Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
900,08 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THANH MINH Tên đề tài: THEODÕITÌNHHÌNHMẮCHỘICHỨNGMMATRÊNĐÀNLỢNNÁISINHSẢNTẠITRẠINGUYỄNTHANHLỊCHHUYỆNBAVÌ TP HÀNỘI,VÀSỬDỤNGPHÁCĐỒĐIỀUTRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành/Ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THANH MINH Tên đề tài: THEODÕITÌNHHÌNHMẮCHỘICHỨNGMMATRÊNĐÀNLỢNNÁISINHSẢNTẠITRẠINGUYỄNTHANHLỊCHHUYỆNBAVÌ TP HÀNỘI,VÀSỬDỤNGPHÁCĐỒĐIỀUTRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành/Ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K45 - CNTY - N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Hòa Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp trạiNguyễnThanh Lịch, nhờ nỗ lực thân, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Nhà trường, phòng ban, thầy cô giáo nhà trường, thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ giảng viên ThS Nguyễn Hữu Hòa người tận tình bảo, hướng dẫn em suốt thời gian thực tập, giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cũng qua cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, toàn thể cán công nhân trạiNguyễnThanhLịch - huyệnBaVì - TP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Thanh Minh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu đàn qua năm Bảng 2.2 Biểu lâm sàng bệnh viêm tử cung 18 Bảng 3.1: Sơ đồ bố tríphácđồđiềutrị bệnh 36 Bảng 4.1 Kết thực quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng 39 Bảng 4.2 Lịch vệ sinh phòng bệnh trạilợnnái 40 Bảng 4.3 Lịch tiêm phòng vắc xin cho đànlợnnái 41 Bảng 4.4 Kết thực tiêm phòng trại 42 Bảng 4.5 Kết thực công tác điềutrị 45 Bảng 4.6 Kết thực công việc khác 48 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắchộichứngMMAđànlợnnái sau sinhtrại qua tháng 49 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắchộichứngMMAđànlợnnáisinhsảntrạitheo lứa đẻ 50 Bảng 4.9 Những triệu chứnglợnnáimắchộichứngMMA 51 Bảng 4.10 Kết điềutrị bệnh viêm vú, viêm tử cung trại 52 Bảng 4.11 Kết so sánh khả sinhsảnlợnnái sau điềutrị khỏi hộichứngMMA với lợnnái không mắc bệnh 53 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ACTH: Adreno Cortico Tropin Hormone C.P: Charoen Pokphand Group Cs: Cộng E coli: Escherichia Coli FSH: Folliculo Stimulin Hormone GSH: Gonado Stimulin Hormone LH: Lutein Stimulin Hormone PGF2: Prostagladin Nxb: Nhà xuất STH: Somato Tropin Hormone STT: Số thứ tự TT: Thể trọng VTM: Vitamin UBND: Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài .2 Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập .3 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trại 2.1.2 Đánh giá chung 2.2 Cơ sở khoa học đề tài .7 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục sinhsảnlợnnái 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm bệnh lợnnái 15 2.2.3 Khái quát hộichứng viêm tử cung (Metritis), viêm (Mastitis), sữa (Agalactia) - MMA 16 2.2.3 Mất sữa (Agalactiae) .25 2.2.4 Một số hiểu biết thuốc phòng trị bệnh sửdụng đề tài 26 2.3 Tìnhhình nghiên cứu nước 28 2.3.1 Tìnhhình nghiên cứu nước 28 2.3.2 Tìnhhình nghiên cứu giới 31 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng 34 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 34 3.2.1 Địa điểm 34 v 3.2.2 Thời gian 34 3.3 Nội dung thực .34 3.4 Các tiêu phương pháp thực .34 3.4.1 Các tiêu theodõi 34 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu .34 3.4.2.1 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin .34 3.4.2.2 Phương pháp điềutrịlợnnái bị bệnh 35 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Kết thực nội dung tiến khoa học quy trình kỹ thuật trang trạiNguyễnThanhLịch 37 4.1.1 Kết thực chăm sóc nuôi dưỡng đànlợntrại 37 4.1.2 Kết vệ sinh, thú y 40 4.1.3 Kết chẩn đoán điềutrị bệnh 42 4.2 Kết thực chuyên đề nghiên cứu 48 4.2.1 Tỷ lệ mắchộichứngMMAđànlợnnáitheo tháng năm 48 4.2.2 Tỷ lệ mắchộichứngMMAđànlợnnáisinhsảntheo lứa đẻ 50 4.2.3 Một số triệu chứng lâm sàng hộichứngMMA .51 4.2.4 Kết điềutrịhộichứngMMAlợnnáitrại 52 4.2.5 Kết đánh giá số tiêu sinhsảnlợnnáimắchộichứng M.M.A sau điềutrị khỏi 53 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Theo đánh giá, thịt lợn chiếm 78-80% so với loại thịt khác chăn nuôi, nhu cầu sản phẩm thịt gia cầm chiếm 15%, thịt trâu bò thịt khác chiếm 10% Có thể nói, thịt lợn thực phẩm thiếu sống hàng ngày Việt Nam Như vậy, chăn nuôi lợn chiếm vịtrí vô quan trọng cung cấp lượng lớn thịt, mỡ cho người, phế phụ phẩm cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp phân bón, góp phần giải việc làm cho người lao động Trong năm qua, nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhập nội lai tạo, nuôi thích nghi giống lợn cao sản mang lại hiệu định, tạo lai phù hợp với điều kiện chăn nuôi Việt Nam Dù số lượng giống tốt, có suất cao không ngừng tăng chưa đáp ứng đủ nhu cầu giống cho thị trường nước Và sau hiệp định TPP ký kết nghành chăn nuôi lợn gặp nhiều khó khăn hơn, tăng sức cạnh tranh giá với thịt lợn nhập nội Điều đặt cho nghành cần phải phát triển nhanh, mạnh, bền vững, quản lý tốt đànnáisinhsản Ngoài yếu tố thức ăn dinh dưỡng, giống chăm sóc quản lí công tác phòng trị bệnh có ảnh hưởng không nhỏ đến suất sinhsảnlợn nái, hạn chế số bệnh thường gặp đàn nái, góp phần không nhỏ việc tăng số lượng, chất lượng thịt lợn, đem lại kinh tế cao cho người chăn nuôi Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời để thấy rõ nhân tố ảnh hưởng tới tìnhhình nhiễm bệnh, triệu chứng, bệnh tích lợn nái, góp phần khống chế bệnh làm giảm bớt thiệt hại kinh tế ngành chăn nuôi lợn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Theo dõitìnhhìnhmắchộichứngMMAđànlợnnáisinhsảntrạiNguyễnThanhLịchhuyệnBaVì TP HàNội,sửdụngphácđồđiềutrị " 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá thực trạng hộichứng viêm tử cung, viêm vú sữa (MMA) đànlợnnáitrạiNguyễnThanhLịchhuyệnBaVì TP HàNội,sửdụngphácđồđiềutrị - Đánh giá ảnh hưởng hộichứngMMA đến xuất sinhsảnlợnnái - Xây dựngphácđồđiềutrị quy trình kỹ thuật phòng ngừa hộichứngMMAlợnnáisinhsản 1.2.2 Yêu cầu đề tàiTheodõitìnhhìnhmắchộichứngMMAđànlợnnáisinhsản đưa biện pháp phòng trị bệnh Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trại 2.1.1.1 Quá trình thành lập TrạilợnNguyễnThanhLịch nằm địa phận - xã BaTrại - huyệnBaVì TP Hà Nội Là trạilợn gia công Công ty Chăn nuôi CP Việt Nam, hoạt động theo phương thức: chủ trại xây dựng sở vật chất, thuê công nhân, công ty cung cấp giống lợn, thức ăn, thuốc thú y, cán kỹ thuật Hiện nay, trang trại ông NguyễnThanhLịch làm chủ, cán kỹ thuật Công ty Chăn nuôi CP Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trại 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại Cơ cấu tổ chức: gồm nhóm + Nhóm quản lý: chủ trại giám sát hoạt động trại bảo vệ chịu trách nhiệm bảo vệ tàisảnchung + Nhóm kỹ thuật: kỹ sư, kỹ thuật điện, kế toán + Nhóm công nhân: 10 công nhân, sinh viên thực tập Với đội ngũ công nhân trên, trại phân làm tổ khác tổ chuồng đẻ, tổ chuồng bầu Có bảng chấm công riêng cho công nhân tổ, tổ trưởng có nhiệm vụ đôn đốc quản lý chungthành viên tổ nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, thúc đẩy phát triển trang trại 2.1.1.3 Cơ sở vật chất trạiTrạiNguyễnThanhLịch nằm địa bàn xã Ba Trại, chủ yếu núi đá vôi đường giao thông nâng cấp, thuận tiện cho việc lại, vận chuyển Để đảm bảo công tác chăn nuôi sinh hoạt công nhân trại trang bị đầy đủ sở vật chất kỹ thuật gồm: Khu nhà điều hành, khu nhà cho công nhân, bếp ăn, công trình phục vụ cho công nhân hoạt động khác trại 49 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắchộichứngMMAđànlợnnái sau sinhtrại qua tháng Chỉ tiêu Tháng Số nái Số náimắchộitheodõichứng (con) MMA (con) VTC +Viêm vú VTC + Mất sữa Thể điển hình Tỷ lệ náimắc Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ MMA lƣợng mắc lƣợng mắc lƣơng mắc (%) (con) (%) (con) (%) (con) (%) 52 11 21,15 54,55 27,27 18,18 52 15 28,85 60 26,67 13,33 52 12 23,08 50 33,33 16,67 52 27,31 55,56 33,33 11,11 10 52 13,46 57,14 28,57 14,29 Tínhchung 260 54 20,77 30 55,56 16 29,63 14,81 Kết bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ lợnnáimắchộichứngMMA cao dao động khoảng 13,46% đến 28,85% Trong số 54 náimắchộichứngMMA có 30 náimắc viêm tử cung + viêm vú, chiếm tỷ lệ 55,56%, số náimắc viêm tử cung + sữa 16 nái, chiếm tỷ lệ 29,63%, số náimắc thể điển hình (viêm tử cung, viêm vú, sữa) nái chiếm tỷ lệ 14,81% Từ cho thấy thể viêm tử cung + viêm vú thường gặp hộichứngMMA Qua bảng 4.7 ta thấy tỷ lệ mắchộichứngMMA sảy tháng tỷ lệ nhiễm tháng khác Tỷ lệ mắcMMA cao tháng 7(28,85%), tháng mắc thấp tháng 10(13.46%) Sở dĩ có biến đổi vào tháng 6, thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường, làm cho lợnnái mệt mỏi, khả thu nhận thức ăn giảm, sức khoẻ sức đề kháng giảm nên tỷ lệ mắc bệnh tăng cao Mặt khác, thời điểm đầu mùa Hè, nhiệt độđộ ẩm tăng điều kiện lý tưởng cho visinh vật phát triển gây bệnh 50 Để hạn chế nhiễm bệnh cho vật nuôi người chăn nuôi phải tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi cho phù hợp với sinh lý sinh trưởng, phát triển vật nuôi, có hạn chế bệnh tật tăng hiệu chăn nuôi 4.2.2 Tỷ lệ mắchộichứngMMAđànlợnnáisinhsảntheo lứa đẻ Tình trạng sức khỏe đànlợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố có tuổi, lứa đẻ lợn Để đánh giá ảnh hưởng lứa đẻ đến tìnhhìnhmắchộichứngMMA tiến hành theodõi tổng số 260 lợnnáisinhsản thuộc lứa đẻ khác Kết theodõi cụ thể trình bày bảng 4.8: Bảng 4.8 Tỷ lệ mắchộichứngMMAđànlợnnáisinhsảntrạitheo lứa đẻ Số náimắc Số nái Lứa theo đẻ dõi (con) hộichứng Viêm tử cung + Viêm tử cung viêm vú + sữa MMA Số náimắc (con) Thể điển hình Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ mắcmắcmắcmắcmắcmắcmắc (%) (con) (%) (con) (%) (con) (%) 1–2 40 20,00 62,50 25 12,5 3–4 76 11 14,47 54,55 27,27 18,18 5–6 79 14 17,72 50 35,71 14,29 >6 65 21 33,87 12 57,14 28,57 14,29 260 54 20,77 30 55,56 16 29,63 14,81 Tínhchung Qua bảng 4.8 cho thấy: Số lứa đẻ có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ mắchộichứngMMA Tỷ lệ mắchộichứngMMA giảm dần từ lứa đẻ đến lứa đẻ thứ sau lại tăng dần từ lứa thứ trở đi, cao lứa đẻ Cụ thể: Tỷ lệ mắchộichứngMMA lứa - 20%; lứa - 14,47%; từ lứa tăng lên 17,72 – 33,87% 51 Sở dĩ, có khác tỷ lệ số nguyên nhân: Ở lứa đẻ từ - đẻ lứa đầu nên thường đẻ con, khối lượng lợn đẻ thường lớn, đồng thời tử cung hẹp dẫn đến tỷ lệ đẻ khó mắc phải cao Trong trình co bóp để đẩy thai niêm mạc tử cung bị tổn thương nhiều, thời gian sổ thai kéo dài nên thời gian mở cổ tử cung kéo dài từ vi khuẩn dễ xâm nhập vào đường sinh dục gây viêm tử cung Ở lứa đẻ từ - tử cung rộng hơn, khả bị sây sát niêm mạc hơn, thời gian đẻ có nái kéo dài nên có trường hợp bị bệnh thấp Từ lứa thứ trở thể trạng lợnnái lúc giảm sút, sức đề kháng kém, nái già, trải qua nhiều lứa đẻ, nên đẻ trương lực tử cung giảm, tử cung co bóp yếu, sức rặn lợn mẹ giảm dần nên lợn hay bị đẻ khó Đồng thời tử cung co bóp yếu nhau, thai sản phẩm trung gian không đẩy hết ngoài, cổ tử cung đóng muộn, hồi phục tử cung chậm tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập gây viêm Do vậy, người chăn nuôi cần phải có kế hoạch chăm sóc, khai thác, sửdụnglợnnáisinhsản cách hợp lý, khoa học Nên có kế hoạch tái cấu lại đàn cho đạt hiệu kinh tế chăn nuôi cao 4.2.3 Một số triệu chứng lâm sàng hộichứngMMA Sau tiến hành theodõi 260 lợnnáisinhsản từ tháng năm 2015 đến tháng 10 năm 2016, phát hiện, điềutrịmắchộichứngMMA nhận thấy triệu chứng điển hình bệnh thể sau: Bảng 4.9 Những triệu chứnglợnnáimắchộichứngMMA Số Số lƣợng Tỷ lệ theodõi (con) (%) Sốt(>39,5˚C), đau đớn 54 100 Mệt mỏi , ăn 52 96,30 53 98,15 52 96,30 Biểu bệnh Có dịch viêm tử cung Viêm vú không cho bú 54 52 * Chú thích: 01 lợn dịch viêm tử cung sau kiểm tra lại thấy dịch tử cung đặc bị nút lại bên cổ tử cung nên dịch không thoát Qua bảng 4.9 cho thấy biểu lâm sàng điển hìnhlợnnáimắchộichứngMMA Chính thế, dựa vào biểu lâm sàng điển hình sau để bước đầu chẩn đoán hộichứngMMAlợnnái sau đẻ: * Triệu chứng toàn thân: sốt cao, mệt mỏi ủ rũ, bỏ biếng ăn… * Triệu chứng cục bộ: có dịch viêm tử cung chảy ra, vú sưng, nóng, đỏ, đau, lợn mẹ nằm sấp không cho bú… 4.2.4 Kết điềutrịhộichứngMMAlợnnáitrại Tôi tiến hành sửdụngphácđồ để điềutrị cho 30 lợnmắchổichứngMMA thể viêm tử cung kết hợp viêm vú Kết điềutrị thể bảng 4.10: Bảng 4.10 Kết điềutrị bệnh viêm vú, viêm tử cung trại Tên bệnh Phácđồđiềutrị Viêm tử cung+viêm vú Viêm tử cung +mất sữa 2 Tên thuốc điềutrị Pendistrep LA Oxytocine Amoxinject LA Oxytocine Pendistrep LA Oxytocine Amoxinject LA Oxytocine Thời gian điềutrị trung bình (ngày) Kết Số náiđiềutrị (con) Số nái khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 3,36 ± 0,14 15 14 93,33 5,27 ± 0,19 15 13 86,67 3,56 ± 0,26 8 100 5,00 ± 0,25 87,5 Qua bảng 4.10 ta thấy: tiến hành điềutrị 30 lợnmắc thể viêm tử cung kết hợp viêm vú phácđồphácđồ có hiệu điềutrị cao đạt 93,33% số khỏi bệnh viêm tử cung Thời gian điềutrị trung bình phácđồ khác thời gian điềutrị trung bình phácđồ 3,36 ± 0,14 ngày; phácđồ 4,27 ± 0,19 ngày Như vậy, hiệu lực hai loại thuốc Pendistrep LA Amoxinject LA điềutrị thể viêm tử cung kết hợp viêm vú có chênh lệch 53 Trong hiệu lực thuốc Pendistrep LA cao so với thuốc Amoxinject LA 6.66% Đối với bệnh viên vú hiệu lực thuốc Pendistrep LA cao so với thuốc Amoxinject LA 12,25% Điều có ý nghĩa quan trọng rút ngắn thời gian điềutrị khả hồi phục thể hồi phục niêm mạc tử cung nhanh Từ nâng cao khả sinhsảnlợn nái, đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi 4.2.5 Kết đánh giá số tiêu sinhsảnlợnnáimắchộichứng M.M.A sau điềutrị khỏi Sau tiến hành điềutrị khỏi Chúng tiến hành theodõi tiêu sinhsảnlợnnái nhóm lợnmắchộichứng M.M.A so với nhóm lợnnái không mắchộichứngMMA trình bày bảng 4.11: Bảng 4.11 Kết so sánh khả sinhsảnlợnnái sau điềutrị khỏi hộichứngMMA với lợnnái không mắc bệnh Chỉ tiêu khảo sát NáimắchộichứngMMANái không mắc bệnh điềutrị khỏi (n= 30) (n=30) 6,67 1,24 5,8 1,15 Số động dục lại (con) 26 28 Tỷ lệ động dục lại (%) 86,67 93,33 Số đậu thai lứa sau (con) 26 27 Tỷ lệ đậu thai lứa sau (%) 86,67 90 275 297 6,12 0,15 6,67 0,13 Thời gian động dục trở lại sau cai sữa (ngày) Số lợnsinh (con) Khối lượng 21 ngày tuổi (kg) Qua bảng 4.11 ta thấy: Thời gian động dục lại lô náimắchộichứngMMA thường kéo dài trung bình 6,67 1,24, số lợnsinh thấp, lô nái không mắchộichứngMMA số lợnsinh cao hơn, thời gian động dục lại ngắn ngày 5,8 1,15 Như lô mắchộichứngMMA ảnh hưởng rõ rệt đến suất sinhsảnlợnnái Ngoài lô náimắchộichứngMMA làm giảm tỷ lệ động 54 dục, tỷ lệ đậu thai lứa sau thấp làm giảm trọng lượng lợn cai sữa sau 21 ngày tuổi Qua trình theodõi nhận thấy lợnnái sau điềutrị khỏi hộichứngMMA phối giống trở lại có tỷ lệ thụ thai thấp nái bình thường Điều cho thấy hộichứngMMA ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả sinhsảnlợnnáiVì cần trọng đến trình chăm sóc, nuôi dưỡng, khai thác để hạn chế đến mức thấp tỷ lệ mắchộichứngMMA cho náisinhsản 55 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thực quy trình chăm sóc nuôi dưỡng vệ sinh phòng bệnh trại - Quy trình vệ sinh phòng bệnh cho đànlợntrại thực cách nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẻ kỹ thuật viên công ty chăn nuôi CP Việt Nam - Những chuyên môn học trại: Tạitrại em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng đànlợn cách thành thạo như: + Tham gia vào quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng (cho lợn ăn phần, tắm chải,….) + Phòng bệnh vệ sinh sát trùng + Phòng bệnh vắc xin + Chẩn đoàn điềutrịđànlợntrại + Công việc khác : mài nanh, bấm tai, bấm đuôi, tiêm Fe-B12 Kết chuyên đề nghiên cứu khoa học Qua theodõitìnhhìnhmắchộichứngMMA thử nghiệm số phácđồđiềutrịđànlợnnái nuôi trại rút số kết luận sau: -Tỷ lệ mắchộichứng cao MMA 20,77% Thể bệnh viêm tử cung + viêm vú hộichứngMMA -100% lợnmắchộichứngMMA có phản ứng đau, vật có biểu sốt Những biểu lâm sàng lợnnáimắchộichứngMMA là: sốt cao, mệt mỏi, ủ rũ, bỏ biếng ăn, dịch viêm tử cung chảy từ âm hộ, vú sưng, nóng, đỏ, đau; lợn mẹ nằm sấp không cho bú -Tỷ lệ mắchộichứngMMA xảy tháng tỷ lệ nhiễm tháng khác Tỷ lệ mắcMMA cao tháng 7, tháng mắc thấp tháng 10 56 -Tỷ lệ mắchộichứngMMA giảm dần từ lứa đẻ đến lứa đẻ thứ sau lại tăng lên từ lứa thứ 5, cao lứa đẻ - Sửdụng Pendistrep LA điềutrị bệnh cho kết điềutrị cao Amoxinject LA - HộichứngMMA ảnh hưởng trực tiếp tới suất sinhsảnlợn nái; thời gian động dục lại sau cai sữa dài hơn, tỷ lệ thụ thai thấp so với lợnnái bình thường 5.2 Đề nghị Tiếp tục theo dõi, nghiên cứu với số lượng nhiều phạm vi rộng để thu kết cao - Cần tuân thủ nghiêm ngặt khâu vệ sinh thú y, công tác tiêm phòng chăn nuôi - Theo dõi, chọn lọc loại thải đực giống, náisinhsản già yếu không đảm bảo tiêu chuẩn - Chú ý đến thành phần dinh dưỡng, môi trường nuôi dưỡng, đẩy mạnh công tác thú y nâng cao ý thức, trình độ chuyên môn cho công nhân làm việc trại - Điềutrị bệnh triệt để tránh bệnh kế phát - Đề nghị khoa cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu, phát triển đề tàihộichứngMMAlợnnái nhằm đưa phương pháp phòng điềutrị bệnh hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích cho người chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Kinh nghiệm chăn nuôi lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinhsản heo náisinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp TP HCM Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợnnái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2001), Phòng trị bệnh lợnnái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bê ̣nh thú y bằ ng thuố c nam , Nxb Nông nghiê ,̣p HàNội, tr.23 Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng Hormone sinhsảnđiềutrị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp, tập 2, số Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinhsản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả sinhsản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điềutrị vài tượng rối loạn sinhsảnđàn bò Redsindhy nuôi nông trường Hữu Nghị Việt Nam - Mông Cổ, BaVìHà Tây, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 10 Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới (2008), Sinhsản vật nuôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Quán, Hoàng Văn Hoan, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Huy Đăng Đỗ Ngọc Thúy (2011), Bệnh sinhsản vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trương Lăng (2000), Hướng dẫnđiềutrị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, HàNội, tr, 77 - 91 14 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội 15 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nông hộ, trang trại phòng chữa bệnh thường gặp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng việc tăng cường điều kiện vệ sinh đến hộichứngMMA suất sinhsản heo nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, số 22 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đànlợnnái ngoại nuôi Đồng Sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 3, tập XIV, tr, 38 - 43 25 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 26 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đànlợnnái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y - tập XVII, tr 72 27 Nguyễn Văn Thiện (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Anh Đào (2005), Dược lý học thú y, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Trí (2008), Hỏi đáp kĩ thuật chăn nuôi lợnnáisinhsản hộ gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 30 Zaneta, Laureckiene (2006), Nguyên nhân, phòng ngừa điềutrị bệnh đường sinh dục lợn nái, (Học viện Thú y Lithuanian) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội ΙΙ Tiếng Anh 31 Christnsen R.V., Atkins N E and Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sow”, J vet Med A Physiol Pathol Clin Med, 2007, nov:54(9), pp 491 32 Hulten, F., Phrsson, A., Baverrnd, V and Magnnson, U (2006), “Experimental infection of the sow's mammary gland during lactation - A pilot study”, Proc 19th IPVS Congr., Denmark, 2: 481, pp.256-257 33 Hoy, S (2004), “Nine year of data MMA”, Pig progress, Volume 20, No 2004 34 Kotowski, K (1990), “The efficacy of wisol-T in pig production”, Medycyna weterynaryjna, 46(10), pp 401-402 35 Klopfenstein, C., Farmer, C and Martineau, G.P (2006), “Diseases of the Mammary Glands and Lactation Problems In: Straw, B.E., Zimmermann, J.J., Taylor”, D.J (Eds.), Diseases of swine Iowa State University Press, pp 833-860 36 Kemper, N and Gerjets, I (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)” Acta Veterinaria Scandinavica 51, pp 26 37 Lerch, A (1987), “Origins and prevention of the Mastitis, Metritis, Agalactia complex in sows”, Wiener Tierarztliche Monatsschrift, 74(2), pp 71 38 Maes, D., Papadopoulos, G., Cools, A and Janssens G P J (2010), “Postpartum dysgalactia in sows: pathophysiology and risk factors”, Tierärztl Prax (2010); 38 (Suppl 1), pp S15-S20 39 Thapa, N.K (2006), “Study on MMA (Mastitis Metritis Agalactia) syndrome at national pig breeding centre, serbithang & wangchutaba thimphu, Bhutan”, Abstract published in Compendium of Invited papers and abstracts and Souvenir of XXIII annual conference of Indian association of veterinary pathologists ΙΙΙ TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 40 Anonyumous (2012), Mastitis - inflammation of the mamnary glands, http://www.thepisite.com 41 Martineau, G.P (2011) Pospartum Dysglactia Syndrome in sows, Truy cập ngày 18/9/2013 từ http://www.merck mauals.com 42 Shrestha, A (2012) Mastitis, Metritis and Agalactia in sows, Truy cập ngày 16/11/2013 từ http://www.slideshare.net 43 Muirhead M Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Health and the Treatment of Disease,, 44 White (2013), Pig health - sow mastitis, http://www.nadis.org.uk PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CHUYÊN ĐỀ Hình 1: Dịch viêm màu trắng sữa chảy âm đạo nái bị viêm tử cung Hình 2: Vú bị viêm sƣng to, đỏHình 3: Nái rặn đẻ Hình 4: Can thiệp đẻ khó Hình 5: Phối giống kỹ thuật Hình 7: Làm vệ sinhHình 6: cắt số taiHình 8: bấm nanh lợnHình 9: Tiêm Oxytocin Hình 11: Thuốc cầu trùng Hình 10: Chỉnh thẻ cám Hình 12: Huấn luyện lợn đực ... LÂM BÙI THANH MINH Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG MMA TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH HUYỆN BA VÌ TP HÀ NỘI, VÀ SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT... ngành chăn nuôi lợn tiến hành nghiên cứu đề tài: Theo dõi tình hình mắc hội chứng MMA đàn lợn nái sinh sản trại Nguyễn Thanh Lịch huyện Ba Vì TP Hà Nội, sử dụng phác đồ điều trị " 2 1.2 Mục... trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú sữa (MMA) đàn lợn nái trại Nguyễn Thanh Lịch huyện Ba Vì TP Hà Nội, sử dụng phác đồ điều trị - Đánh giá ảnh hưởng hội chứng MMA đến xuất sinh sản lợn nái -