bộ câu hỏi và trả lời cây lương thực 2

48 565 1
bộ câu hỏi và trả lời cây lương thực 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C43 Làm cỏ, xới xáo, vun cao Dập hoặc tỉa bỏ chồi bên (khoai môn, sọ) • Làm cỏ, xới xáo, vun cao Trồng khoai trong vườn làm cỏ, xới xáo nhẹ và vun gốc là cần thiết trong vòng 34 tháng đầu sau trồng. Khi tán lá đã che kín luống thì không cần thiết làm cỏ nữa. Hai tháng cuối, khi cây xuống dọc, nếu có cỏ chỉ nên nhổ bằng tay không nên đào cỏ sâu sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển củ. ở giai đoạn phình củ, vì củ luôn phát triển hướng lên do đó để củ có chất lượng tốt, không sượng, phải đảm bảo củ luôn được vùi dưới mặt đất. Lúc này cuốc đất xa gốc đắp lên luống, phủ thêm vào gốc là tốt nhất. • Tưới nước Quản lý nước là khâu rất quan trọng trong trồng và thâm canh khoai mụn sọ mựng, đặc biệt là trồng giống khoai mùng lấy dọc lá, thường nông dân hay trồng khoai mùng dọc tím lấy dọc cạnh nơi thoát nước, ẩm. Trồng khoai chủ động tưới tiêu thì cần lưu ý: Sau trồng tưới nước giữ ẩm đất để mầm nẩy đều, phát triển tốt. Đặc biệt thời kỳ lúc khoai 56 lá tránh để khô hạn sẽ ảnh hưởng đến năng suất. Khi thấy đất khô cần tưới rãnh giữ ẩm. • Dập hoặc tỉa bỏ chồi bên

C1: cấu tạo, chức ->rễ con, rễ đực (khoai lang) Rễ Cấu tạo *Bắt đầu mọc mắt gần mặt đất sau trồng từ - 10 ngày Sau trồng 45 - 60 ngày rễ phát triển đạt mức tối đa sau tốc độ phát triển rễ chậm dần Khi thân khoai lang mặt đất điều kiện đất ẩm thuận lợi mắt đốt thân mọc nhiều rễ *Ngoài lớp vỏ dày bao gồm nhiều tế bào lớp nội bì có cấu tạo phân hóa rõ ràng, tiếp đến lớp nội bì phát triển, nhóm mô libe sơ cấp nhóm gỗ sơ cấp Chức chủ yếu hút nước chất dinh dưỡng để nuôi Chức Chức chủ yếu rễ hút nước, chất dinh dưỡng để nuôi Hình thành củ Biện pháp Biện pháp kỹ thuật nhằm khống chế hình thành rễ nhấc dây cầy xả luống Rễ đực Là loại rễ không khả hình thành củ trình phát triển gặp điều kiện bất thuận nhiệt độ cao thấp, độ ẩm đất bão hoà không cân dinh dưỡng đặc biệt nhiều đạm ức chế hoat động tượng tầng kích thích thân phát triển mạnh nên hình thành rễ nửa chừng không phát triển thành củ được, kể gặp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi không phát triển thành củ Loại rễ thường có đường kính từ - mm, dài 20 - 30cm, phát triển nhanh theo phương thẳng đứng, không phình to để thành củ Chức chủ yếu rễ hút nước, chất dinh dưỡng để nuôi - Chọn giống khoai lang có tiềm năng suất cao như: H12, TV12… - Chất lượng dây giống: chọn đoạn thân bánh tẻ, không non không già, cắt dây đến đâu trồng đến tránh để dây bị khô, héo - Chọn đất có thành phần giới nhẹ, tốt đất cát pha, tơi xốp, thoát nước tốt, lên luống rộng - Áp dụng phương pháp trồng dây phẳng dọc luống - Xác định thời vụ trồng thích hợp C2 cấu tạo, chức ->rễ củ (khoai lang) *Cấu tạo giải phẫu: Ngoài lớp ngoại bì gồm nhiều lớp tế bào, giáp với lớp ngoại bì lớp tượng tầng gọi tượng tầng ngoại bì để sinh tế bào vỏ phía tế bào lục bì phía Nằm lớp ngoại bì lớp vòng gồm nhiều mạch, lớp vòng có lớp tượng tầng gọi tượng tầng mạch để sinh lớp libe thứ cấp phía lớp gỗ thứ cấp, tế bào bọc mô dự trữ bên Các ống dẫn nhựa nằm rải rác lớp bọc mô gỗ thứ cấp vòng mạch lõi rễ Xung quanh ống dẫn nhựa có lớp tượng tầng gọi lớp tượng tầng đặc biệt phát triển từ tế bào bọc mô để sinh ống nhựa mủ tế bào bọc mô phát triển hướng • Chức Được phân hóa hình thành từ rễ Trong điều kiện thuận lợi, sau trông từ 15 - 20 ngày rễ có phân hoá hoạt động tế bào tượng tầng để định rễ phân hoá thành rễ củ Rễ củ khoai lang thường tập trung nhiều mắt gần sát mặt đất Thời gian đầu phát triển chủ yếu theo chiều dài, thời gian sau phát triển theo chiều ngang C3 hình thái thân (khoai lang) Sau khoai lang bén rễ mầm nách mắt thân bắt đầu phát triển tạo thành thân phụ (cành cấp I) từ cành cấp I lại phát triển thành cành cấp II Thân khoai lang hình thành từ đỉnh sinh trưởng phát triển dài dây khoai lang đem trồng, thân phụ phát triển từ nách tạo thành cành cấp 1, cấp Thân thân phụ tạo thành khung thân khoai lang giúp cho phát triển Thân khoai lang chủ yếu thân bò, có giống thân đứng thân leo Chiều dài thân có đạt – 4m trung bình khoảng 1,5 – 2m, đường kính thân khoảng 0,3 - 0,6cm thân có nhiều lóng đốt Mỗi đốt mang lá, chiều dài đốt trung bình từ – 7cm Đối với giống có lóng ngắn (nhặt mắt) giống có khả cho nhiều củ Màu sắc thân màu trắng vàng, xanh đậm, xanh nhạt, thân có lông lông tuỳ thuộc vào đặc điểm giống Trong sản xuất để có suất cao cần chọn giống khoai lang có chiều dài thân ngắn trung bình, thân có dạng đứng bán đứng, đường kính thân lớn chiều dài đốt ngắn (nhặt mắt) C4 đ2 (khoai lang) Lá khoai lang mọc cách, có cuống dài từ 7- 10cm Hình dạng màu sắc phụ thuộc vào giống : hình tim, mũi mác, có khía, khía nông, khía sâu Màu vàng nhạt, xanh, xanh đậm … Mặt màu xanh đậm, mặt màu xanh nhạt Trên giống màu sắc thân sắc khác Trên thân khoai lang có nhiều khoảng 40 - 50 kể thân phụ khoai lang có khoảng 300 - 400 Do đặc điểm thân bò, số lượng nhiều dẫn đến tượng che khuất lẫn làm giảm hiệu suất quang hợp, đồng thời làm giảm tuổi thọ ảnh hưởng đến trình tích lũy chất khô Để tạo cho khoai lang có kết cấu hợp lý, nâng cao khả quang hợp cần phải ý đến việc chọn giống, bố trí thời vụ, mật độ, khoảng cách hợp lý kết hợp chăm sóc, tưới nước bón phân đầy đủ Biện pháp bấm khoai lang có tác dụng ức chế sinh trưởng đỉnh (ngọn) đồng thời làm tăng khả phân cành cấp cấp 2, việc bấm tiến hành thân dài khoảng 40 - 50cm Tuy nhiên biện pháp bấm nên áp dụng giống sinh trưởng mạnh vụ xuân, thu đông C5 đ2 tk mọc mầm rễ phân cành kết củ (khoai lang) • Thời kỳ mọc mần rễ Trong điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, sau trồng dây khoai lang bắt đầu mọc mầm rễ Rễ khoai lang trước mắt đốt thân gần sát mặt đất, mầm thường phát triển chậm Đặc điểm chủ yếu thời kỳ hình thành phát triển rễ con, mầm đỉnh sinh trưởng nách Một số rễ củ bắt đầu phân hoá hình thành Thời kỳ khoai lang chủ yếu tập trung phát triển nhiều rễ con, phận thân phát triển chậm Nhiệt độ cao có lợi cho phát triển thân, rễ, nhiệt độ thích hợp từ 20 - 250C, ẩm độ đất từ 70 - 80% Ngược lại nhiệt độ 150C khoai lang chậm rễ mọc mầm, chí nhiệt độ thấp 100C kéo dài -7 ngày khoai lang chết Ngoài chất lượng dây giống yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới mọc mầm rễ khoai lang Các biện pháp kỹ thuật tác động để trình mọc mầm, rễ thuận lợi: - Chọn đất, làm đất đảm bảo thoát nước tốt, tơi, xốp thoáng, trường hợp trồng đất ướt thiết phải có lượng đất bột rải lên mặt luống nhằm giảm bớt độ ẩm, tạo độ thông thoáng giúp cho dây nhanh rễ, mọc mầm - Chọn thời vụ trồng thích hợp đảm bảo nhiệt độ 150C Trồng khoai lang tránh ngày gió bắc - Kỹ thuật trồng: Tùy theo điều kiện khí hậu thời tiết mà áp dụng phương pháp trồng áp tường trồng dây phẳng mặt luống Trồng xong cần ấn chặt đất vào cổ dây Sau trồng 10 -15 ngày cần xới nhẹ xung quanh gốc để rễ phát triển thuận lợi • Thời kỳ phân cành kết củ Đặc điểm chủ yếu thời kỳ rễ bắt đầu phát triển đạt tối đa vào cuối thời kỳ này, rễ củ tiếp tục phân hoá hình thành, cuối giai đoạn số củ ổn định, phận thân mặt đất cành cấp bắt đầu phát triển nhanh dần Nhiệt độ thích hợp cho thời kỳ 25 - 280C, nhiệt độ cao thấp lợi cho trình phân hóa hình thành củ, độ ẩm đất 70 - 80%, nhu cầu nước tăng lên, đất phải thông thoáng đủ chất dinh dưỡng nhu cầu hút dinh dưỡng khoai lang thời kỳ cần nhiều Mục tiêu quan trọng thời kỳ đạt số củ hữu hiệu cao nhất, cần tác động biện pháp kỹ thuật: - Chọn giống, chọn dây giống bánh tẻ, không rễ hoa trước trồng - Chọn đất có thành phần giới nhẹ, thoát nước tốt, tơi xốp, thoáng Nếu đất bí, dí cần xới xáo Lên luống cao, to nở sườn điều kiện thuận lợi cho củ phát triển - Chọn thời vụ trồng thích hợp có điều kiện nhiệt độ từ 20 - 250C đặc biệt chênh lệch biên độ nhiệt độ ngày đêm cao thuận lợi cho trình hình thành phát triển củ C6 Thời kỳ sinh trưởng thân Thời kỳ phát triển củ (khoai lang) • Thời kỳ sinh trưởng thân Đây thời kỳ thân phát triển nhanh, diện tích tăng nhanh đạt trị số tối đa sau giảm xuống từ từ, đồng thời trọng lượng củ tăng nhanh dần Điều kiện ngoại cảnh thích hợp cho thời kỳ nhiệt độ 25 - 280C, , nhu cầu nước thời kỳ khoai lang tăng lên nhanh Tuy nhiên, để củ phát triển thuận lợi độ ẩm đất thời kỳ nên đảm bảo 70 - 80%, đất phải thực thoáng khí, dinh dưỡng yếu tố quang trọng giúp thời kỳ ngày phát triển thuận lợi Để tạo điều kiện cho thời kỳ sinh trưởng phát triển thuận lợi cần tác động biện pháp kỹ thuật sau: - Bón thúc phân đạm sớm, tập trung chia thành lần: lần sau trồng 20 30 ngày lần sau trồng 45 -50 ngày - Bón phân kali bón muộn sau trồng 55 - 60 ngày sau trồng 85 -90 ngày nhằm hạn chế phát triển thân lá, kích thích củ lớn nhanh - Bấm ngọn, nhắc dây để hạn chế sinh trưởng thân - Đảm bảo độ ẩm 70 - 80%, trường hợp đất bị khô hạn cần tưới phương pháp tưới rãnh • Thời kỳ phát triển củ Đặc điểm thời kỳ trọng lượng củ tăng lên nhanh, sinh trưởng thân phát triển chậm dần giảm sút Nhiệt độ thích hợp cho thời kỳ 22 - 240C, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm, bề mặt luống độ sâu củ phát triển cao tốc độ lớn củ nhanh Nhu cầu nước tăng lên, độ ẩm đất thích hợp 70 – 80%, nhu cầu dinh dưỡng khoai lang đặc biệt kali tăng lên nhanh, yêu cầu đất phải thoáng khí Sự phát triển củ có quy luật ngược lại với phát triển thân lá Khi thân phát triển chậm lại tốc độ lớn củ tăng biện pháp thúc đẩy phát triển củ là: - Tưới nước tiêu úng kịp thời tránh để đất bị khô ẩm cao - Bón phân kali đầy đủ, kịp thời - Xới xáo mép luống vun cao tạo điều kiện cho củ phình to nhanh - Phòng trừ bọ hà kịp thời C7 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦ (khoai lang) trình phân hoá hình thành củ là: - Những rễ có tính hướng địa rõ rệt có khả phân hóa thành củ (có hoạt động tượng tầng sơ cấp tượng tầng thứ cấp), không làm chức hút nước chất dinh dưỡng - Mô phân sinh phát triển nhanh rễ thường mọc gần rễ Tuy nhiên hình thành củ khoai lang định yếu tố chủ yếu phân hoá bên (tượng tầng sơ cấp tượng tầng thứ cấp) ảnh hưởng điều kiện bên Sự hình thành mô dậu phát triển mạnh thúc đẩy hình thành tượng tầng sơ cấp thứ cấp Mặc khác phát triển theo hướng hoá gỗ nhu mô ruột lại ngăn cản trình phân hoá củ hoạt động mạnh lên phát triển theo xu hướng hình thành rễ nửa chừng (rễ đực) Tượng tầng sơ cấp hình thành mạch gỗ sơ cấp libe sơ cấp tế bào trụ bì số tế bào nhu mô ruột phân hoá mà thành Về mặt cấu tạo tế bào tượng tầng sơ cấp tế bào có màng mỏng hình chữ nhật Thời gian xuất sau trồng từ 15 - 20 ngày Sự phát triển tượng tầng sơ cấp theo dạng hình cánh cung, sau phát triển thành hình đa giác, cuối trở thành tròn Thời gian đầu bề rễ thay đổi, song bên đường kính trung tụ tăng dần Tượng tầng thứ cấp tế bào nhu mô ruột phân hoá mà thành có cấu tạo tế bào có màng mỏng hình chữ nhật Thời gian xuất chậm tượng tầng sơ cấp khoảng sau trồng 20 - 30 ngày Tượng tầng thứ cấp trước hết hình thành xung quanh mạch gỗ sơ cấp, gỗ thứ cấp vị trí tế bào nhu mô ruột Hoạt động tượng tầng thứ cấp chủ yếu sản sinh tế bào nhu mô có khả dự trữ Hoạt động tượng tầng (sơ cấp thứ cấp) điểm đặc biệt rễ khoai lang để định hình thành rễ củ khoai lang C8 phân tích mqh pt thân pt củ? Những yếu tố ảnh hưởng đến qt l.ớn lên củ? (khoai lang) Thời kỳ sinh trưởng thân thời kỳ phát triển củ có mối quan hệ mật thiết với vừa có tác dụng xúc tiến vừa có tác dụng khống chế lẫn Mỗi quan hệ ngày thường gọi mối quan hệ phận mặt đất Quá trình phân phối, vận chuyển tích luỹ vật chất khô thực chất trình phân phối vật vất chất khô vào phận thân lá, rễ củ Lượng vật chất khô tăng tỷ lệ thuận phận (thân rễ củ) theo thời gian sinh trưởng từ lúc trồng đến lúc thu hoạch Tỷ lệ phân phối lượng vật chất khô phân phối theo tỷ lệ nghịch phận (thân rễ củ) theo thời gian sinh trưởng nghĩa thời gian đầu phân phối cho phận thân là chủ yếu thời gian cuối phân phối cho phận rễ củ chủ yếu Tỷ lệ phân phối phụ thuộc nhiều vào biện pháp kỹ thuật điều kiện ngoại cảnh Củ khoai lang chủ yếu lớn nhanh từ 18 đến 24 Như ban ngày chủ yếu trình quang hợp sản xuất vật chất khô, ban đêm chủ yếu trình vận chuyển tích luỹ vật chất khô vào củ * Những yếu tố ảnh hưởng tới trình lớn lên củ khoai lang - Nhiệt độ thích hợp 22 – 240C - Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm, bề mặt luống khoai độ sâu củ phát triển lớn có lợi cho củ phình to - Độ ẩm đất thích hợp 70 - 80% Đất thoáng, không bị dí chặt, tốc độ lớn củ nhanh - Tỷ lệ bón phân thích hợp N:P:K 2: : - Diện tích sở lý luận việc nâng cao sản lượng khoai lang Cây khoai lang có hiệu suất quan hợp (HSQH) thấp, thường đạt 5gam/m2 lá/ngày Hệ số sử dụng ánh sáng yếu thường khoảng 0,76 - 1,28%, cao 2% Do khoai lang có đặc tính thân nên tạo kết cấu tầng không hợp lý, tầng che khuất tầng nên làm giảm hệ số sử dụng ánh sáng dẫn đến HSQH thấp Để nâng cao diện tích HSQH - Cần tác động biện pháp kỹ thuật: phân bón, tưới nước, xác định mật độ trồng hợp lý để xúc tiến trình phát triển diện tích hợp lý, nâng cao hiệu xuất quang hợp (HSQH) - Tập trung đẩy nhanh cho số diện tích sớm đạt trị số - 3,5 - Duy trì diện tích phát triển mức số diện tích đạt 3,5 đến thời gian dài C9 nhiệt độ (khoai lang) Khoai lang có nguồn gốc vùng nhiệt đới Do để thân sinh trưởng thuận lợi, củ hình thành phát triển tốt, khoai lang cần có điều kiện nhiệt độ tương đối cao Nhiệt độ 100C chuyển màu vàng chết, nhiệt độ 150C phần lớn giữ màu xanh không lớn Nhiệt độ 20 đến 250C sinh trưởng nhanh Nhưng nhiệt độ tăng đến 450C sinh trưởng sinh trưởng chậm lại Tuy nhiên ảnh hưởng nhiệt độ khoai lang tuỳ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng khác thời vụ trồng Nhìn chung nhiệt độ không khí trung bình từ 150C trở lên trồng khoai lang 100C khoai lang bị chết, dây trồng không bén rễ Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển khoai lang từ 20 300C; nhiệt độ cao đặc biệt điều kiện đủ nước chất dinh dưỡng thân phát triển tốt Tốc độ lớn củ phụ thuộc vào chênh lệch nhiệt độ ngày đêm Thời kỳ phân cành kết củ, điều kiện nhiệt độ cao có lợi cho sinh trường phát triển phân cành cấp 1, nhiệt độ thích hợp 25 - 280C, nhiệt độ cao thấp lợi cho phân hóa hình thành củ đặc biệt điều kiện đầy đủ nước chất dinh dưỡng thân sinh trưởng tốt, hình thành củ thuận lợi số củ nhiều 10 C31 Chọn hom giống Phương pháp đặt hom giống (cây sắn) Giống sắn lấy từ ruộng sản xuất tốt ruộng nhân giống riêng, tuổi sắn ruộng đạt từ tháng tuổi trở lên Cây sắn dùng để lấy hom làm giống phải khỏe mạnh, không bị nhiễm sâu bệnh, nhặt mắt không buông lóng, chuẩn bị hom giống nên loại bỏ giống bị khô hết có nhựa mủ bị trầy, xước trình thu hoạch củ vận chuyển Thời gian bảo quản giống không 60 ngày tính từ thu hoạch, sau thu hoạch phải vận chuyển bảo quản nơi khô có bóng mát Trong thời gian bảo quản giống bị rệp sáp loại côn trùng công, sử dụng loại thuốc diệt côn trùng để phòng trừ Hom giống lấy từ đoạn thân sắn, chiều dài hom sắn trồng sản xuất 15- 20cm, đạt tối thiểu - đốt, không nên chặt hom ngắn dài, hom sắn mầm ngủ thể không rõ phải loại bỏ Khi chặt hom dùng loại dụng cụ sắc để chặt tránh làm cho hom bị thương tổn mặt giới trầy vỏ dập phần thân gỗ hom Để tránh cho hom giống bị sâu bệnh phá hoại nên xử lý hom giống trước trồng cách nhúng vào hỗn hợp thuốc diệt nấm côn trùng thông dụng rải thuốc trừ côn trùng theo hàng hốc trước đặt hom sắn • Phương pháp đặt hom giống Căn vào điều kiện đất đai, thời vụ địa hình trồng mà áp dụng phương pháp đặt hom sau: * Đặt hom nằm ngang Đỡ tốn công, dễ làm, giới hoá Củ phát triển đều, ăn nông, dễ nhổ, số lượng củ nhiều trọng lượng củ thường nhỏ đặt hom đứng * Đặt hom nghiêng 34 Rễ ăn sâu hơn, có khả chịu hạn tốt, củ ăn không sâu, dễ nhổ, tốn nhiều công đặt hom * Đặt hom đứng Mầm thân mọc cao, đỡ bị sâu phá hoại, củ tập trung ăn sâu hơn, nên khó nhổ Trong điều kiện không mưa, thiếu ẩm thân dễ bị khô Dù đặt hom phương thức cần lưu ý không nên vùi hom sâu 10 cm củ ăn sâu thu hoạch khó củ dễ bị đứt C32 KỸ THUẬT BÓN PHÂN (cây sắn) Việc dùng phân hữu bón cho sắn vấn đề đáng quan tâm Các kết nghiên cứu thực tiễn sản xuất xác nhận rằng: Bón phân hữu cho sắn làm tăng suất Lượng phân hữu bón 10-20 tấn/ha Ngoài nguồn phân hữu cơ, bổ sung dinh dưỡng cho đất nguồn phân khoáng Cây sắn cần kali nhiều nhất, sau đến đạm cuối lân với tỷ lệ NPK 5:1:9 Tuy nhiên sản suất để thu suất cao tuỷ theo loại đất bón: • Liều lượng bón: Tính cho N: 100 - 140kg P2O5 : 50 - 70 kg K2O : 120 - 180kg C33 Trồng dặm Làm có, xới xáo vun cao (cây sắn) • Trồng dặm 35 Tiến hành sớm để đảm bảo mật độ đồng Sau trồng 10 -15 ngày cần dặm hom giâm dự trữ nảy mầm Khi đánh hom giống đem dặm tránh làm đứt rễ cần làm bầu đất để bảo vệ rễ mầm sắn • Làm có, xới xáo vun cao Sau trồng sắn, cỏ dại phát triển nhanh, đặc biệt thời gian khoảng từ bắt đầu trồng đến tháng sau trồng cỏ dại mọc dầy lấn át sắn Làm cỏ cho sắn làm cỏ tay, làm cỏ máy dùng thuốc trừ cỏ dại Trong trình làm cỏ kết hợp xới xáo bề mặt xung quanh gốc kết hợp vun cao vào gốc để tạo điều kiện thuận lợi cho củ phát triển tránh bị đổ cho Tiến hành lần kết hợp với lần bón phân thúc Đối với vùng đất dốc để tránh rửa trôi cần tiến hành làm cỏ sớm, không xới xáo vào giai đoạn mưa nhiều Sau làm cỏ, xới xáo cần tủ gốc sắn phân xanh C34 Bọ hại sắn (cây sắn) Bọ thuộc họ bọ rầy Scarabaeidae, cánh cứng Coleoptera Con trưởng thành râu ngắn chân hàm khỏe đào xuống đất tìm đục gặm ăn vỏ Trưởng thành vũ hóa có màu nâu nhạt đến đen óng ánh, kích thước 15 – 20 mm, ban ngày chui xuống đất, chập tối bay ăn hại, sáng lại chui xuống đất Con trưởng thành đẻ trứng đất, phân chuồng, thảm thực bì mục nát Trưởng thành vũ hóa 1-2 ngày đẻ trứng thường vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 36 Trứng hình bầu dục có màu trắng nằm độ sâu - 10mm, mặt trứng có vân ngang, đẻ có màu trắng nhạt pha xám Trứng đẻ nhóm quả, sau - tuần trứng nở sâu non Sâu non có màu trắng xám đến trắng sữa, đẫy sức dài 19-25mm có tuổi Sâu chân, đốt cuối bụng sâu non có nhiều gai xếp không tạo hình định Sâu non thường cắn phá rễ độ sâu từ - 25cm, râu ngắn chân hàm khỏe để đào xuống đất cắn phá rễ Bọ gây hại nhiều loại trồng bao gồm: Sắn, ca cao, mía, khoai lang, măng cụt, cỏ voi,… * Tập quán sinh sông gây hại Thời kỳ sâu non, ấu trùng bọ sống mặt đất, thường cắn phá rễ làm cho rễ mọc kém, vàng úa, chậm phát triển, bị hại nặng chết bị cắn hết rễ, ấu trùng tuổi lớn ăn phần thân gỗ rễ Thời kỳ đầu gây hại thường không phát đến biến màu chết phát * Điều kiện phát sinh phát triển - Bọ thường phá hại từ tháng đến tháng 11 năm sau phát triển gây hại nặng vào thời điểm tháng đến tháng hàng năm Bọ thường sinh sôi mạnh đất cát, đất thịt nhẹ vùng đất khô cằn, màu mỡ - Loài bọ sống phát triển quanh năm đất, nơi đất ẩm, có nhiều xác thực vật, nhiều chất hữu - Bọ môi giới truyền bệnh virus hại trồng Thường gây thiệt hại nặng vườn xới xáo, thu dọn mục để tiêu hủy * Biện pháp phòng trừ 37 - Cày sâu, bừa kỹ, nhặt cỏ dại để hạn chế tồn nguồn sâu hại trước trồng - Thường xuyên xới xáo, vun gốc định kỳ tháng lần tạo môi trường sống bất lợi cho ấu trùng - Không sử dụng phân trâu tươi để bón điều kiện để dẫn dụ bọ đến đẻ trứng phá hoại trồng - Dùng phân chuồng để làm bẫy dẫn dụ bọ đến đẻ trứng, thu bẫy đốt ngâm nước để tiêu diệt - Trồng xung quanh vườn loài hoa dã quỳ có tác dụng xua đuổi gây hại bọ - Thu bắt tiêu diệt bọ làm cỏ, xới xáo vườn trình chăm sóc Sử dụng bẫy đèn để thu bắt trưởng thành - Sử dụng số thuốc: Chlorpyrifos, Dimethoate, Fipronil, Rotenone 35 Rệp sáp bột hồng (Phenacoccus manihoti) (cây sắn) * Đặc điểm hình thái Trứng rệp hình thuôn dài, lúc đẻ màu vàng sau chuyển thành màu hồng vàng, kích thước dài: 0,30 - 0,75mm, rộng 0,15 - 0,30mm Trứng nằm túi trứng bao phủ kín lông mịn nằm điểm cuối phía sau trưởng thành Rệp non màu hồng, có tuổi, râu đầu rệp non tuổi có đốt, tuổi có đốt Rệp trưởng thành thể có dạng hình trứng, màu hồng bao phủ lớp sáp bột màu trắng, mắt lồi, chân rết phát triển, thể mang nhiều tua sáp trắng ngắn phần bên mép thân đuôi Kích thước rệp trưởng thành dài khoảng 1,0 - 2,60mm rộng khoảng 0,5 - 1,4mm Râu đầu thường có đốt 38 Ở điều kiện nhiệt độ môi trường khoảng 280C, thời gian phát triển từ trứng đến trưởng thành đẻ trứng khoảng 33 ngày (vòng đời) Mỗi trưởng thành đẻ 300 – 500 trứng * Tập quán sinh sống gây hại Rệp sáp bột hồng gây hại sắn, gây tượng chùn ngọn, lùn Trên lá, rệp bám mặt sau lá, gây hại làm sắn bị xoăn, biến dạng ngả màu vàng Khi mật độ rệp cao, toàn bị rụng, chết làm suất củ giảm tới 80% * Điều kiện phát sinh phát triển Rệp sáp bột hồng hại sắn phát sinh phát triển mạnh tháng mùa khô tháng có lượng mưa thấp 30mm Trong trình sinh sống rệp sáp bột hồng sống cộng sinh với số loài kiến Rệp sáp bột hồng có khả sinh sản đơn tính, trưởng thành không cần giao phối đẻ trứng trứng nở thành Rệp sáp bột hồng lây lan qua hom giống, phát tán theo gió, trôi theo nguồn nước, kiến, bám dính thể động vật, người, công cụ phương tiện vận chuyển * Biện pháp phòng trừ - Thường xuyên theo dõi đồng ruộng để phát sớm ổ rệp xuất hiện, tiến hành tiêu hủy triệt để Khoanh vùng diện tích bị nhiễm, thu gom bị nhiễm - Sử dụng loại thuốc có hoạt chất Thiamethoxam, Imidacloprid Nitenpyram, Dinotefuran Sử dụng theo nồng độ khuyến cáo với lượng dung dịch nước thuốc pha 600 lít/ha 39 - Không vận chuyển sắn từ vùng nhiễm rệp sáp bột hồng sang vùng khác - Không sử dụng sắn vùng bị nhiễm rệp sáp bột hồng làm hom giống - Xử lý hom giống sắn cách ngâm dung dịch thuốc BVTV - Thu gom, diệt nguồn rệp sáp bột hồng đồng ruộng để hạn chế phát tán chúng - Tạo vườn sắn thông thoáng Bón phân cân đối để sắn sinh trưởng phát triển tốt - Bảo vệ thiên địch (bọ rùa, bọ cánh gân, ong ký sinh…), nhân thả ong ký sinh Apoanagyrus lopezi, sử dụng chế phẩm sinh học để kiểm soát Rệp 36 Bệnh vết góc vi khuẩn (cây sắn) * Triệu chứng tác hại Triệu chứng điển hình xuất 12 - 13 ngày sau vi khuẩn xâm nhập vào lá, vết bệnh có hình góc cạnh phiến Vi khuẩn theo gân xâm nhập vào mạch dẫn, tạo nên triệu chứng tiết giọt gôm cuống non Bệnh lây lan lên lan xuống toàn thân, đến rễ củ Vào mùa mưa bệnh thể triệu chứng rõ mùa khô Vào mùa khô triệu chứng bệnh vết chết hoại thân, cành chết khô * Điều kiện phát sinh phát triển Bệnh lan truyền chủ yếu qua hom giống nhiễm vi khuẩn từ bị bệnh Vi khuẩn sống đất thời gian dài Vi khuẩn sống lá, từ bị bệnh lây lan sang lành qua giọt nước mưa, dụng cụ canh tác loài côn trùng * Biện pháp phòng trừ 40 - Không sử dụng hom giống bị bệnh để trồng Tạo hom giống bệnh phương pháp nuôi cấy mô tế bào - Tăng cường bón phân NPK tổng hợp - Sử dụng giống chống chịu bệnh C37 Bệnh chổi rồng (cây sắn) * Triệu chứng tác hại Hom giống bị nhiễm bệnh sau trồng lên mầm kém, sinh trưởng kém, lóng thân ngắn, ngắn nhỏ Chồi ngắn lại, thấp lùn, mầm ngủ thân mọc nhiều chồi, sinh trưởng kém, chuyển màu vàng rụng chết khô Khi bệnh nặng bên thân gỗ hom sắn thâm đen, phần bấc thân chuyển màu nâu vàng, sau héo dần, rụng chết Cây sắn củ củ nhỏ bình thường Bệnh chổi rồng hại sắn lan truyền chủ yếu qua đường: - Hom giống nhiễm bệnh - Môi giới truyền bệnh loài rầy (Hishimonus phycitis Distant) hại nặng rẫy sắn trồng độc canh không đầu tư chăm sóc Dùng hom giống bị bệnh để làm giống - Giai đoạn sắn chín chờ thu hoạch bệnh nặng giai đoạn sắn non Bệnh gây hại nặng diện tích sắn điều kiện thu hoạch để sang năm thứ * Nguyên nhân gây bệnh điều kiện phát sinh gây hại Tác nhân gây bệnh Phytoplasma sinh vật trung gian vi khuẩn virus 41 Bệnh thường xuất gây hại vào đầu mùa mưa, thường bắt đầu gây hại vào tháng phát triển mạnh vào tháng 1, năm sau Những năm mưa bão nhiều bệnh hại nặng Bệnh gây hại nặng giống sắn KM 94 hại nặng rẫy sắn trồng độc canh không đầu tư chăm sóc thường dùng hom giống bị bệnh để làm giống * Biện pháp phòng trừ Hiện chưa có thuốc đặc hiệu trừ Phytoplasma sắn Cần áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật phòng trừ bệnh sau: - Đối với diện tích sắn chín chờ thu hoạch có nhiễm bệnh, cần tập trung thu hoạch nhanh gọn, thu gom đốt triệt để thân tàn dư sắn để tiêu diệt nguồn bệnh, luân canh với trồng khác từ 1-2 năm, sau trồng lại sắn - Đối với diện tích sắn trồng, phát có nhiễm bệnh cần tiến hành tiêu hủy - Đối với diện tích sắn non, giai đoạn phát triển thân bị nhiễm bệnh nhẹ, cần nhổ tiêu hủy bệnh rắc vôi vào hốc bị bệnh để hạn chế lây lan - Lựa chọn giống sắn có suất, chất lượng cao, có khả kháng chống chịu sâu bệnh cao KM140, KM98-5, SM937-26 để thay cho giống KM94 bị nhiễm bệnh chổi rồng nặng Tuyệt đối không sử dụng hom giống khu vục bị nhiễm bệnh chổi rồng để trồng - Xử lý hom nóng nước nóng 54oC thời gian 60 phút để trừ Phytoplasma trước trồng - Bón phân thúc đầy đủ cân đối NPK, trồng sắn xen lạc họ đậu để bổ sung dinh dưỡng cho đất, hạn chế xói mòn rửa trôi đất 42 - Luân canh sắn với trồng khác phù hợp ngô, đậu đỗ, keo… không nên trồng sắn độc canh chân đất vụ liền - Thường xuyên kiểm tra sâu bệnh sắn để phòng trừ kịp thời, đặc biệt với rầy môi giới truyền Phytoplasma c38 (khoai môn, sọ) c39(khoai môn, sọ) C40(khoai môn, sọ) C41(khoai môn, sọ) C42 Mật độ, khoảng cách pp trồng (khoai môn, sọ) • Mật độ, khoảng cách Căn vào loại giống, điều kiện đất đai để lựa chọn mật độ cho phù hợp Giống có dạng khóm đứng, đẻ nhánh nhiều trồng dày giống dạng xoè, đẻ nhánh ít, đất tốt trồng thưa đất xấu Hiện nay, mật độ thường áp dụng từ 35000 - 40000cây/ cho giống lấy củ 40000- 50000cây/ha cho nhóm trồng lấy dọc Hàng cách hàng: 50 - 60 cm Cây cách 30 - 40cm • pp trồng Củ giống tốt định đến suất cần chọn củ giống tốt để trồng Củ giống tốt củ cấp cấp có khối lượng 20 - 30gr/củ, không bị thối, lớp vỏ có nhiều lông Có phương pháp nhân giống khoai môn, sọ * Phương pháp 1: Phá tính ngủ nghỉ đỉnh củ cách cắt bỏ mầm ngọn, kích thích mầm bên phát triển sớm Trong thực tế người ta thường cắt củ thành 43 mảnh củ theo chiều ngang củ cắt mảnh nhỏ kích thước x x cm có mầm bên, đem ủ giâm chúng riêng rẽ xuất chồi rễ đem trồng * Phương pháp 2: Là nhân dòng, giống từ mô phân sinh Phương pháp thường sử dụng để phục tráng làm bệnh dòng, giống bị thoái hoá bị nhiễm bệnh Trồng củ đầu mặt củ phải vùi sâu mặt đất khoảng - 7cm Nếu trồng nông, củ phát triển lên bề mặt đất, củ ăn bị sượng Trộn phân với đất bón vào hốc độ sâu 15 -20cm Đặt củ cho mầm hướng lên Trồng xong phủ lớp rơm rạ hay cỏ khô mặt luống cần thiết để giữ ẩm cho củ giống mọc mầm nhanh sau cho sinh trưởng mạnh Nếu có điều kiện trước trồng ngày nên phun thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm Ronstar để hạn chế cỏ mọc Những ngày đầu tưới nước lần, sau khoai lên cao tưới rãnh không để ngập mặt luống C43 Làm cỏ, xới xáo, vun cao Dập tỉa bỏ chồi bên (khoai môn, sọ) • Làm cỏ, xới xáo, vun cao Trồng khoai vườn làm cỏ, xới xáo nhẹ vun gốc cần thiết vòng 3-4 tháng đầu sau trồng Khi tán che kín luống không cần thiết làm cỏ Hai tháng cuối, xuống dọc, có cỏ nên nhổ tay không nên đào cỏ sâu ảnh hưởng đến phát triển củ giai đoạn phình củ, củ phát triển hướng lên để củ có chất lượng tốt, không sượng, phải đảm bảo củ 44 vùi mặt đất Lúc cuốc đất xa gốc đắp lên luống, phủ thêm vào gốc tốt • Tưới nước Quản lý nước khâu quan trọng trồng thâm canh khoai mụn sọ mựng, đặc biệt trồng giống khoai mùng lấy dọc lá, thường nông dân hay trồng khoai mùng dọc tím lấy dọc cạnh nơi thoát nước, ẩm Trồng khoai chủ động tưới tiêu cần lưu ý: Sau trồng tưới nước giữ ẩm đất để mầm nẩy đều, phát triển tốt Đặc biệt thời kỳ lúc khoai 5-6 tránh để khô hạn ảnh hưởng đến suất Khi thấy đất khô cần tưới rãnh giữ ẩm • Dập tỉa bỏ chồi bên Sau trồng từ - tháng phát triển củ cần phải dập tỉa bỏ bớt chồi bên nhằm tạo điều kiện thuận lợi tập trung dinh dưỡng cho củ phát triển, suất cao Khi dập tỉa bỏ chồi bên cần ý không làm tổn thương đến chồi cần để lại chồi C44 Kỹ thuật bón phân (khoai môn, sọ) Khoai môn, sọ cần bón nhiều phân hữu phân đạm Trồng khoai đất ngập nước yêu cầu phân bón cao trồng cạn Thiếu kali làm giảm nhanh hàm lượng nước rễ, làm cho mép vàng, rễ chết Thiếu phốt cuống mềm, phát triển củ dễ thối bảo quản Thiếu đạm không bóng, màu không tươi, sinh trưởng phát triển kém, ảnh hưởng đến suất Bón phân hợp lý cho khoai tuỳ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng, phát triển loại giống, tính chất đất đai, điều kiện khí hậu mùa vụ đặc điểm loại phân bón 45 Đất xấu, giống ngắn ngày thâm canh cần tăng lượng phân bón Đất sét, đất chua lượng kali cần giảm bớt • Liều lượng bón tính cho Phân chuồng hoai mục: 10-15 Phân đạm sun phát: 160 - 200kg Sufelân:60-80 kg p2O5 Kaly sun phát: 200 - 210 kg Phân bón cho khoai môn, sọ thường có gốc sunphát tốt Nên sử dụng NPK tổng hợp với tỷ lệ 13-13-21 để bón cho khoai cho suất cao • Cách bón - Bón lót toàn phân chuồng phân lân tập trung vào hốc trước trồng - Bón thúc lần tiến hành lá, bón 1/2 lượng phân đạm 1/3 lượng phân kali - Bón thúc lần sau lần thứ tháng, củ bắt đầu hình thành phát triển, bón 1/2 lượng phân đạm 2/3 lượng phân kali Bón phân cách gốc 10cm, không bón sâu xa gốc - Bón thúc lần sau trồng 150 ngày với số phân kali lại kết hợp vun gốc cao cho khoai làm củ C45 Bệnh khảm (khoai môn, sọ) Bệnh khảm xuất từ mọc đạt cao điểm vào 80100 ngày sau trồng với mức độ bệnh đạt 10-15% cao Nguyên nhân gây bệnh virut Dasheenmosaic virus (DMV) gây Virut gây bệnh thuộc nhóm Potyvirus, họPotyviridae 46 - Bệnh xuất đồng ruộng suốt thời gian sinh trưởng Triệu chứng đặc trưng bệnh xuất hiện tượng màu màu vàng hình chân chim xen kẽ với đám có màu xanh phiến dọc theo gân Ngoài bệnh làm bị biến dạng - Bệnh khảm biểu số dạng triệu chứng khác khảm gân xanh vàng, khảm lông chim biến dạng Các bị nhiễm dạng bệnh khảm biến dạng thường có lại bị biến dạng phần biến dạng toàn phiến Lá bị bệnh biểu triệu chứng biến dạng mà xuất vết khảm màu xanh đậm lẫn đám màu vàng màu Cây bị khảm biến dạng thường còi cọc * Biện pháp phòng trừ - Dùng nguồn vật liệu khoẻ chọn từ khóm bệnh để trồng Có thể tạo nguồn vật liệu trồng bệnh phương pháp nuôi cấy mô - Nhổ bỏ bị bệnh đồng ruộng - Phun phòng trừ rệp môi giới truyền bệnh để hạn chế lây lan đồng ruộng sổ thuốc Padan 95 EC(0,8l/ha) ; Polytrin 400 EC(0,7l/ha), Supresis 40 EC (1,2l/ha) 47 Mục lục 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 48 ... thành 24 C 22 hình thái cấu tạo thân sắn (cây sắn) Thân sắn thuộc loại thân gỗ mảnh khảnh thường có thân, mọc thẳng Chiều cao thân trung bình: 1,5m có cao tới 3- 5m Đường kính thân trung bình: 2- ... dưỡng cho kết hợp xới xáo, làm cỏ cung cấp đủ ẩm cho C25 2 tk pt thân pt củ sắn (cây sắn) C26 Mối quan hệ sinh trưởng phận mặt đất phát triển củ (cây sắn) Lượng vật chất khô tạo nhờ trình quang hợp... có khác Thời kỳ nảy mầm rễ yêu cầu nhiệt độ từ 20 -27 0C, thời kỳ sinh trưởng thân yêu cầu nhiệt độ 20 - 320 C, thời kỳ phát triển củ yêu cầu nhiệt độ 25 -350C Khi nhiệt độ vượt 400C sắn sinh trưởng

Ngày đăng: 07/06/2017, 07:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan