu số phác đồ điều trị bệnh viêm đường sinh dục lợn nái sinh sản - Những khuyến cáo đề tài giúp trại chăn nuôi lợn nái sinh sản hạn chế thiệt hại bệnh gây 53 4.2.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo hình thức đẻ Hình thức đẻ yếu tố định đến khả mắc bệnh viêm đường sinh dục lợn nái sinh sản Để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả mắc bệnh, tiến hành theo dõi 250 lợn nái trình đẻ Kết theo dõi thể bảng 4.8 Bảng 4.8: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục theo hình thức đẻ Số nái theo Số nái mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh dõi (con) (con) (%) Đẻ tự nhiên 207 1,93 Đẻ có can thiệp 43 20 46,51 250 24 9,60 Hình thức đẻ Tính chung Kết bảng 4.8 cho thấy: Viêm đường sinh dục bệnh xảy lợn nái đẻ tự nhiên đẻ có can thiệp Trong tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo hình thức đẻ tự nhiên chiếm tỷ lệ thấp (1,93%), tỷ lệ mắc bệnh lại cao theo hình thức đẻ có can thiệp (46,51%) Nguyên nhân dẫn đến khác do: lợn nái trại giống lợn ngoại nên đẻ to Những nái đẻ lứa thường hay phải can thiệp đẻ Bên cạnh nái đẻ nhiều lứa có sức khỏe thể trạng kém, việc sinh đẻ gặp khó khăn, lợn rặn đẻ khó, thời gian đẻ kéo dài Tất vấn đề dẫn đến tượng khó đẻ, thường phải can thiệp tay dụng cụ sản khoa nên dễ làm tổn thương niêm mạc đường sinh dục, gây viêm đường sinh dục 54 Ngoài số nái đẻ theo hình thức đẻ tự nhiên mắc bệnh viêm đường sinh dục trình mang thai sinh đẻ, nái có sức đề kháng suy giảm nên vi khuẩn có sẵn thể gặp điều kiện thuận lợi phát triển gây bệnh Từ kết trên, thấy, để hạn chế bệnh viêm đường sinh dục lợn nái cần nâng cao sức đề kháng cho lợn thời kỳ mang thai sinh đẻ, loại thải lợn nái già đẻ nhiều lứa, điều chỉnh phần ăn thích hợp lợn nái đẻ lứa đầu để đẻ không to, dẫn đến đẻ khó Có hạn chế việc can thiệp tay hay dụng cụ sản khoa, từ hạn chế tổn thương đường sinh dục lợn nái 4.2.6 Kết điều trị bệnh viêm đường sinh dục cho lợn nái trại Sau thử nghiệm hiệu lực phác đồ điều trị bệnh viêm đường sinh dục Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Kết điều trị bệnh viêm đƣờng sinh dục cho lợn nái trại Phác đồ điều trị Tên thuốc liều lƣợng Vetrimoxin L.A ml/10 kg TT Oxytocin ml/con Vitamin C g/con Nova - Amcoli ml/10 kg TT Oxytocin ml/con Vitamin C g/con Số nái điều trị (con) Kết Thời gian điều trị Số nái Tỷ lệ bình quân khỏi bệnh khỏi bệnh (ngày) (con) (%) 12 12 100 12 11 91,67 55 Kết bảng 4.9 cho thấy: Cả phác đồ điều trị cho hiệu điều trị cao, cụ thể: phác đồtỷ lệ khỏi bệnh 100% Phác đồtỷ lệ khỏi bệnh 91,67% Tuy nhiên phác đồhiệu lực điều trị cao hơn, tỷ lệ khỏi bệnh cao Phác đồhiệu thuốc vetrimoxin L.A có thành phần kháng sinh Amoxycillin có đặc tính khuếch tán tốt tổ chức liên kết mềm trơn, nồng độ thuốc đến tử cung cao, thời gian trì thuốc kéo dài nên số lần tiêm liệu trình điều trị ít, điều góp phần làm hạ giá thành điều trị (Nguyễn Trúc Anh, 2010) [2] Mặt khác, phác đồ sử dụng oxytocin để tạo co bóp tử cung nhẹ nhàng, có tác dụng đẩy hết dịch viêm sản phẩm trung gian ngoài, làm tử cung nhanh hồi phục Cộng thêm việc sử dụng vitamin C phần ăn cho lợn nái góp phần tăng cường sức đề kháng giúp bệnh mau khỏi Dựa kết điều trị, khuyến cáo nên dùng phác đồ có thuốc vetrimoxin L.A để điều trị cho lợn nái mắc bệnh viêm đường sinh dục hiệu lực điều trị cao 4.2.7 Theo dõi tỷ lệ động dục phối giống đạt lợn nái sau điều trị khỏi bệnh Theo dõi tỷ lệ động dục phối giống đạt lợn nái sau điều trị khỏi bệnh quan trọng giúp nắm rõ hiệu sử dụng hai phác đồ điều trị bệnh viêm đường sinh dục cho lợn nái Các tiêu thể bảng 4.10 56 Bảng 4.10: Tỷ lệ động dục phối giống đạt lợn nái sau điều trị khỏi bệnh Phác đồ điều trị Số nái đƣợc điều trị (con) Số nái điều trị khỏi bệnh (con) Động dục lại Phối giống đạt Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) 12 12 12 100 12 100 12 11 11 100 11 100 Kết bảng 4.10 cho thấy: Tất lợn nái sau điều trị khỏi phác đồ có tượng động dục trở lại sau cai sữa đạt tỷ lệ 100% Sau phối giống cho lợn nái cho tỷ lệ thụ thai 100% Có kết có theo dõi sát đàn lợn nái cán kĩ thuật trại công nhân Do lợn bị bệnh phát sớm, điều trị kịp thời triệt để Điều có ý nghĩa quan trọng góp phần giảm chi phí điều trị, nâng cao hiệu chăn nuôi Bên cạnh có nái sau điều trị phác đồ không khỏi Sau điều trị phác đồ khác lúc bệnh chuyển qua thể nặng, nái nái qua ghi chép thẻ nái cho thấy lần đẻ trước bị viêm nên điều trị không khỏi phải đem loại thải Sở dĩ lợn nái phải đem loại thải niêm mạc tử cung bị tổn thương nên thai nơi làm tổ, đường sinh dục chứa nhiều dịch viêm, vi khuẩn môi trường bất lợi cho di chuyển tinh trùng phối giống Nếu giữ lại không đem lại hiệu kinh tế, gây tốn chi phí thuốc men thức ăn 57 PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra tình hình mắc bệnh viêm đường sinh dục đàn lợn nái ngoại công ty CP Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Nội, sơ kết luận sau: 1- Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm đường sinh dục trại Bình Minh 9,6% 2- Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục giống lợn Landrace 14,29%, giống lợn Yorkshire 5,80% 3- Bệnh viêm đường sinh dục xảy nhiều nái đẻ lứa (13,19%) giảm lứa đẻ khác 4- Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục lợn nái nhiều tháng (14,00%), tháng (12,00%) tháng khác 5- Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục lợn nái đẻ có can thiệp cao nhiều so với lợn nái đẻ tự nhiên (46,51% so với 1,93 %) 6- Sử dụng phác đồ với thuốc vetrimoxin L.A để điều trị bệnh viêm đường sinh dục cho lợn nái đạt hiệu cao so với phác đồ với thuốc nova - amcoli (100% so với 91,67%) 5.2 Đề nghị 1- Nên sử dụng phác đồ để điều trị bệnh viêm đường sinh dục cho lợn nái trang trại - Cần thực tốt công tác phòng bệnh viêm đường sinh dục cho lợn nái sinh sản biện pháp sau: 58 + Cho lợn nái chửa thường xuyên vận động, đảm bảo ăn uống đầy đủ, vệ sinh + Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ + Có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục lợn nái sinh sản 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinhsinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Nội Nguyễn Trúc Anh (2010), Giáo trình Dược lý thú y, Trường Trung cấp Nông Lâm Bình Dương Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, NộiMinh Chí, Nguyễn Như Pho (1985), "Hội chứng MMA heo nái sinh sản", Kết nghiên cứu khoa học 1981- 1985, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, tr 48 - 51 Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Nội Johansson L (1972) (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Hoàn, Trần Đình Trọng dịch), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập I, II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Nội John C Rea (1996), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp (Hội đồng hạt cốc Hoa Kỳ), Nxb Nông nghiệp, Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nông nghiệp, Nội Trầ n Tiế n Dũng, Dương Điǹ h Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiê ̣p, Nội 10 Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái’’, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập 2, số 60 11 Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền thống nhân tạo, Nxb Nông nghiệp, Nội 12 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Nội 13 Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nxb Đại học Nông nghiệp I, Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnhsinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Nội 15 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Nội 16 Madec F C Neva (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập II số 17 Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Nội 18 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nông hộ, trang trại, phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Nội 19 Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1997), “Kết nghiên cứu thay đổi số tiêu sinh lý lâm sàng trâu mắc bệnh viêm tử cung’’, Kết nghiên cứu KHKT khoa CNTY 1996 - 1998, Nxb Nông nghiệp, Nội 20 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Nội 21 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Nội 22 Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 5, tr 34 61 23 Nguyễn Hữu Phước (1982), “Một số bệnh lợn”, Tạp chí khoa học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp 24 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Nội 25 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Nội, tr 196 26 Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XVII, tr 72 27 Nguyễn Văn Thiện (1996), Chăn nuôi lợn gia đình trang trại, Nxb Nông Nghiệp, Nội 28 Nguyễn Văn Thiện (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Nội 29 Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Nội 30 Đặng Đình Tín (1985), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường ĐH Nông nghiệp 1, Nội 31 Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnh sinh sản heo nái, Chi cục thú y An Giang, báo An Giang 32 Trekaxova A.V (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Nội 33 Phạm Thị Xuân Vân (1982), Giáo trình giải phẫu gia súc, Nxb Nông nghiệp, Nội 34 Sobko, A I Gadenko, N I (1978) Cẩm nang bệnh lợn, (Trần Hoàng Phan Thanh Phượng dịch) Tập 1, NXB Nông Nghiệp, Nội 62 35 Zaneta Laureckiene (2006), Nguyên nhân, phòng ngừa điều trị bệnh đường sinh dục lợn nái, (Học viện Thú y Lithuanian), Nxb Nông nghiệp, Nội II Tài liệu nƣớc 36 Anberth Youssef (1997), Reproductive diseases in livestocks, Egyptian International Center For Agriculture, Course on Animal Production and Health 37 Hughes P.E., Jemes T (1996), Maximizing pig production and Reproduction, Campus, Hue Univerrity of Agriculture and Forestry, pp 23 – 27 38 Lerch, A (1987) Origins and prevention of the mastitis metritis agalactia complex in sows, Wiener tierarztliche monatsschrift, 74(2), pp 71 39 Masalmeh M., Baumgartner, W., Passerning, A., Silber, R and Hinterdorfer, F (1990) Bacteriological studies on sows with puerperal mastitis (MMA syndrome) on various farm in Austria, TierarztlicheUmschau, 45(8), pp 526 – 535 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI Ảnh 1: Mài nanh Ảnh 2: Bấm số tai Ảnh 3: Đỡ đẻ lợn Ảnh 4: Can thiệp đẻ khó Ảnh 5: Thiến lợn Ảnh 6: Truyền cho lợn nái Ảnh 7: Vắt sữa lợn Ảnh 8: Điều trị lợn Ảnh 9, 10, 11, 12: Lợn nái trại Bình Minh bị bệnh viêm đƣờng sinh dục Ảnh 13: Tiêm Oxytocin cho lợn nái Ảnh 14: Điều trị lợn nái bị viêm bị viêm đƣờng sinh dục đƣờng sinh dục Ảnh 15: Thuốc Vetrimoxin L.A Ảnh 16: Thuốc Nova – Amcoli Ảnh 17: Thuốc Oxytocin Ảnh 18: Vitamin C ... -  - HOÀNG THỊ YẾN Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM ĐƢỜNG SINH DỤC TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI VÀ SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIỆU... nái sinh sản, tiến hành đề tài: Tình hình mắc bệnh viêm đường sinh dục đàn lợn nái sinh sản trại lợn Công ty CP Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội sử dụng phác đồ điều trị hiệu quả 1.2 Mục tiêu... tài - Nắm tình hình mắc bệnh viêm đường sinh dục đàn lợn nái nuôi trại - Đưa phác đồ điều trị bệnh hiệu góp phần nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái sinh sản nuôi trại 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Xác

Ngày đăng: 07/06/2017, 11:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý sinh sản gia súc
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
2. Nguyễn Trúc Anh (2010), Giáo trình Dược lý thú y, Trường Trung cấp Nông Lâm Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dược lý thú y
Tác giả: Nguyễn Trúc Anh
Năm: 2010
3. Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
4. Lê Minh Chí, Nguyễn Như Pho (1985), "Hội chứng MMA ở heo nái sinh sản", Kết quả nghiên cứu khoa học 1981 - 1985, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, tr. 48 - 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng MMA ở heo nái sinh sản
Tác giả: Lê Minh Chí, Nguyễn Như Pho
Năm: 1985
5. Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản của lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất sinh sản của lợn nái
Tác giả: Lê Xuân Cường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1986
6. Johansson. L. (1972) (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Hoàn, Trần Đình Trọng dịch), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập I, II, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
7. John C. Rea (1996), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp (Hội đồng hạt cốc Hoa Kỳ), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp
Tác giả: John C. Rea
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
8. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con
Tác giả: Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
9. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc , Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh sản gia súc
Tác giả: Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
10. Trần Tiến Dũng (2004), “Kết quả ứng dụng hormone sinh sản và điều trị hiện tượng chậm động dục lại sau khi đẻ ở lợn nái’’, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập 2, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ứng dụng hormone sinh sản và điều trị hiện tượng chậm động dục lại sau khi đẻ ở lợn nái’’
Tác giả: Trần Tiến Dũng
Năm: 2004
11. Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền thống nhân tạo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình truyền thống nhân tạo
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
12. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
13. Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nxb Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ngoại khoa gia súc
Tác giả: Huỳnh Văn Kháng
Nhà XB: Nxb Đại học Nông nghiệp I
Năm: 2003
14. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
15. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y và cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc thú y và cách sử dụng
Tác giả: Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
18. Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật mới về chăn nuôi lợn ở nông hộ, trang trại, phòng và trị bệnh ở lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật mới về chăn nuôi lợn ở nông hộ, trang trại, phòng và trị bệnh ở lợn cao sản
Tác giả: Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
19. Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1997), “Kết quả nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ tiêu sinh lý lâm sàng của trâu mắc bệnh viêm tử cung’’, Kết quả nghiên cứu KHKT khoa CNTY 1996 - 1998, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ tiêu sinh lý lâm sàng của trâu mắc bệnh viêm tử cung’’, "Kết quả nghiên cứu KHKT khoa CNTY 1996 - 1998
Tác giả: Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
20. Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh lợn cao sản
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
21. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sản khoa gia súc
Tác giả: Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
22. Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 5, tr. 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị bệnh viêm tử cung”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 5
Tác giả: Popkov
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN