Bài giảng BÊTÔNG cơ sở

45 619 0
Bài giảng  BÊTÔNG cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 4. Tính toán cấu kiện chịu uốn 22 Chương 4 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN Cấu kiện chịu uốn là những cấu kiện chịu tác dụng của moment uốn và lực cắt hoặc chỉ moment uốn thuần túy (ít gặp ở thực tế); Cấu kiện chịu uốn của bêtông cốt thép dùng trong xây dựng chiếm 1 tỷ lệ đáng kể trong toàn bộ kết cấu bêtông cốt thép. Đó là kết cấu mái, sàn, đà của khung và các loại dầm khác.v.v và kết cấu bản. 4.1. Đặc điểm cấu tạo 4.1.1. Cấu tạo về hình học: Cấu kiện chịu uốn thường dùng tiết diện chữ nhật, chữ I, T đôi khi dùng tiết diện hình hộp, hình thang, hình tròn (đặc hay rỗng) và các dạng tiết diện khác (hình 4.1). Công thức kinh nghiệm để chọn sơ bộ tiết diện dầm: hb lh                 4 1 2 1 20 1 8 1 Trong đó : h - chiều cao dầm ; b - rộng dầm; l - nhịp dầm. Để tiêu chuẩn hóa kích thước của dầm, chiều cao nên chọn là bội số của 5cm khi h≤ 60cm, và là bội số của 10cm khi h > 60cm, chiều rộng b của dầm trong vùng chịu kéo được xác định điều kiện đặt cốt thép chịu lực với khoảng giữa các cốt thép là tối thiểu. Nên chọn b là 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50 cm và khi lớn hơn nữa thì nên chọn bội số của 10cm. Bêtông dùng trong cấu kiện chịu uốn thường có cấp độ bền B12,5; 15; 20, 25, (30, 35, 40, 45) tương ứng với mác M150, 200, 250, 350, (400, 450, 500, 600). Hình 4.1: Một số tiết diện ngang thường gặp của cấu kiện chịu uốn. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 4. Tính toán cấu kiện chịu uốn 23 4.1.2. Cấu tạo về cốt thép: a). Đối với dầm:  Cốt thép trong dầm gồm : cốt dọc chịu lực, cốt dọc cấu tạo, cốt đai, cốt xiên. Trong dầm luôn tồn tại 4 cốt dọc ở 4 góc và cốt đai; cốt xiên có thể không có (H 4.2).  Cốt thép dọc chịu lực của dầm thường dùng nhóm AII, AIII hoặc CII, CIII có  = 12 - 40 m.m và cốt đai trong dầm dùng để chịu lực ngang ít nhất có đường kính  = 4 m.m (nhóm CI hoặc AI)  Lớp bảo vệ cốt thép a o được định nghĩa là khoảng cách từ mép ngoài bêtông đến mép cốt thép (a o1 là lớp bảo vệ cốt đai, a o2 là lớp bảo vệ cốt dọc), lớp bảo vệ đảm bảo cốt thép không bị rỉ sét. Khoảng cách thông thủy t o giữa 2 cốt thép là khoảng cách từ mép cốt thép này đến mép cốt thép kia, đảm bảo khi đổ bêtông không bị kẹt đá (đá 1x2), xem hình 4.3. Qui định về kích thước như sau: o a o1 ≥ 1cm khi h ≤ 25cm; a o1 ≥ 1,5cm khi h > 25cm. o a o2 ≥ 1,5cm khi h ≤ 25cm; a o2 ≥ 2cm khi h > 25cm. Hình 4.2 a o2 t o t o a o1 a = a o2 + 1cm Hình 4.3 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 4. Tính toán cấu kiện chịu uốn 24 b). Đối với bản sàn:  Cốt thép dọc chịu lực của bản có đường kính từ 6 đến 12m.m và cốt cấu tạo đặt thẳng góc với cốt chịu lực có đường kính từ 4 - 8m.m (hình 4.4), khoảng cách giữa các cốt phân bố thường khoảng 100 - 300m.m và không được lớn hơn 350mm, ngoài ra các yêu cầu chung về cấu tạo tiết diện cấu kiện, bố trí cốt thép cần tham khảo có thể xem [2].  Lớp bảo vệ cốt thép a o của sàn được lấy như sau: o a o ≥ 1cm đối với bản có chiều dày ≤ 10cm, o a o ≥ 1,5cm đối với bản có chiều dày > 10cm. 4.2. Sự làm việc của cấu kiện chịu uốn: Quan sát sự làm việc của dầm từ lúc mới đặt tải đến lúc phá hoại, sự diễn biến của dầm xảy ra như sau: Khi tải trọng chưa lớn thì dầm vẫn còn nguyên vẹn, tiếp đó cùng với sự tăng của tải trọng, xuất hiện của khe nứt thẳng góc với trục dầm tại đoạn dầm có moment lớn và những khe nứt nghiêng ở đoạn dầm gần gối tựa là chỗ có lực ngang lớn (hình IV.5), khi tải trọng đã lớn thì dầm bị phá hoại hoặc tại tiết diện có khe nứt thẳng góc, hoặc tại tiết diện có khe nứt nghiêng. Trong suốt quá trình đặt tải, độ võng của dầm cứ tăng lên. Trong trạng thái giới hạn của dầm theo khả năng chịu lực (tức là theo cường độ) được đặc trưng bằng sự phá hoại theo tiết diện thẳng góc với trục dầm hoặc theo tiết diện nghiêng như hình 4.5, vì vậy tính toán cấu kiện chịu uốn theo khả năng chịu lực bao gồm tính toán trên tiết diện thẳng góc và trên tiết diện nghiêng. 1 2 2 2 2 1 Hình 4.5 : Sự làm việc của dầm khi chịu tải trọng 1 - tiết diện thẳng góc ; 2 - tiết diện nghiêng. Cốt cấu tạo Cốt chịu lực Hình 4.4 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 4. Tính toán cấu kiện chịu uốn 25 4.3. Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng góc: 4.3.1. Tính toán cấu kiện có tiết diện chữ nhật : Có 2 trường hợp đặt cốt thép : trên tiết diện của cấu kiện chỉ có cốt chịu kéo (gọi tắt là tiết diện đặt cốt đơn) hoặc có cả cốt chịu kéo lẫn cốt chịu nén (gọi tắt là tiết diện đặt cốt kép). 4.3.1.1. Tiết diện đặt cốt đơn : 1. Đặc điểm phá hoại theo tiết diện thẳng góc và giả thiết tính toán : Trong chương 3 đã nói về 3 giai đoạn của trạng thái ứng suất biến dạng trên tiết diện của cấu kiện chịu uốn. Có thể xảy ra mấy trường hợp sau: a) Trường hợp thứ nhất: phá hoại trên tiết diện thẳng góc do ứng suất trong miền chịu kéo đạt đến giới hạn chảy sớm R s , còn trong bêtông của vùng chịu nén chưa đạt đến giới hạn cường độ chịu nén khi uốn (hình 4.6a). b) Trường hợp thứ hai: phá hoại trên tiết diện thẳng góc do ứng suất trong miền bêtông chịu nén đạt đến cường độ chịu nén khi uốn R b còn cường độ của cốt thép chịu kéo chưa tận dụng hết (hình 4.6b). c) Trường hợp ở giũa hai trường hợp trên : khi đó cấu kiện chịu uốn bị phá hoại do miền chịu kéo và chịu nén của cấu kiện đồng thời đạt đến giới hạn cường độ (hình 4.6c) trong trường hợp này đối với tiết diện có biểu đồ ứng suất hai đầu, vấn đề bố trí cốt thép để chịu lực được tiết kiệm nhất.  b R s A s R b  s A s z b R s A s R b D b a) b) c) Hình 4.6 Sơ đồ trạng thái ứng suất biến dạng trên tiết diện thẳng góc của cấ u kiện chịu uốn trong giai đoạn phá hoại a) Theo cốt thép chịu kéo ; b) Theo bêtông chịu nén c) đồng thời theo cốt thép chịu kéo và theo bêtông chịu nén. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 4. Tính toán cấu kiện chịu uốn 26 Trong tính toán, lấy trường hợp thứ 3 (hình 4.6c) làm cơ sở cho trạng thái giới hạn về cường độ trên tiết diện thẳng góc của cấu kiện. Sơ đồ ứng suất dùng để tính toán tiết diện lấy như sau:  Ứng suất của miền bêtông chịu nén đạt đến cường độ chịu nén R b ; sơ đồ ứng suất của miền đó xem là hình chữ nhật.  Ứng suất ở miền kéo không kể đến khả năng chịu kéo của bêtông (vì bêtông đã bị nứt vào giai đoạn này); cốt chịu kéo đạt tới cường độ chịu kéo tính toán R s : Trong thực tế, sơ đồ ứng suất của miền bêtông chịu nén có dạng đường cong, trị số ứng suất cực đại của miền đó vượt quá cường độ lăng trụ. Nếu dùng sơ đồ ứng suất dạng đường cong thì việc tính toán sẽ trở nên phức tạp, do đó người ta quy đổi sơ đồ đó thành sơ đồ chữ nhật, dựa vào hai điều kiện sau đây: (1). Hợp lực của ứng suất phân bố theo hai sơ đồ phải bằng nhau (2). Bề cao của sơ đồ chữ nhật phải chọn sao cho cánh tay đòn của nội ngẫu lực của 2 sơ đồ phải bằng nhau có như thế mới bảo đảm được sự bằng nhau của moment uốn của 2 sơ đồ đó. Từ hình 4.7, gọi x và X là bề cao của sơ đồ đường cong và sơ đồ chữ nhật, R b là ứng suất quy đổi của sơ đồ chữ nhật. Ta phải xác định R b và X do điều kiện 1. xRdx b x b   0  (a) Trọng tâm của sơ đồ ứng suất dạng đường cong cách mép trên của tiết diện 1 đoạn là  .X, do điều kiện thứ 2 ta có: x = 2.  .X (b) Cắn cứ vào định lý về trị số trung bình, vế trái của đẳng thức (a) có thể viết thành: Xdx b x b max 0    (c) R b x=2  X R lt  b max R s A s X M Hình 4.7. Quy đổi sơ đồ ứng suất thực tế thành sơ đồ ứng suất hình chữ nhật Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 4. Tính toán cấu kiện chịu uốn 27 R b R b A b R s A s x/ 2 x/ 2 z b M a) b) A s h o x A b b Hình 4.8 Sơ đồ ứng suất trên tiết diện chữ nhật a a Đặt :  b max =  R lt (d) (a)    R lt X = R b X = 2.  .R b .X  ltb RR   2  (e) Khi đã quy đổi về sơ đồ chữ nhật, ta có hai phương trình cân bằng sau: R s A s = R b .b.x  x = bR AR b ss (g) M = R s A s (h o - 0,5 x) (h) Thay (g) vào (h) ta có:          bR AR hARM b ss oss 5,0 (i) Thay (e) vào (i) ta được:               bR AR hARM lt ss oss   2 5,0 (k) Dùng (k) để phân tích các kết quả thí nghiệm người ta tìm được: 25,1 2    Do đó : R b = 1,25. R lt (g) Có R lt từ (g)  x dùng sơ đồ chữ nhật là tiện lợi hơn cả và cũng không đưa lại sai số đáng kể so với thí nghiệm. 2. Lập công thức tính toán: Phương trình moment của các lực đối với trục đi qua điểm đặt hợp lực của cốt chịu kéo (hình 4.8).  s A M / = 0  M = R b A b (h o - 0,5x)  M = R b bx (h o - 0,5x) (4.1) Với h o = (h - a) : là chiều cao tính toán của cấu kiện; Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 4. Tính toán cấu kiện chịu uốn 28  X = 0  R s A s = R b A b  R s A s = R b bx (4.2) Từ (4.1) và (4.2) ta có: M = R s A s (h o - 0,5x) (4.3) Trong các công thức trên thì : M: là moment lớn nhất mà cấu kiện phải chịu. R b : là cường độ chịu nén tính toán của bêtông (lấy theo phụ lục 4) R s : là cường độ chịu kéo tính toán của thép (lấy theo phụ lục 2) h o : là chiều cao tính toán của cấu kiện = (h - a). x : là chiều cao vùng bêtông chịu nén. A s : là diện tích tiết diện ngang của cốt thép chịu kéo.  Điều kiện hạn chế: để đảm bảo xảy ra phá hoại dẻo thì cốt thép A s không được quá nhiều, tương ứng là phải hạn chế chiều cao vùng nén x. Các nghiên cứu thực nghiệm cho biết rằng trường hợp phá hoại dẻo sẽ xảy ra khi: ξ = o h x ≤ ξ R = o h x =        1,1 11 ,    usc s R (4.4) Trong đó: ω – đặc trưng tính chất biến dạng của vùng bêtông chịu nén ω =  - 0,008R b ;  = 0,85 với bêtông nặng, đối với bêtông nhẹ và bêtông hạt nhỏ lấy theo điều 6.2.2.3 – [3].  sc,u - ứng suất giới hạn của cốt thép trong vùng bêtông chịu nén, được lấy như sau: + Đối với tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn, ngắn hạn - lấy bằng 500 MPa. + Đối với tải trọng ngắn hạn và tải trọng đặc biệt - lấy bằng 400 MPa. Giá trị ξ R trong một số trường hợp cụ thể được cho trong phụ lục 5. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 4. Tính toán cấu kiện chịu uốn 29 Thay (4.4) vào (4.2) ta có: A s = s b R bxR ≤ s obR R bhR  = A s,max . Nếu ta gọi  = o s bh A là hàm lượng của cốt thép trong tiết diện bêtông thì:  max = o s bh A max, = s bR R R  (4.5) là hàm lượng tối đa của cốt thép trong tiết diện bêtông, nếu bố trí thép vượt quá hàm lượng này thì cấu kiện dễ xảy ra phá hoại dòn. Đồng thời nếu cốt thép quá ít sẽ xảy ra phá hoại đột ngột ngay sau khi bêtông bị nứt (toàn bộ lực kéo do cốt thép chịu), để tránh điều đó cần phải đảm bảo:  ≥  min = 0,05% (thường lấy = 0,1%) 3. Các dạng bài toán: Từ điều kiện (4.4) ta lấy x = ξ.h o thay vào công thức (4.1) ta có: M = R b b.ξ.h o (h o - 0,5ξ.h o ) = R b .b 2 o h ξ (1- 0,5ξ) Đặt  m = ξ (1- 0,5ξ), ta có: M =  m R b b 2 o h (4.6) Thay x vào công thức (4.2) ta có: R s A s = ξR b bh o (4.7) Thay x vào công thức (4.3) ta có: M = R s A s (h o - 0,5ξh o ) = R s A s h o (1- 0,5ξ) Đặt  = (1- 0,5ξ), ta coï: M =  R s A s h o (4.8) 3 công thức (4.6), (4.7), (4.8) là 3 công thức cơ bản dùng giải các bài toán của cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật với các giá trị ξ, ,  m tra phụ lục 6, hay ta có mối quan hệ giữa chúng như sau:  m = ξ (1- 0,5ξ) (4.9)  = (1- 0,5ξ) (4.10) ξ = 1- m  21 ) (4.11) = 0,5(1+ m  21 ) (4.12) Phối hợp điều kiện hạn chế (4.4) và công thức (4.9), ta có thể viết lại điều kiện hạn chế theo  m như sau:  m ≤  R = ξ R (1- 0,5ξ R ) Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 4. Tính toán cấu kiện chịu uốn 30 Trong tính toán kết cấu chịu uốn ta thường gặp các dạng bài toán sau: a). Bài toán 1: bài toán thiết kế, biết moment M  tính A s Thực hiện bài toán này theo các bước sau:  Cấu tạo:  Chọn vật liệu: o Chọn cấp độ bền bêtông : thường dùng B15 hoặc B20 tra phụ lục 5  R b ,  R ,  R . o Nhóm cốt thép : thường dùng AII hoặc CII  R s .  Chọn tiết diện b, h và lớp bảo vệ a gt theo I.1 và I.2 của chương này  h o = h - a gt  Tính toán:  Từ công thức (4.6) ta coï:  m = 2 ob bhR M (4.13) Từ điều kiện hạn chế (4.4) có ξ≤ ξ R , tức là  m ≤  R . o Nếu  m >  R thì ta phải điều chỉnh lại tiết diện b, h (chủ yếu là h). o Nếu  m ≤  R thì ta tra bảng phụ lục 6 (hoặc tính từ công thức (4.11), (4.12)) có ξ hoặc   Tính A s từ công thức (4.7) hoặc (4.8): (4.7)  A s = s ob R bhR  (4.14) (4.8)  A s = os hR M  (4.15)  Kiểm tra hàm lượng: o s bh A   *100%  min ≤  ≤ s bR R R    max *100% Hàm lượng kinh tế vào khoảng 0,9 - 1,5%.  Bố trí cốt thép, kiểm tra t o , a tt theo yêu cầu như trong mục I.2.a của chương này. Ưu tiên bố trí 1 lớp thép, nếu t o không thoả phải bố trí 2 lớp, lúc này a tt được tính như sau (xem hình 4.9): a tt = 21 2211 ss ss AA AaAa   hoặc đơn giản hơn : Hình 4.9 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 4. Tính toán cấu kiện chịu uốn 31 a tt = a 02 +   + t o /2 = a 02 +   + 1,5 (cm) (a 02 là lớp bảo vệ của cốt dọc ngoài cùng) + Nếu a tt ≤ a gt  thoả. + Nếu a tt > a gt  cần tính lại với a gt = a tt . Ví dụ 4.1: cho dầm chịu lực q=7T/m như hình vẽ, hãy tính và bố trí thép cho dầm M = qL 2 /8 = 7*5 2 /8 ~ 21.88 T.m  Các thông số tính toán: o Chọn bêtông B20 (tra PL4)  R b = 11.5MPa = 115 kgf/cm 2 ; R bt = 0.9MPa=9 kgf/cm 2 ; E b =27.10 3 MPa. o Chọn thép CII (tra PL2)  R s = 280Mpa = 2800 kgf/cm 2 ; E s =21.10 4 MPa. o Tra PL 5 R =0.623;  R =0.429. o Chọn tiết diện: h = L/10 = 50cm, b= 20cm, lớp bảo vệ a gt =3cm  h o =50- 3=47cm  Tính  m = 2 ob bhR M = 2 5 47 * 20 * 115 10.88,21 = 0.431 >  R = 0.429  không thoả điều kiện hạn chế của bài toán cốt đơn. Ta phải điều chỉnh tiết diện hoặc cường độ bêtông (cấp độ bền), ở đây ta điều chỉnh tiết diện h=55cm  h o =55-3= 52cm.  Tính lại  m = 2 ob bhR M = 2 5 52 * 20 * 115 10.88,21 = 0.352 <  R = 0.429  Thoả  Tra bảng PL6   = 0.457 và  = 0.772.  A s = s ob R bhR  = 2800 52*20*115*457.0 = 19.52 cm 2 . Hoặc : A s = os hR M  = 52*2800*772,0 10.88,21 5 = 19.47 cm 2 . (Ta tính A s theo cả 2 cách đều được, nhưng cho kết quả sai khác do sai số khi tra bảng).  Kiểm tra hàm lượng: o s bh A   *100% = 52 * 20 52.19 *100% = 1.88% [...]... Tính toán cấu kiện chịu uốn 55 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 4 Tính toán cấu kiện chịu uốn 56 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ 4.4.5 Tính toán tiết diện nghiêng chịu moment :  Trạng thái giới hạn của tiết diện nghiêng chịu tác dụng của moment uốn cũng tương tự như trạng thái giới hạn của tiết diện thẳng góc khi uốn việc tính toán tiết diện nghiêng chịu moment uốn dựa trên cơ sở điều kiện cường độ M  Rs Fs... thức (4.32) và (4.33) là 2 công thức cơ bản tính toán cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T đặt cốt đơn Điều kiện hạn chế: ξ ≤ ξR hay m ≤ R b) Các dạng bài toán: i) Bài toán thiết kế: Biết M  As  Chọn vật liệu, chọn tiết diện như bài toán tiết diện chữ nhật  Kiểm tra độ vươn cánh Sc như ở mục 4.3.2.1 Chương 4 Tính toán cấu kiện chịu uốn 40 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ  Kiểm tra vị trí TTH, dưới đây xét... toán cấu kiện chịu uốn 50 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ  Tính Smax =  b 4 (1   n ) Rbt bho2 ; Q với : Lớp bảo vệ cốt đai lấy bằng 2cm  ho = 53cm φb4 – là hệ số lấy bằng 1,5 đối bêtông nặng φn – là hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc trục (bài này φn=0)  Smax = 1.5 * 1 * 9 * 20 * 53 2 = 43.3cm 17500  Tính Stt1 = 4 M b Rsw Asw Q2 Với: Mb = φb2(1+φf + φn)Rbtb ho2 φb2 = 2,0 đối với bêtông nặng Bỏ qua ảnh... 2.2*3 /2 = 4.7cm  thoả b) Bài toán 2: bài toán thiết kế, biết moment M  tính ho, As Ở bài toán 1 việc chọn tiết diện b, h làm cho bài toán có thể không thoả điều kiện m ≤ R, ta phải chọn lại b, h đến khi thoả điều kiện, để không phải thực hiện tính toán nhiều lần ta có bài toán 2, thực hiện bài toán này theo các bước sau:  Cấu tạo:  Chọn vật liệu: o Chọn cấp độ bền bêtông : thường dùng B15 hoặc... của 2 phần đó Theo thí nghiệm, khi chịu cắt thuần tuý, do tính dẻo của bêtông nên ứng suất tiếp phân bố đều theo chiều dài tiết diện và nếu xảy ra điều kiện: Chương 4 Tính toán cấu kiện chịu uốn 45 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ  kc    Q ≤ 2,5Rbt bh0 (4.42) thì không xuất hiện khe nứt nghiêng, tức là khả năng chịu cắt lớn nhất của bêtông là: (4.43) Qb max  2,5 Rbt bh0 Biểu thức (4.43) còn dùng để khống... Hình 4.18 Sơ đồ tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng zsw 3 zsw 2 C  Chương 4 Tính toán cấu kiện chịu uốn 46 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Trong hình 4.18 thì: - M, Q:là moment và lực cắt ngoại lực - Qb : là khả năng chịu lực cắt của bêtông miền nén - Nb + RscA’s: khả năng chịu lực nén của bêtông miền nén và thép chịu nén - C: là hình chiếu của tiết diện nghiêng lên phương // trục dầm - θ : góc nghiêng... kiện chịu uốn 49 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ  Đồng thời khoảng cách cốt đai phải thoả điều kiện khoảng cách tối đa cho phép, dựa vào trường hợp vết nứt nghiêng nguy hiểm (có hình chiếu Co) không đi qua cốt đai nào, tức là ta sử dụng công thức (4.44) với C = s, ta có: smax ≤ và  b 4 (1   n ) Rbt bho2 Q (4.61) smax ≤ 2ho (theo (4.45a)) c) Bài toán tính toán cốt đai (cốt ngang) : i) Bài toán thiết kế:... mục 4.1.1 của chương này  Có h ta thực hiện tính toán như ở bài toán 1 đã trình bày Chương 4 Tính toán cấu kiện chịu uốn 32 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Ví dụ 4.2: cho dầm như VD 4.1 nhưng ta tính h mà không chọn trước Ta có ho = 2 * 21.88 * 10 5 M = 2* = 60cm 115 * 20 Rb b Nếu chọn lớp bảo vệ agt = 6cm, thì ta có thể chọn h = 65cm Tính như bài toán 1 ta được As = 15.83cm2 và  = 1.34% Vậy nếu ta chọn... vì bêtông trong miền chịu kéo trước khi đến phá hoại đã xuất hiện khe nứt rồi Vì vậy tiết diện chữ I của kết cấu trong tính toán xem như tiết diện chữ T có cánh nằm trong miền chịu nén Tiết diện chữ T có cánh nằm trong miền chịu nén, tiết kiệm vật liệu hơn so với dùng tiết diện chữ nhật, vì cánh làm tăng thêm diện tích chịu nén của bêtông Chương 4 Tính toán cấu kiện chịu uốn 37 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ... Bài toán 1: Biết M, b, h, Rs, Rsc  tính As và A’s  Trước hết phải kiểm tra điều kiện tính toán cốt kép: Chương 4 Tính toán cấu kiện chịu uốn 34 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ R < m = M ≤ 0,5 Rb bho2 Nếu m > 0,5 thì nên tăng tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bêtông  Để tận dụng hết khả năng chịu nén của Rsc ta có thể chọn m = R tức là ξ = ξR để tính, từ công thức (4.20) ta có: A' s  Từ (4.21)  As . ξ R (1- 0,5ξ R ) Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 4. Tính toán cấu kiện chịu uốn 30 Trong tính toán kết cấu chịu uốn ta thường gặp các dạng bài toán sau: a). Bài toán 1: bài toán thiết kế,. phá hoại a) Theo cốt thép chịu kéo ; b) Theo bêtông chịu nén c) đồng thời theo cốt thép chịu kéo và theo bêtông chịu nén. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 4. Tính toán cấu kiện chịu uốn 26 . dầm như ở mục 4.1.1 của chương này.  Có h ta thực hiện tính toán như ở bài toán 1 đã trình bày. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 4. Tính toán cấu kiện chịu uốn 33 Ví dụ 4.2: cho dầm như VD

Ngày đăng: 15/01/2015, 18:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan