1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình bệnh sinh sản ở lợn nái nuôi tại trại chăn nuôi bình minh mỹ đức hà nội và sử dụng phác đồ điều trị

67 1,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 654,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN HẢI Tên đề tài: “TÌNH HÌNH BỆNH SINH SẢN Ở LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI BÌNH MINH, XÃ PHÙ LƢU TẾ, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI VÀ SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN HẢI Tên đề tài: “TÌNH HÌNH BỆNH SINH SẢN Ở LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI BÌNH MINH, XÃ PHÙ LƢU TẾ, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI VÀ SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: 43TY - N01 Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Đặng Xuân Bình i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường thực tập sở, đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trại lợn liên kết công ty CP Bình Minh Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập trường Công ty CP Bình Minh, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập, giúp em hoàn thành tốt công việc thời gian thực tập sở Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Đặng Xuân Bình động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo em tận tình suốt trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Để góp phần cho việc thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt, em nhận quan tâm, giúp đỡ động viên gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày 24 tháng 12 năm 2015 Sinh viên Nông Văn Hải ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 14 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 30 Bảng 4.1: Lịch sát trùng trại lợn nái 36 Bảng 4.2: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 37 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 43 Bảng 4.4: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ đàn lợn nái nuôi trại 44 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ đàn lợn nái theo giống, dòng 45 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ đàn lợn nái theo lứa đẻ 47 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ đàn lợn nái theo tháng khác 48 Bảng 4.8: Ảnh hưởng số bệnh sinh sản đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại 49 Bảng 4.9: Kết điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ sở thực tập 50 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng HTNC : Huyết ngựa chửa MMA PRRS : Mastitis Metritis Agalactia - Hội chứng viêm vú,viêm tử cung sữa : Porcine reproductive and respiratory syndrome - Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng VTM : Vitamin iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đại cương quan sinh dục gia súc 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 2.1.3 Một số bệnh sản khoa thường gặp lợn 2.1.4 Một số hiểu biết thuốc phòng trị bệnh sử dụng đề tài 21 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 25 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 28 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 28 v 3.3.2 Các tiêu theo dõi 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp xác định tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái 29 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh sinh sản 29 3.4.3 Phương pháp so sánh hiệu điều trị bệnh sinh sản hai phác đồ điều trị bệnh 30 Oxytocine 30 3.4.4 Một số công thức tính toán tiêu 31 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.1 Công tác chăn nuôi 32 4.1.2 Công tác thú y 32 4.1.3 Biện pháp thực 32 4.1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 4.1.4.1 Công tác chăn nuôi 33 4.1.4.2 Công tác thú y 35 4.1.4.3 Công tác khác 41 4.2 Kết nghiên cứu 43 4.2.1 Tình hình mắc bệnh sinh sản lợn nái sinh sản từ nái hậu bị đến nái lứa đẻ thứ 10 sở thực tập 43 4.2.2 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái theo giống, dòng sở thực tập 45 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái theo lứa đẻ sở thực tập 46 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái theo tháng sở thực tập 48 vi 4.2.5 Ảnh hưởng bệnh sinh sản đến khả sinh sản lợn nái nuôi sở thực tập 49 4.2.6 Kết điều trị bệnh sinh sản lợn nái sở thực tập 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh mẽ theo hướng trang trại hộ gia đình Chăn nuôi lợn ngày chiếm vị trí quan trọng nông nghiệp Việt Nam Nó góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế nông thôn nước ta Không để phục vụ cho tiêu dùng, nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày mà phải tiến tới xuất với số lượng lớn Đây nguồn cung cấp thực phẩm với tỉ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: Da, mỡ, nội tạng cho ngành công nghiệp chế biến Với vị trí quan trọng hàng đầu việc cung cấp lượng thực phẩm lớn cho tiêu dùng người dân, nên chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển Nhờ vậy, công tác lai tạo giống triển khai thu nhiều kết to lớn như: Tạo giống lợn có tầm vóc lớn, sinh trưởng nhanh, tỉ lệ nạc cao Bên cạnh việc áp dụng phương thức chăn nuôi theo hướng công nghiệp, quy mô chăn nuôi lớn, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng tiên tiến, chế biến thức ăn chất lượng cao, loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng Trong đó, công tác thú y đặc biệt ý đến Tuy nhiên, trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi tập trang trại nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình Đối với lợn nái lợn ngoại chăn nuôi theo phương thức công nghiệp tỷ lệ mắc bệnh sinh sản ngày nhiều khả thích nghi đàn lợn nái với điều kiện ngoại cảnh nước ta Mặt khác trình sinh đẻ lợn nái dễ bị nhiễm vi khuẩn Streptococcus, E.coli… xâm nhập gây nhiễm trùng Đặc biệt bệnh viêm tử cung loại bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh sản lợn mẹ Bệnh không xảy ạt gây thiệt hại nghiêm trọng cho lợn nái: gây chết thai, lưu thai, sẩy thai… nghiêm trọng bệnh âm thầm làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái lứa tiếp theo, ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu toàn ngành chăn nuôi lợn Với mục đích góp phần nâng cao khả sinh sản đàn lợn, nâng cao hiệu điều trị bệnh, tiết kiệm chi phí nuôi trại lợn nái công ty CP Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội Từ thực tế em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình bệnh sinh sản lợn nái nuôi trại chăn nuôi Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội sử dụng phác đồ điều trị” 1.2 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu tình hình bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại công ty CP Bình Minh - Đánh giá hiệu hai phác đồ điều trị thực tế sở 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Xác định số thông tin có giá trị khoa học bổ sung thêm hiểu biết bệnh sinh sản đàn lợn nái (bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt…), sở khoa học cho biện pháp phòng trị bệnh có hiệu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định số thuốc có hiệu lực độ an toàn cao điều trị bệnh sinh sản đàn lợn nái (bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt…), để phòng, hạn chế mầm bệnh Những khuyến cáo từ kết đề tài giúp cho người chăn nuôi lợn thiệt hại bệnh gây 45 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm vú chiếm 1,54% theo em thấy nguyên nhân gây nên bệnh kế phát từ ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú, trình mài nanh lợn sơ sinh chưa tốt, trình lợn bú sữa gây tôn thương đầu núm vú lợn mẹ Lợn bại liệt sau đẻ mắc với tỷ lệ thấp nhất, tổng số nái theo dõi chiếm 0,77% Do điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc tốt, thức ăn đảm bảo dinh dưỡng làm cho mẹ có sức khỏe tốt 4.2.2 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái theo giống, dòng sở thực tập Tại trại lợn Bình Minh nuôi giống lợn ngoại Yorkshire, Landrace, nhập từ công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam sở giống vật nuôi Yên Bái Để đáng giá tình hình mắc bệnh sinh sản giống, dòng, tiến hành theo dõi hai giống để so sánh Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ đàn lợn nái theo giống, dòng Chỉ tiêu Số nái theo Giống, Dòng dõi (con) Viêm tử cung Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Bại liệt sau đẻ Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Viêm vú Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Yorkshire 182 41 22,53 1,10 1,65 Landrace 78 27 34,62 0,00 1,28 Tổng 260 68 26,15 0,77 1,54 46 Kết bảng 4.5 cho thấy: - Đối với bệnh viêm tử cung, tỷ lệ mắc đàn nái thuộc giống có khác biệt Tỷ lệ mắc lợn Yorkshire 22,53%, lợn Landrace 34,62% - Đối với bệnh viêm vú trình điều tra em gặp mắc bệnh: Ở lợn nái Yorkshire với tỷ lệ 1,65%, tổng số 78 nái Landrace theo dõi có mắc bệnh chiếm 1,28% - Đối với bệnh bại liệt sau đẻ trình điều tra em gặp mắc bệnh: Ở lợn nái Yorkshire với tỷ lệ 1,10%, tổng số 78 nái Landrace theo dõi mắc bệnh chiếm tỉ lệ 0,00% Nhìn chung, tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ đàn nái thuộc giống không khác đáng kể, giống lợn ngoại có nguồn gốc từ vùng khí hậu ôn đới nhập vào nước ta Do khả thích nghi với điều kiện môi trường nước ta tương đương Nguyên nhân tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung hai giống lợn Yorkshire Landrace nuôi trại cao giống lợn ngoại đẻ to nên lợn đẻ thường phải can thiệp tay, dẫn đến viêm nhiễm cao Đặc biệt trại chăn nuôi theo hướng công nghiệp, diện tích chuồng nuôi chật hẹp, lợn nái vận động giai đoạn mang thai từ dẫn đến tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt cao 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái theo lứa đẻ sở thực tập Để đánh giá ảnh hưởng lứa đẻ đến tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt, em tiến hành theo dõi 260 nái thuộc lứa đẻ khác Kết thể bảng 4.6 47 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ đàn lợn nái theo lứa đẻ Chỉ tiêu Số nái theo dõi (con) Lứa đẻ Viêm tử cung Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Bại liệt sau đẻ Số nái mắc bệnh Tỷ lệ mắc (%) (con) Viêm vú Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Hậu bị - lứa 91 11 12,09 0,00 1,1 3-4 42 14 33,33 0,00 4,84 5-6 37 10 27,03 0,00 0,00 7-8 40 15 37,05 0,00 0,00 9-10 50 18 36,00 1,87 0,00 Tổng 260 68 26,15 0,77 1,54 Qua bảng 4.6 ta thấy, lứa đẻ lợn nái có liên quan trực tiếp đến khả cảm nhiễm bệnh, lợn đẻ nhiều con/lứa, nhiều lứa/ năm tỷ lệ nhiễm bệnh cao nặng Đó nhận định Đặng Thanh Tùng, Chi cục Thú y An Giang (2011) [18] Qua theo dõi em thấy lợn đẻ từ lứa thứ trở thể trạng lúc giảm sút, đẻ lợn mẹ rặn yếu, trương lực tử cung giảm dẫn đến co bóp tử cung yếu nên dẫn đến đẻ lâu, đẻ khó phải can thiệp thường hay bị sát Do vậy, hồi phục cổ tử cung chậm, nên thường gây thời gian đẻ khó kéo dài, phải can thiệp thủ thuật dễ dẫn đến xây sát viêm nhiễm tử cung Đồng thời co bóp tử cung yếu nên không đẩy hết sản phẩm trung gian sau đẻ ngoài, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm Từ bảng 4.6 cho thấy, lứa đẻ thứ trở tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao so với lứa đẻ từ - Cụ thể lứa thứ - tỷ lệ mắc bệnh viêm 48 tử cung 27,03%, lứa - lứa thứ - tương ứng với 12,09% 33,33% Bệnh viêm vú lợn lứa - tỷ lệ mắc cao lứa - 1,48% 1,1% Bệnh bại liệt sau đẻ bị tập trung lứa thứ - 10 lợn nái từ lứa thứ trở thể trạng bị giảm sút, lợn nái nuôi thời gian dài vận động dẫn đến lợn nái bị liệt, không để đứng dậy sau đẻ Như người chăn nuôi phải có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái cách hợp lý để có hiệu chăn nuôi cao 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái theo tháng sở thực tập Để đánh giá diễn biến tình hình mắc bệnh sinh sản qua tháng năm, em theo dõi vòng tháng Kết theo dõi thể bảng 4.7 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ đàn lợn nái theo tháng khác Viêm tử cung Chỉ tiêu theo dõi Số nái Số nái theo dõi mắc (con) bệnh Tháng (con) Bại liệt sau đẻ Số Tỷ lệ nái Tỷ lệ mắc mắc mắc (%) bệnh (%) (con) Viêm vú Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) 52 13,46 0,00 0 52 15,38 0,00 0 52 13 25,00 0,00 1,92 52 16 30,77 3,85 1,92 10 52 24 46,15 0,00 3,85 Tổng 260 68 26,15 0,77 1,54 49 Qua kết bảng 4.7 em thấy: Đàn lợn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản cao tập trung vào tháng 9, 10 Cụ thể, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng 9, 10 tương ứng 30,07% 46,15%; bệnh viêm vú 1,92% 3,85%; bệnh bại liệt sau đẻ tháng 3,85% Sở dĩ vào tháng 9, tháng 10, đàn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản cao là tháng cuối mùa mưa, thời điểm chuyển mùa, thời tiết thay đổi rõ rệt lúc nóng ẩm, mưa nhiều, lúc se lạnh Đây thời điểm thuận lợi cho vi sinh vật phát triển mạnh gây bệnh Do vậy, lợn nái muốn hạn chế nhiễm bệnh, cần áp dụng biện pháp khống chế điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi cho phù hợp, tránh thay đổi đột ngột ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sức đề kháng lợn 4.2.5 Ảnh hưởng bệnh sinh sản đến khả sinh sản lợn nái nuôi sở thực tập Để biết ảnh hưởng bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại, em tiến hành theo dõi 68 nái mắc bệnh viêm tử cung , nái mắc bệnh viêm vú nái mắc bệnh bại liệt sau đẻ Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng số bệnh sinh sản đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại Số nái bị STT Tên bệnh bệnh (con) Số nái động dục lại (con) Thời gian Số nái động phối đạt dục (con) (ngày) Tỷ lệ phối đạt lần (%) Tỷ lệ phối đạt lần + (%) Viêm tử cung 68 66 64 96,97 3,03 Viêm vú 4 100 100 Bại liệt sau đẻ 2 100 100 50 Từ kết từ bảng 4.8 ta thấy: Trong 68 nái mắc bệnh viêm tử cung có 66 nái động dục trở lại, đạt tỷ lệ 97,06% Lợn nái mắc bệnh viêm vú bại liệt sau đẻ sau điều trị động dục trở lại đạt tỷ lệ 100% Thời gian động dục sau mắc bệnh ngày Trong 66 nái động dục trở lại, tiến hành phối giống, phối lần đạt 64 nái, tỷ lệ 96,97%, phối lần + đạt nái, tỷ lệ 3,03%, nái mắc bệnh viêm vú phối đạt con, tỷ lệ 100% nái mắc bệnh bại liệt sau đẻ phối đạt con, tỷ lệ 100% Như có bệnh viêm tử cung làm ảnh hưởng đến khả sinh sản heo nái, bệnh viêm vú bại liệt sau đẻ không làm ảnh hưởng đến khả sinh sản heo nái nuôi trại 4.2.6 Kết điều trị bệnh sinh sản lợn nái sở thực tập Sau trình tiến hành thử nghiệm hiệu lực loại thuốc Vetrimoxin L.A Hitamox L.A bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Kết điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ sở thực tập Chỉ tiêu Kết Số nái Số nái Tỷ lệ Thời gian điều trị khỏi khỏi điều trị (con) (con) (%) (ngày) Phác đồ 34 34 100 Phác đồ 34 32 94,12 Phác đồ 2 100 Phác đồ 2 100 Phác đồ 1 100 Phác đồ 1 100 Thuốc điều trị Tên bệnh Viêm tử cung Viêm vú Bại liệt sau đẻ 51 Qua bảng 4.9 cho thấy kết điều trị bệnh đường hai phác đồ điều trị bệnh cao * Bệnh viêm tử cung Phác đồ điều trị 1: Điều trị 34 lợn mắc bệnh có 34 khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Phác đồ điều trị 2: Điều trị 34 lợn mắc bệnh có 32 khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 94,12% Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: Lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, không mủ, mùi thối, lên giống trở lại Qua bảng ta thấy sử dụng phác đồ điều trị với thuốc Vetrimoxin L.A để điều trị bệnh viêm tử cung lợn cho hiệu điều trị bệnh cao phác đồ với thuốc Hitamox L.A * Bệnh viêm vú Phác đồ điều trị 1: Điều trị lợn mắc bệnh có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Phác đồ điều trị 2: Điều trị lợn mắc bệnh có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: Lợn khỏe mạnh trở lại, vú không sưng, chảy máu, cho bú bình thường Ta thấy sử dụng phác đồ 1, với thuốc Vetrimoxin L.A Hitamox L.A điều trị bệnh viêm vú lợn cho hiệu điều trị bệnh * Bệnh bại liệt sau đẻ Phác đồ điều trị 1: Điều trị lợn mắc bệnh có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Phác đồ điều trị 2: Điều trị lợn mắc bệnh có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% 52 Như vậy, tỷ lệ khỏi bệnh sử dụng thuốc Vetrimoxin L.A có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao (100%) nên sử dụng thuốc Vetrimoxin L.A điều trị Tuy nhiên, trước sử dụng cần phải thử kháng sinh đồ cần thường xuyên thay đổi thuốc để tránh trường hợp quen thuốc, nhờn thuốc, làm tăng hiệu điều trị giảm chi phí liên quan Dựa kết điều trị em khuyến cáo nên dùng thuốc Vetrimoxin L.A để điều trị cho lợn mắc bệnh sinh sản lợn nái cho hiệu lực điều trị 53 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết điều tra, theo dõi khảo sát trình thực tập sở em rút kết luận sau: - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại 26,15% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi trại 1,54% - Tỷ lệ mắc bệnh bại liệt sau đẻ đàn lợn nái nuôi trại 0,77% - Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa có xu hướng tăng dần theo lứa đẻ - Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa lợn nái tập trung vào tháng chuyển mùa; bệnh viêm tử cung tháng 9, 10 với tỷ lệ 30,77% , 46,15%; bệnh bại liệt sau đẻ mắc tháng với tỷ lệ 3,85%; bệnh viêm vú mắc tháng 10 tỷ lệ 3,85% Như vậy, điều kiện khí hậu chuồng nuôi ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái - Giống lợn Yorkshire Landrace khác đáng kể tỷ lệ mắc bệnh - Sử dụng thuốc Vetrimoxin L.A để điều trị bệnh viêm tử cung đạt hiệu cao sử dụng thuốc Hitamox L.A tỷ lệ (100%, 94,12%), bệnh viêm vú bại liệt sau đẻ hiệu điều trị 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn - Khuyến cáo sử dụng hai phác đồ để điều trị bệnh viêm vú viêm tử cung cho lợn nái sinh sản TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thi ̣t , Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội, Trang 29 - 35 Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trầ n Thi ̣Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo , Nxb Nông nghiê ̣p TpHCM Phạm Tiến Dân (1998), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn náinuôi tại Hưng Yên, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ chăn nuôi, Đa ̣i ho ̣c Nông Nghiê ̣p I Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Kim Dung , Lê Thi ̣ Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuấ t lợn thi ̣t siêu nạc xuấ t khẩu, Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội Trầ n Tiế n Dũng, Dương Điǹ h Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền thống nhân tạo Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi Gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 12 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điề u tri ̣ các bê ̣nh ở lợn , Nxb Đà Nẵng , Trang 77 - 91 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Đich ̣ Lân, Trương Văn Dung (2002), Bê ̣nh phổ biế n ở lợn và biện pháp phòng trị, tâ ̣p II, Nxb Nông nghiê ̣p, Trang 44 - 52 14 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bê ̣nh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội, Trang 165 - 169 15 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Lê Hồ ng Mâ ̣n, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợ n, Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội 17 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh lợn cao sản Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Phước (1992), Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Nxb KHKT Nông nghiệp 23 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa và bệnh sản khoa thú y , Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội 24 Đặng Thanh Tùng (2011), Phòng và trị bệnh viêm tử cung heo nái, Chi cục thú y An Giang 25 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT thú y, XIV (số 3) 26 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi và phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao đông - Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu dịch 29 Andrew Gresham; (2003); Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25 : 466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.466 30 A.V.Trekaxova, L.M Daninko, M.I Ponomareva, N.P Gladon (1983), Bệnh lợn đực và lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chi), Nxb Nông nghiệp Hà Nội 31 Bilen cộng (1994), Quản lý lợn nái và lợn hậu bị để sinh sản có hiệu 32 Popkov (1999), Điề u tri ̣ viêm tử cung , Tạp chí Khoa học Thú y , số 5, Trang III Tài liệu tiếng Anh 33 Branstad, J.C., Ross, R.F (1987), “Lactation falture in swine”, Iowa state university veterinarian, 49(1) 34 Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C (1990), “Metritis - Mastitis Agalactia”, in Pig production in Autralia Butterworths, Sydney, pp Hughes, P.E (2000), “Feed sows by their backfat”, Feed international, Kotowski, K (1990), “The efficacy of wisol-T in pig production”, Medycyna weterynaryjna, 46(10) 35 Hughes, P.E (2000), “Feed sows by their backfat”, Feed international, 30 (12), p 18 36 Smith, B.B Martineau, G., Bisaillon, A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40- 57 37 Takagi, M., Amorim, C.R.N, Ferreia, H.,Yano, T (1997), “Viralence related characteristics of E.coli from sow with M.M.A sydrome”, Revista de microbiología, 28(1), pp 56-60 38 Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U.K.Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N (1983), “The metritis mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik sel,skhozyaistvennoinauki 39 Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - 75 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI Ảnh 1: Thuốc Hitamox L.A Ảnh 3: Thuốc Analgin Ảnh 2: Thuốc Oxytocin Ảnh 4: Thuốc Vetrimocin L.A Ảnh 5: Lợn nái bị viêm vú Ảnh 6: Lợn nái bị viêm tử cung Ảnh 7: Lợn nái bị bại liệt sau đẻ Ảnh 8: Thụt rửa viêm tử cung [...]... định tỷ lệ mắc bệnh sinh sản ở lợn nái nuôi tại trại lợn CP Bình Minh, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Tiến hành điều trị bằng hai phác đồ và so sánh hiệu quả điều trị của hai phác đồ - Ảnh hưởng của bệnh đến khả năng sinh sản của lợn nái 3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt của lợn nái nuôi tại cơ sở thực tập - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại... bắp, điều trị trong 5 ngày Kết hợp sử dụng một số thuốc có tác 22 dụng giảm đau hạ sốt, trợ sức trợ lực… làm tăng hiệu quả điều trị của thuốc kháng sinh 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước Bệnh sinh sản có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sinh sản của lợn nái, nó không chỉ làm giảm sức sinh sản của lợn nái mà còn có thể làm cho nái mất khả năng sinh sản, ... cứu: Lợn nái sinh sản từ lứa hậu bị đến lứa thứ 10 - Phạm vi nghiên cứu: Bệnh đường sinh sản của lợn nái sinh sản từ hậu bị đến lứa đẻ thứ 10 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Trại lợn CP Bình Minh, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Thời gian: 25/05/2015 đến ngày 25/11/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.3.1 Nội dung nghiên cứu - Xác định tỷ lệ mắc bệnh sinh sản ở. .. (2003) [29] điều tra tình hình mắc bệnh sinh sản tại Vương Quốc Anh thì bệnh sinh sản ở lợn có một căn nguyên không nhiễm trùng và thường liên quan đến yếu tố managemental, dinh dưỡng hay môi trường Tuy nhiên, bệnh Enzootic và bệnh sinh sản truyền nhiễm kéo dài có thể gây ra thiệt hại đáng kể Bệnh truyền nhiễm sinh sản của lợn ở Anh thường là do nhiễm trùng bởi vi khuẩn, vi rút và đôi khi nấm và động vật... gần và cho 7 đực nhảy Giai đoạn này kéo dài 2 ngày ở lợn ngoại, 28 - 30 giờ ở lợn nội Nếu được phối giống lợn sẽ thụ thai Sau chịu đực: lợn nái trở lại bình thường, âm hộ giảm sưng, đuôi cụp, không cho con đực đến gần và nhảy lên lưng + Thời điểm phối giống thích hợp: Đối với lợn nái ngoại và lợn nái lai cho phối vào chiều ngày thứ 3 và sáng ngày thứ 4, tính từ lúc bắt đầu động dục Đối với lợn nái nội, ... gian lợn có chửa 84 ngày đầu tiên Chửa kỳ II: Là thời gian lợn chửa từ ngày chửa thứ 85 đến khi đẻ + Năng suất sinh sản của lợn Một lợn nái một năm trung bình có thể đẻ từ 1,8 - 2,2 lứa/ năm Tuy nhiên, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc và quản lý ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái thông qua các chỉ tiêu: số con sơ sinh, số con cai sữa, khối lượng lợn con sơ sinh. .. chức năng sinh lý sinh sản của heo nái + Do sự di truyề n từ bố me ̣ Có rất nhiều các nhà khoa học đã nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, từ đó đưa ra các phương pháp phòng và trị bệnh cho vật nuôi có hiệu quả - Theo Nguyễn Văn Thanh (2007) [26], tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung là tương đối cao, bệnh thường tập trung ở đàn lợn nái đẻ lứa đầu hoặc đã đẻ nhiều lứa, khi thử nghiệm điều trị tác giả... vú cư trú tại đây và gây bệnh + Lợn nái tốt sữa, lợn con bú không hết hoặc lợn nái cho con bú một hàng vú, hàng vú còn lại căng sữa Lợn con bú làm xây xát bầu vú hoặc lợn con bị bệnh không bú, sữa xuống nhiều bầu vú căng dễ dẫn đến viêm (Trương Lăng, 2000) [12] + Do quá trình chăm sóc nuôi dưỡng kém, chất độn chuồng và ổ đẻ bẩn, sau khi đẻ bầu vú không được vệ sinh sạch, hàng ngày không vệ sinh bầu... Thường sau khi cai sữa lợn con 3 - 5 ngày, lợn mẹ động dục trở lại + Đặc điểm động dục của lợn nái: Ở lợn nái, thời gian động dục chia làm 3 giai đoạn: trước chịu đực, chịu đực và sau chịu đực Trước chịu đực: Lợn nái kêu rít, âm hộ xung huyết, không cho con khác nhảy lên lưng Sự rụng trứng xảy ra sau 35 - 40 giờ ở lợn ngoại và lợn lại, 25 - 30 giờ ở lợn nội Chịu đực: lợn kém ăn, mê ì, đứng yên khi ấn tay... trọng nhất trong cơ quan sinh dục của lợn nái, nếu tử cung xảy ra bất kỳ quá trình bệnh lý nào thì đều ảnh hưởng rất lớn tới khả năng sinh sản của lợn mẹ và sự sinh trưởng, phát triển của lợn con Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002) [8], Trần Thị Dân (2004) [4], khi lợn nái bị viêm tử cung sẽ dẫn tới một số hậu quả chính sau: - Khi lợn bị viêm tử cung dễ dẫn tới sảy thai Lớp cơ trơn ở thành tử cung có đặc tính ... phí nuôi trại lợn nái công ty CP Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội Từ thực tế em tiến hành nghiên cứu đề tài: Tình hình bệnh sinh sản lợn nái nuôi trại chăn nuôi Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội sử dụng phác. .. NÔNG VĂN HẢI Tên đề tài: “TÌNH HÌNH BỆNH SINH SẢN Ở LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI BÌNH MINH, XÃ PHÙ LƢU TẾ, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI VÀ SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái theo tháng sở thực tập 48 vi 4.2.5 Ảnh hưởng bệnh sinh sản đến khả sinh sản lợn nái nuôi sở thực tập 49 4.2.6 Kết điều trị bệnh sinh sản lợn nái sở thực

Ngày đăng: 20/12/2016, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN