1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

1 BG betong co so 2013

121 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 7,38 MB

Nội dung

Bài giảng bê tông cơ sở của tác giả Hồ Ngọc Chi Tân, đại học Cần Thơ. Trình bày những kiến thức cần thiết phải nắm được đối với các kỹ sư xây dựng. Gồm nguyên lý tính toán, cấu tạo các cấu kiện chịu uốn, nén...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC BÊTÔNG SỞ BIÊN SOẠN : HỒ NGỌC TRI TÂN (Chương 1, 2, 3, 4, 6) DƯƠNG NGUYỄN HỒNG TOÀN (Chương 5) LÊ NÔNG (Chương 7) LƯU HÀNH NỘI BỘ 2013 MỤC LỤC Chương KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BÊ-TÔNG CỐT THÉP Trang 1.1 Tính chất bêtông cốt thép 1.2 Phân loại 1.3 Ưu khuyết điểm bêtông cốt thép 1.4 Phạm vi ứng dụng bêtông cốt thép Chương TÍNH CHẤT LÝ CỦA VẬT LIỆU 2.1 Tính lý bêtông 2.1.1 Cường độ bêtông 2.1.2 Biến dạng bêtông 2.2 Tính lý bêtông 11 2.2.1 Thép dòn thép dẻo 12 2.2.2 Phân loại thép xây dựng 12 2.3 Bêtông cốt thép 13 Chương NGUYÊN LÝ CHUNG VỀ TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO 3.1 Sự phát triển lý thuyết tính toán cấu kiện bêtông cốt thép 14 3.2 Các giai đoạn trạng thái ứng suất biến dạng cấu kiện chịu uốn 14 3.3 Tính toán bêtông cốt thép theo phương pháp trạng thái giới hạn 16 3.4 Cường độ tiêu chuẩn cường độ tính toán 17 3.5 Yêu cầu chung cấu tạo 18 Chương TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN 4.1 Đặc điểm cấu tạo 22 4.1.1 Cấu tạo hình học 22 4.1.2 Cấu tạo cốt thép 23 4.2 Sự làm việc cấu kiện chịu uốn 24 4.3 Tính toán cường độ tiết diện thẳng góc 25 4.3.1 Tính toán cấu kiện tiết diện chữ nhật 25 4.3.1.1 Tiết diện đặt cốt đơn 25 4.3.1.2 Tiết diện đặt cốt kép 33 4.3.2 Tính toán cấu kiện tiết diện chữ T, I, hình hộp 37 4.3.2.1 Đặc điểm cấu tạo 37 4.3.2.2 Tính toán trường hợp đặt cốt đơn 39 4.3.2.3 Tính toán trường hợp đặt cốt kép 43 4.4 Tính toán cường độ tiết diện nghiêng 43 4.4.1 Khảo sát phá hoại tiết diện nghiêng 44 4.4.2 Điều kiện khống chế tính toán tiết diện nghiêng 44 4.4.3 Điều kiện cường độ tiết diện nghiêng 46 4.4.4 Tính toán tiết diện nghiêng chịu lực cắt 48 4.4.4.1 Tính toán tiết diện nghiêng cốt đai (không cốt xiên) 48 4.4.4.2 Tính toán cốt xiên 52 4.4.5 Tính toán tiết diện nghiêng chịu moment 57 4.4.5.1 Cắt cốt dọc chịu kéo phạm vi gối tựa 57 4.4.5.2 Vị trí điểm uốn cốt dọc chịu kéo 59 4.4.5.3 Neo cốt dọc chịu kéo gối tựa 60 Tóm tắt chương 63 Chương TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN - XOẮN 5.1 Đại cương cấu kiện chịu uốn - xoắn 67 5.1.1 lược tình hình phát triển nghiên cứu uốn xoắn 67 5.1.2 Phân loại chịu xoắn 68 5.1.3 Cấu tạo cốt thép 69 5.2 Nguyên tắc tính toán 70 5.2.1 Tính theo đồ (Mt M) 72 5.2.2 Tính theo đồ (Mt Q) 75 5.2.3 Tính theo đồ (Mt M) 77 Tóm tắt chương 80 Chương TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN 6.1 Đặc điểm cấu tạo 81 6.1.1 Kích thước tiết diện 81 6.1.2 Cấu tạo cốt thép 82 6.2 Tính toán cấu kiện chịu nén tâm 84 6.3 Tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm 85 6.3.1 Các thông số tính toán 85 6.3.2 Tính toán cấu kiện tiết diện chữ nhật 87 6.3.2.1 Phân biệt hai trường hợp lệch tâm 87 6.3.2.2 Tính toán trường hợp lệch tâm lớn (LTL) 87 6.3.2.3 Tính toán trường hợp lệch tâm bé (LTB) 90 Tóm tắt chương 94 Chương TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG VÀ VẾT NỨT CỦA CẤU KIỆN CHỊU UỐN 7.1 Tính toán hình thành khe nứt 95 7.1.1 Cấu kiện chịu kéo tâm 96 7.1.2 Cấu kiện chịu uốn 96 7.1.3 Tính toán hình thành khe nứt tiết diện nghiên 97 7.2 Tính toán cấu kiện BTCT thường theo mở rộng khe nứt 98 7.2.1 Tính bề rộng khe nứt tiết diện thẳng góc 98 7.2.2 Tính khoảng cách khe nứt 99 7.2.3 Tính toán bề rộng khe nứt thẳng góc theo TCVN5574:2012 100 7.2.4 Tính toán bề rộng khe nứt nghiên theo TCVN5574:2012 101 7.3 Tính toán biến dạng cấu kiện 101 7.3.1 Tính độ cong cấu kiện khe nứt vùng kéo 102 7.3.2 Tính độ cong cấu kiện khe nứt vùng kéo 102 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng: BÊTÔNG SỞ Chương KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BÊTÔNG CỐT THÉP (BTCT) 1.1 Tính chất bêtông cốt thép :  Bêtông cốt thép vật liệu xây dựng phức hợp hai loại vật liệu bêtông thép đặc trưng học khác phối hợp chịu lực với  Bêtông loại vật liệu phức hợp bao gồm xi măng (chất kết dính), cát, sỏi - đá (cốt liệu) kết lại với tác dụng nước Cường độ chịu kéo bêtông nhỏ cường độ chịu nén nhiều (8 - 15 lần)  Cốt thép loại vật liệu chịu kéo chịu nén tốt Do đặt lượng cốt thép thích hợp vào tiết diện kết cấu khả chịu lực kết cấu tăng lên nhiều Dầm bêtông cốt thép khả chịu lực lớn dầm bêtông kích thước đến gần 20 lần  Bêtông cốt thép làm việc với do: + Bêtông đóng rắn lại dính chặt với thép ứng lực truyền từ vật liệu sang vật liệu kia, lực dính đảm bảo đầy đủ khả chịu lực thép khai thác triệt để + Giữa bêtông cốt thép không xảy phản ứng hóa học, hệ số giãn nở cốt thép bêtông soát nhau: s = 0.000012 ; b = 0.000010-0.000015 1.2 Phân loại: Theo phương pháp thi công chia thành loại sau:  Bêtông cốt thép toàn khối: ghép cốp pha đổ bêtông công trình, điều đảm bảo tính chất làm việc toàn khối (liên tục) bêtông, làm cho công trình cường độ độ ổn định cao  Bêtông cốt thép lắp ghép: chế tạo cấu kiện (móng, cột, dầm, sàn,…) nhà máy, sau đem lắp ghép vào công trình Cách thi công đảm bảo chất lượng bêtông cấu kiện, thi công nhanh hơn, bị ảnh hưởng thời tiết, độ cứng toàn khối độ ổn định công trình thấp Chương I Khái niệm chung bêtông cốt thép Bài giảng: BÊTÔNG SỞBêtông cốt thép bán lắp ghép: số cấu kiện chế tạo nhà máy, số khác đổ công trình để đảm bảo độ cứng toàn khối độ ổn định cho công trình Thương sàn lắp ghép sau, móng, cột, dầm đổ toàn khối Nếu phân loại theo trạng thái ứng suất chế tạo ta có:  Bêtông cốt thép thường: chế tạo, cốt thép trạng thái ứng suất, nội ứng suất co ngót giãn nở nhiệt bêtông Cốt thép chịu ứng suất cấu kiện chịu lực (kể trọng lượng thân) Hình 1.1 Dầm bêtông cốt thép thường – võng xuống chịu tải  Bêtông cốt thép ứng suất trước: căng trước cốt thép đến ứng suất cho phép (sp), buông cốt thép, co lại, tạo ứng suất nén trước tiết diện bêtông, nhằm mục đích khử ứng suất kéo tiết diện bêtông chịu lực  hạn chế vết nứt độ võng (hình 1.2) Hình 1.2 Dầm bêtông cốt thép ứng suất trước – thớ chịu nén trước Chương I Khái niệm chung bêtông cốt thép Bài giảng: BÊTÔNG SỞ 1.3 Ưu khuyết điểm bêtông cốt thép : Bêtông cốt thép vật liệu xây dựng sử dụng rộng rãi ưu điểm sau:  Rẻ tiền so với thép chúng chịu tải trọng  khả chịu lực lớn so với gạch đá gỗ, chịu tải trọng động lực lực động đất  Bền vững, dễ bảo dưỡng, sửa chữa tốn so với thép gỗ  Chịu lửa tốt so với thép gỗ  thể đúc thành kết cấu hình dạng theo yêu cầu cấu tạo, sử dụng kiến trúc Tuy nhiên bêtông tồn số nhược điểm sau:  Trọng lượng thân lớn, khó làm kết cấu nhịp lớn Nhưng nhược điểm gần khắc phục cách dùng bêtông nhẹ, bêtông cốt thép ứng lực trước kết cấu vỏ mỏng  Dưới tác dụng tải trọng, bêtông dễ phát sinh khe nứt làm thẫm mỹ gây thấm cho công trình  Thi công phức tạp, tốn nhiều cốp pha thi công toàn khối 1.4 Phạm vi ứng dụng xu hướng phát triển: BTCT sử dụng nhiều lĩnh vực, làm kết cấu chịu lực nhà, cầu, đập, công trình cấp thoát nước, máng dẫn nước, tường chắn, nhà máy thủy điện, BTCT ngày tỏ chiếm ưu lĩnh vực xây dựng, nhờ vào tiến khoa học kỹ thuật, khắc phục số nhược điểm bêtông, bêtông ngày khả chịu lực tốt hơn, thay nhiều kết cấu dạng công trình khác Chương I Khái niệm chung bêtông cốt thép Bài giảng: BÊTÔNG SỞ Chương TÍNH CHẤT LÝ CỦA VẬT LIỆU Tính lý bêtông bao gồm : tính học - nghiên cứu cường độ tính vật lý - nghiên cứu biến dạng, co ngót, chống thấm chống ăn mòn bêtông Tính lý bêtông phụ thuộc phần lớn vào chất lượng xi măng, đặc trưng cốt liệu (sỏi, đá dăm, cốt liệu rổng, ) cấp phối bêtông, tỷ lệ nước, xi măng cách thi công Vì phụ thuộc nhiều nhân tố nên tính không ổn định lắm, tính lý bêtông đảm bảo thỏa mãn yêu cầu thiết kế chọn vật liệu, tính toán cấp phối thi công theo qui định qui trình chế tạo Căn vào trọng lượng thể tích, bêtông chia hai loại chủ yếu sau: - Bêtông nặng : trọng lượng thể tích từ 1800 đến 2500 kgf/m3 - Bêtông nhẹ trọng lượng thể tích từ 800 đến 1800 kgf/m3 2.1 Tính lý bêtông : 2.1.1 Cường độ bêtông Cường độ đặc trưng học chủ yếu bêtông Trong kết cấu bêtông cốt thép, bêtông chủ yếu chịu nén, cường độ chịu nén xác định tương đối xác thí nghiệm, cường độ chịu nén dùng làm tiêu bêtông 2.1.1.1 Cường độ chịu nén : Mẫu thử khối vuông 15 x15x15 lăng trụ tròn đường kính 16cm (diện tích 200cm 2), chiều cao h=2D, tuổi 28 ngày, thành phần cách pha trộn lúc thi công thực tế, mẫu dưỡng hộ điều kiện tiêu chuẩn: R NP F (MPa kgf/cm 2) (2.1) Trong đó: NP : Lực nén phá hoại (N kgf) F : Diện tích mặt chịu nén mẫu thử (m.m2 cm2) 2.1.1.2 Cường độ chịu kéo : Thông thường người ta làm mẫu chịu kéo tiết diện vuông, cạnh a, chịu uốn: tiết diện bxh, chiều dài L=6h (hình 2.1), nén chẻ mẫu lăng trụ tròn (hình 2.1.a) Chương Tính chất lý vật liệu Bài giảng: BÊTÔNG SỞ L P D a) Hình 2.1 Các kiểu mẫu thử kéo bêtông a) Mẫu thử chẻ; b) mẫu thử kéo c) mẫu thử uốn P a P P L/3 b Nk a Nk M L=4a  Trong đó: 2P LD c) (2.2) P: tải trọng tác dụng làm chẻ mẫu L: chiều dài mẫu D: đường kính mẫu Cường độ chịu kéo với mẫu (b): R(t) =  L=6h b) Cường độ chịu kéo với mẫu (a): R(t) =  h a L/3 Nk F (2.3) Cường độ chịu kéo với mẫu (c): R(t) = 3,5M bh (2.4) 2.1.1.3 Quan hệ cường độ chịu kéo cường độ chịu nén: Thông thường người ta tính cường độ chịu kéo thông quan cường độ chịu nén công thức thực nghiệm mà không cần làm thí nghiệm chịu kéo Đơn giản quan hệ đường thẳng, theo công thức: R(t) = 0,6 + 0,06R Hoặc quan hệ đường cong: R(t) = R  150 R 60 R  1300 (2.5) (2.6) 2.1.1.4 Sự tăng cường độ theo thời gian: Cường độ bêtông tăng theo thời gian Cường độ lúc đầu tăng nhanh, sau chậm dần, đến vài năm sau dừng lại Chương Tính chất lý vật liệu Bài giảng: BÊTÔNG SỞ Để xác định cường độ bêtông theo thời gian dùng công thực nghiệm sau: R  R28  lg t  0,7  R28  lg t lg 28 (2.7) Trong : t - tuổi bêtông tính theo ngày Công thức tác giả Liên xô - Skrantaep (1935) cho kết phù hợp với thực tế tuổi bêtông từ 7-300 ngày, tùy theo nước qui định khác 2.1.1.5 Giá trị tiêu chuẩn cường độ bêtông: Giá trị tiêu chuẩn cường độ bêtông hay gọi cường độ tiêu chuẩn (Rbn) tính sau (thường lấy với mẫu thử lăng trụ): Rbn = kcRch Trong đó: kc - hệ số kể đến làm việc bêtông thực tế, lấy 0,7 – 0,8 Rch - cường độ đặc trưng mẫu thử, tính sau: Rch = Rm(1 - S) Với (2.8) Rm – giá trị trung bình (cường độ trung bình) mẫu thử = (2.9) R i n (n - số lượng mẫu) S - hệ số phụ thuộc vào xác suất đảm bảo, với xác suất đảm bảo 95% lấy S = 1,64  - hệ số đồng chất bêtông, lấy sau: = 0,135 – cho bêtông thành phần chất lượng thi công cao = 0,150 – cho bêtông thành phần chất lượng thi công thường Từ công thức (2.8) ta thấy lấy Rbn cường độ đặc trưng mẫu lăng trụ 2.1.1.6 Cấp độ bền mác bêtông: a) Mác theo cường độ chịu nén (M): Theo tiêu chuẩn cũ 5574 – 1991, mác bêtông ký hiệu M cường độ trung bình mẫu thử khối vuông, cạnh a=15cm, tính kG/cm2 Bêtông mác sau: M50, 75, 100, 150, 200, …, M600 b) Cấp độ bền chịu nén (B): Theo tiêu chuẩn TCVN 5574 – 2012 quy định phân biệt chất lượng bêtông theo cấp độ bền chịu nén, ký hiệu B cường độ đặc trưng (Rch) mẫu thử khối Chương Tính chất lý vật liệu Bài giảng: BÊTÔNG SỞ - Trục trung hòa hình lượn sóng x : giá trị trung bình chiều cao vùng nén  b : giá trị ứng suất trung bình thớ  b = b b với b ≤ b = 0,9 : hệ số phân bố không ứng suất thớ bê tông chịu nén phần nằm khe nứt - Tại tiết diện khe nứt, ứng suất cốt thép chịu kéo giá trị lớn  s : giá trị trung bình ứng suất cốt thép chịu kéo  s = s s với s ≤ s : hệ số xét đến phân bố không ứng suất (biến dạng) cốt thép chịu kéo nằm khe nứt - Ứng suất kéo bê tông tiết diện khe nứt không, đạt cực đại khe nứt - Chấp nhận giả thiết tiết diện phẳng dầm quy ước chiều cao vùng nén x : s  s   s s ; Es Es b  b   b b E 'b Eb - Tại tiết diện khe nứt, biểu đồ ứng suất bê tông vùng nén coi hình chữ nhật: Chương Tính toán độ võng vết nứt cấu kiện chịu uốn 103 Bài giảng: BÊTÔNG SỞ s  M As z ; b  M Ab z Ab : diện tích vùng bê tông chịu nén Nếu A’s thay Ab Abred : Ab.red = (f + ).b.h0 Với f = ( b ' f b ) h ' f   A's 2 bh0  : hệ số đặc trưng trạng thái đàn hồi dẻo bê tông vùng nén, lấy sau bê tông nặng: - tải trọng tác dụng ngắn hạn:  = 0,45 - tải trọng tác dụng dài hạn:  = 0,15 (khi độ ẩm môi trường 40 – 75%),  = 0,1 (khi độ ẩm môi trường < 40%) - bê tông trạng thái khô – ướt, giá trị  nhân thêm hệ số 1,2 (đối với tải trọng dài hạn) - độ ẩm môi trường vượt 75% bê tông chất tải trạng thái ngập nước, giá trị  tải trọng dài hạn nhân với hệ số 1,25 = x  h0 1,5   f  e  5(   ) 11,5   h0 10  Trong công thức trên, dấu phía số hạng thứ hai cấu kiện chịu nén lệch tâm, dấu phía cấu kiện chịu kéo lệch tâm Điều kiện :   Đối với cấu kiện chịu uốn: = x  h0 ;  5(   )  10  = M ; bh Rb.ser Chương Tính toán độ võng vết nứt cấu kiện chịu uốn 104 Bài giảng: BÊTÔNG SỞ   = f 1   = h' f  ; 2h0  As ; bh0 = Es ; Eb Đối với tiết diện chữ nhật hay chữ T cánh vùng kéo, cho h’f = Khi  < h' f h0 , tính toán tiết diện chữ nhật chiều rộng b’f Đối với tiết diện chữ nhật kể đến cốt chịu nén A’s lấy h’f = 2a’ Nếu  < a' phải tính lại với điều kiện không kể đến A’s h0 Công thức thực nghiệm tính s: s = 1,25 - ls Rbt.ser W pl  M ls: hệ số xét đến hình dáng cốt thép, tính chất dài hạn tải trọng cấp độ bền bê tông Khi cấp độ bền > 7,5: - tải trọng tác dụng ngắn hạn: * dùng cốt thép trơn sợi: ls = * dùng cốt thép gờ: ls = 1,1 - tải trọng tác dụng dài hạn loại cốt thép: ls=0,8 * Độ cong trục dầm độ cứng dầm: Xét đoạn dầm nằm hai khe nứt Khoảng cách khe nứt trục trung hòa trung bình lcrc, bán kính cong trung bình r Từ phép tính đồng dạng tam giác, ta có: lcrc ( s   b )lcrc ,  r h0 Từ rút ra: ( s   b )  r h0 Chương Tính toán độ võng vết nứt cấu kiện chịu uốn 105 Bài giảng: BÊTÔNG SỞ Thay giá trị  s  b vào công thức trên, ta được: M  s b    r h0 z  Es As Ab.red Eb    So sánh độ cong với biểu thức độ cong dầm làm vật liệu đàn hồi đồng chất, đẳng hướng với độ cứng uốn EI : M  r EI Kết hợp công thức trên, ta độ cứng uốn dầm bê tông cốt thép khe nứt vùng kéo: B= h0 z s b  As Es Eb Ab.red Trong đó, z cánh tay đòn nội ngẫu lực z: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép As đến điểm đặt hợp lực vùng nén (gồm lực nén bê tông vùng chịu nén lực nén cốt thép A’s)  h' f  f 2   h  z = h0 1  2( f   )       * Độ cong trục cấu kiện chịu kéo – nén lệch tâm: Giả sử cấu kiện chịu nén lệch tâm, mà vùng chịu kéo xuất khe nứt Chương Tính toán độ võng vết nứt cấu kiện chịu uốn 106 Bài giảng: BÊTÔNG SỞ e0 = M : độ lệch tâm hình học lực dọc N Khi chuyển lực N đến trọng tâm cốt thép chịu kéo As đồng thời phải thêm moment : Ms = N.e Lấy cân moment trục qua hợp lực vùng bê tông chịu nén: Ms – N.z = s As z  s = Ms N  As z As  s  s  s M s s N s   Es Es As z Es As Lấy cân moment trục qua trọng tâm cốt thép As : Ms = b Ab.red z  b   M s b Eb Ab.red z Ms  s b    r h0 z  Es As Ab.red Eb  N s    h0 Es As Hay độ cong cấu kiện chịu nén lệch tâm: Ms N s   r B h0 Es As B: độ cứng uốn dầm bê tông cốt thép khe nứt vùng kéo Và độ cong cấu kiện chịu kéo lệch tâm: Ms N s   áp dụng e0  0,8.h0 r B h0 Es As Chương Tính toán độ võng vết nứt cấu kiện chịu uốn 107 Bài giảng: BÊTÔNG SỞ Từ độ cong trên, suy độ võng cấu kiện theo mối quan hệ: d2y  r dx2 Trong đó, s = 1,25 - ls m - m = Rbt serW pl Mr  e  (3,5  1,8 m ) s   h0  1 Mr = N.(e0 – r) cấu kiện chịu nén lệch tâm Mr = N.(e0 + r)  Rbt.ser Wpl cấu kiện chịu kéo lệch tâm es : độ lệch tâm lực dọc trọng tâm cốt thép chịu kéo As * Độ cong toàn phần: 1 1 1       r  r 1  r 2  r 3 1   : độ cong tác dụng ngắn hạn toàn tải trọng;  r 1 1   : độ cong tác dụng ngắn hạn tải trọng dài hạn  r 2 1   : độ cong tác dụng dài hạn tải trọng dài hạn  r 3 1 Trong đó, giá trị   ,     xác định theo công thức:  r 1  r   r 3 Ms  s  b  N s     r h0 z  Es As Ab.red Eb  h0 Es As 1 Chú ý:     tính với giá trị s  ứng với tác dụng ngắn  r 1  r 2 hạn tải trọng,   tính với giá trị s  ứng với tác dụng  r 3 1 dài hạn tải trọng Nếu giá trị     âm, lấy  r 1  r 3 không (0) Chương Tính toán độ võng vết nứt cấu kiện chịu uốn 108 Bài giảng: BÊTÔNG SỞ Chương Tính toán độ võng vết nứt cấu kiện chịu uốn 109 Bài giảng: BÊTÔNG SỞ l fm =  M x   dx * Độ võng:  r x M x : moment uốn tiết diện x tác dụng lực đơn vị đặt theo hướng chuyển vị cần xác định cấu kiện tiết diện x chiều dài nhịp cần tìm độ võng 1   : độ cong toàn phần tiết diện x tải trọng gây nên độ võng cần xác  r x định; giá trị Dấu xác định tương ứng với đoạn vết nứt r lấy phù hợp với biểu đồ độ cong r Độ võng nhịp: n 1     l   1 1  1  fm =       6 i        (3n  2)   12n  r (1) o  r ( r ) o  r m  i 1   r  (1) i  r ( r ) i    đó: 1   ,  r (1) o 1   : độ cong cấu kiện gối trái gối phải;  r ( r )o 1 1 1   ,   ,   : độ cong cấu kiện tiết diện i, tiết diện đối xứng i’  r  (1) i  r  ( r ) i  r  m nhịp n: số chẵn, chia nhịp cấu kiện thành đoạn nhau, nên lấy n  Chương Tính toán độ võng vết nứt cấu kiện chịu uốn 110 Bài giảng: BÊTÔNG SỞ Các giá trị công thức xác định tương ứng với đoạn không r vết nứt Dấu lấy phù hợp với biểu đồ độ cong r Chú ý: cấu kiện chịu uốn tiết diện không đổi, vết nứt, đoạn moment uốn không đổi dấu, cho phép tính độ cong tiết diện ứng suất lớn nhất, độ cong tiết diện lại đoạn lấy tỷ lệ với giá trị moment uốn * Đối với cấu kiện chịu uốn, l  10 : h Cần kể đến ảnh hưởng lực cắt đến độ võng Độ võng toàn phần: ftot = fm + fq fq : độ võng biến dạng trượt l fq =  Qx x dx Qx : lực cắt tiết diện x lực đơn vị tác dụng theo hướng chuyển vị cần xác định đặt tiết diện cần xác định độ võng; x : biến dạng trượt, xác định theo công thức: x = 1,5Qx b crc Gbh0 Qx : lực cắt tiết diện x tác dụng ngoại lực; G: modul trượt bê tông; b2 : hệ số xét đến ảnh hưởng từ biến dài hạn bê tông (tra bảng); crc : hệ số xét đến ảnh hưởng vết nứt lên biến dạng trượt, lấy sau: + Trên đoạn dọc theo chiều dài cấu kiện vết nứt thẳng vết nứt xiên với trục dọc cấu kiện: lấy 1,0 + Trên đoạn vết nứt xiên với trục dọc cấu kiện: lấy 4,8 + Trên đoạn vết nứt thẳng góc đồng thời vết nứt thẳng góc vết nứt xiên với trục dọc cấu kiện, lấy theo công thức: crc = 3Eb I red     M x  r x Chương Tính toán độ võng vết nứt cấu kiện chịu uốn 111 Bài giảng: BÊTÔNG SỞ Mx ,   : tương ứng moment ngoại lực độ cong toàn phần tiết diện x  r x tải trọng gây nên độ võng Chú ý: đặc chiều dày nhỏ 25cm (không kể kê bốn cạnh) đặt lưới thép phẳng, vết nứt vùng chịu kéo, giá trị độ võng tính theo  h0    1,5 (h tính cm) công thức (fq) phải nhân với hệ số   h0  0,7  Chương Tính toán độ võng vết nứt cấu kiện chịu uốn 112 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Môđun đàn hồi bêtông nặng Eb (nhân cho 103 - MPa) Cấp độ bền (mác) chịu nén bêtông Loại B12,5 B15 B20 B25 B30 B35 B40 B45 (M150) (M200) (M250) (M350) (M400) (M450) (M500) (M600) - Khô cứng tự nhiên 21 23 27 30 32.5 34.5 36 37.5 - Dưởng hộ nhiệt áp suất khí 19 20.5 24 27 29 31 32.5 34 - Chưng hấp 16 17 20 22.5 24.5 26 27 28 bêtông Phụ lục 2: Cường độ tính toán môđun đàn hồi thép tính theo trạng thái giới hạn thứ (MPa) Nhóm thép CI, AI CII, AII AIII – φ = – m.m CIII, AIII - φ = 10 – 40 CIV, A-IV A-V A-VI AT-VII A-IIIB - kiểm soát độ giản dài ứng suất A-IIIB - kiểm soát độ giản dài Cường độ tính toán (MPa) chịu kéo chịu nén Cốt ngang, (Rs) (Rsc) xiên (Rsw) 225 225 175 280 280 225 355 355 285 365 365 290 510 450 405 500 545 680 815 500 650 980 500 785 Modul đàn hồi Es x104 (MPa) 21 21 20 20 19 19 19 19 490 200 390 18 450 200 360 18 Phụ lục 3: Cường độ tiêu chuẩn bêtông nặng (MPa) Loại cường độ Cấp độ bền chịu nén bêtông B12,5 B15 B20 B25 B30 B35 B40 B45 - Cường độ chịu nén (Rbn) 9.5 11.0 15.0 18.5 22.0 25.5 29.0 32.0 - Cường độ chịu kéo (Rbtn) 1.00 1.15 1.40 1.60 1.80 1.95 2.10 2.20 77 Phụ lục 4: Cường độ tính toán gốc bêtông nặng (MPa) Loại cường độ Cấp độ bền chịu nén bêtông B12,5 B15 B20 B25 B30 B35 B40 B45 - Cường độ chịu nén (Rb) 7.5 8.5 11.5 14.5 17.0 19.5 22.0 25.0 - Cường độ chịu kéo (Rbt) 0.66 0.75 0.90 1.05 1.20 1.30 1.40 1.45 Phụ lục 5: Giá trị hệ số ω, ξR, αR Nhóm cốt thép chịu kéo Cấp độ bền chịu nén bêtông Ký hiệu B12,5 B15 B20 B25 B30 B35 B40 B45 Bất kỳ ω 0.790 0.782 0.758 0.734 0.714 0.694 0.674 0.650 CIII, A-III ξR 0.628 0.619 0.590 0.563 0.541 0.519 0.498 0.473 (φ10 – 40) αR 0.431 0.427 0.416 0.405 0.395 0.384 0.374 0.361 CII, A-II ξR 0.660 0.650 0.623 0.595 0.573 0.552 0.530 0.505 αR 0.442 0.439 0.429 0.418 0.409 0.399 0.390 0.378 ξR 0.682 0.673 0.645 0.618 0.596 0.575 0.553 0.528 αR 0.499 0.446 0.437 0.427 0.419 0.410 0.400 0.389 CI, A-I Ghi chú: bảng sử dụng cho trường hợp tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn ngắn hạn (tức γb2 = 1,0) ; trường hợp khác tham khảo thêm mục 6.2.2.3 bảng 15 – [3] phụ lục – [1] 78 Phụ lục 6: Giá trị hệ số ξ, ζ, αm ξ ζ αm ξ ζ αm ξ ζ αm 0.01 0.995 0.010 0.24 0.880 0.211 0.47 0.765 0.360 0.02 0.990 0.020 0.25 0.875 0.219 0.48 0.760 0.365 0.03 0.985 0.030 0.26 0.870 0.226 0.49 0.755 0.370 0.04 0.980 0.039 0.27 0.865 0.234 0.50 0.750 0.375 0.05 0.975 0.049 0.28 0.860 0.241 0.51 0.745 0.380 0.06 0.970 0.058 0.29 0.855 0.248 0.52 0.740 0.385 0.07 0.965 0.068 0.30 0.850 0.255 0.53 0.735 0.390 0.08 0.960 0.077 0.31 0.845 0.262 0.54 0.730 0.394 0.09 0.955 0.086 0.32 0.840 0.269 0.55 0.725 0.399 0.10 0.950 0.095 0.33 0.835 0.276 0.56 0.720 0.403 0.11 0.945 0.104 0.34 0.830 0.282 0.57 0.715 0.408 0.12 0.940 0.113 0.35 0.825 0.289 0.58 0.710 0.412 0.13 0.935 0.122 0.36 0.820 0.295 0.59 0.705 0.416 0.14 0.930 0.130 0.37 0.815 0.302 0.60 0.700 0.420 0.15 0.925 0.139 0.38 0.810 0.308 0.61 0.695 0.424 0.16 0.920 0.147 0.39 0.805 0.314 0.62 0.690 0.428 0.17 0.915 0.156 0.40 0.800 0.320 0.64 0.680 0.435 0.18 0.910 0.164 0.41 0.795 0.326 0.66 0.670 0.442 0.19 0.905 0.172 0.42 0.790 0.332 0.68 0.660 0.449 0.20 0.900 0.180 0.43 0.785 0.338 0.70 0.650 0.455 0.21 0.895 0.188 0.44 0.780 0.343 0.72 0.640 0.461 0.22 0.890 0.196 0.45 0.775 0.349 0.74 0.630 0.466 0.23 0.885 0.204 0.46 0.770 0.354 0.76 0.620 0.471 79 Phụ lục 7: Diện tích trọng lượng cốt thép tròn Đường kính φ (m.m) 10 12 14 16 18 20 22 25 28 30 32 36 40 Diện tích tiết diện ngang (cm2) ứng với số 0,126 0,283 0,503 0,785 1,131 1,539 2,011 2,545 3,142 3,801 4,909 6,157 7,068 8,042 10,178 12,566 0,25 0,57 1,01 1,57 2,26 3,08 4,02 5,09 6,28 7,60 9,82 12,31 14,14 16,08 20,36 25,13 0,38 0,85 1,51 2,36 3,39 4,62 6,03 7,63 9,42 11,40 14,73 18,47 21,21 24,13 30,54 37,70 0,50 1,13 2,01 3,14 4,52 6,16 8,04 10,18 12,57 15,20 19,63 24,63 28,27 32,17 40,71 50,26 0,63 1,41 2,51 3,93 5,65 7,70 10,05 12,72 15,71 19,01 24,54 30,79 35,34 40,21 50,89 62,83 0,75 1,70 3,02 4,71 6,79 9,24 12,06 15,27 18,85 22,81 29,45 36,94 42,41 48,25 61,07 75,40 0,88 1,01 1,13 1,98 2,26 2,54 3,52 4,02 4,52 5,50 6,28 7,07 7,92 9,05 10,18 10,78 12,31 13,85 14,07 16,08 18,10 17,81 20,36 22,90 21,99 25,13 28,27 26,61 30,41 34,21 34,36 39,27 44,18 43,10 49,26 55,42 49,48 56,55 63,62 56,30 64,34 72,38 71,25 81,43 91,61 87,96 100,53 113,09 Trọng lượng 1m dài (kG) 0,099 0,222 0,395 0,617 0,888 1,208 1,578 1,998 2,466 2,984 3,853 4,834 5,549 6,313 7,990 9,864 Đường kính φ (m.m) 10 12 14 16 18 20 22 25 28 30 32 36 40 Phụ lục 8: Bảng tra thép sàn (trên 1m bề rộng bản) - biết tổng diện tích thép As ⇒ a, φ khoảng cách thép (a) (cm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đường kính φ (m.m) 4.04 3.54 3.14 2.83 2.57 2.36 2.18 2.02 1.89 1.77 1.66 1.57 1.49 1.42 6/8 5.61 4.91 4.37 3.93 3.57 3.28 3.02 2.81 2.62 2.46 2.31 2.18 2.07 1.97 7.19 6.29 5.59 5.03 4.57 4.19 3.87 3.59 3.35 3.14 2.96 2.79 2.65 2.52 8/10 9.20 8.05 7.16 6.44 5.85 5.37 4.95 4.60 4.29 4.03 3.79 3.58 3.39 3.22 10 11.21 9.81 8.72 7.85 7.14 6.54 6.04 5.61 5.23 4.91 4.62 4.36 4.13 3.93 10/12 13.69 11.98 10.64 9.58 8.71 7.98 7.37 6.84 6.39 5.99 5.64 5.32 5.04 4.79 12 16.16 14.14 12.57 11.31 10.28 9.43 8.70 8.08 7.54 7.07 6.65 6.28 5.95 5.66 12/14 19.07 16.69 14.83 13.35 12.14 11.13 10.27 9.54 8.90 8.34 7.85 7.42 7.03 6.68 14 21.99 19.24 17.10 15.39 13.99 12.83 11.84 10.99 10.26 9.62 9.05 8.55 8.10 7.70 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống - Kết cấu bêtông côt thép (phần cấu kiện bản) – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006 GS Nguyễn Đình Cống – Tính toán tiết diện cột bêtông côt thép – NXB xây dựng, Hà Nội, 2006 PGS PTS Vũ Mạnh Hùng – Sổ tay thực hành Kết cấu công trình – NXB xây dựng, Hà Nội, 1999 TCVN 5574 : 2012 – Kết cấu bêtông bêtông côt thép – Tiêu chuẩn thiết kế Các tài liệu khác Kết cấu bêtông cốt thép ... theo TCVN5574:2 012 10 1 7.3 Tính toán biến dạng cấu kiện 10 1 7.3 .1 Tính độ cong cấu kiện khe nứt vùng kéo 10 2 7.3.2 Tính độ cong cấu kiện có khe nứt vùng kéo 10 2 PHỤ LỤC TÀI... chịu kéo - Trong vùng BT chịu nén ωan an ωan an Hệ số ∆an 0,7 0,5 20 12 1, 2 0,8 20 15 11 250 200 0,9 0,65 20 15 1, 55 20 15 11 250 200 Thép có gờ Thép tròn trơn lmin (m.m) 3.5.2 Nối cốt thép: Cốt... CỦA VẬT LIỆU 2 .1 Tính lý bêtông 2 .1. 1 Cường độ bêtông 2 .1. 2 Biến dạng bêtông 2.2 Tính lý bêtông 11 2.2 .1 Thép dòn thép dẻo 12 2.2.2 Phân loại

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống - Kết cấu bêtông côt thép (phần cấu kiện cơ bản) – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Khác
2. GS. Nguyễn Đình Cống – Tính toán tiết diện cột bêtông côt thép – NXB xây dựng, Hà Nội, 2006 Khác
3. PGS. PTS. Vũ Mạnh Hùng – Sổ tay thực hành Kết cấu công trình – NXB xây dựng, Hà Nội, 1999 Khác
4. TCVN 5574 : 2012 – Kết cấu bêtông và bêtông côt thép – Tiêu chuẩn thiết kế Khác
5. Các tài liệu khác về Kết cấu bêtông cốt thép Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN