1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu Luận Chiến tranh lạnh - cuộc đối đầu Xô - Mỹ

75 23 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

SỞ GD & ĐT Tp.HỒ CHÍ MINH Trường Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh Khoa Lịch Sử TIỂU LUẬN CHIẾN TRANH LẠNH - CUỘC ĐỐI ĐẦU XÔ - MỸ ` MÔN : LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Đức Minh Sỹ MSSV: K40.602.068 Năm học 2016 - 2017 CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU Chiến tranh giới thứ II (1939 - 1945) kết thúc, bối cảnh Châu Âu bị tàn phá suy yếu hệ thống quan hệ quốc tế với vai trò “ phai mờ” cùa Anh, Pháp nước Đức đổ nát bờ vực bị chia cắt Mỹ Liên Xơ vươn lên mạnh mẽ sau chiến tranh giới thứ II trở thành siêu cường giới, giàu có hùng mạnh Cả hai quốc gia nhanh chóng chi phối tồn hệ thống trị quan hệ quốc tế giới lúc Thế nhưng, với hai hệ ý thức, tư tưởng khác nhau, Liên Xơ xây dựng cho mơ hình nhà nước xã hội chủ nghĩa, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giới, lên án, phê phán chủ nghĩa tư Trong Mỹ nước tư chủ nghĩa muốn tiêu diệt Liên Xô, tiêu diệt xã hội chủ nghĩa giới, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc giới làm cho mâu thuẫn phe xãho6i5 chủ nghĩa ( Liên Xô đứng đầu ) phe tư chủ nghĩa ( Mỹ đứng đầu ) gây loạt xung đột liên tiếp lên, khơng gây đối đầu trực tiếp lại khởi đầu cho giai đoạn lịch sử sau chiến tranh giới thứ hai làm cho tình hình giới ngày “ nóng” lên, có lúc tưởng giới đứng trước “ vực thẳm” chiến tranh nổ vào năm 40 kỷ XX Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài 40 năm làm cho Liên Xô Mỹ chịu nhiều thiệt hại nặng nề làm bất ổn tình hình kinh tế xã hội nước, khơng vậy, “ chiến tranh không tiếng súng” đụng độ phe, hệ thống xã hội khác làm cho tình hình giới ngày căng thẳng phức tạp Đến đầu năm 80 ( kỷ XX), tình hình quan hệ quốc tế Xô - Mỹ ngày xoa dịu gặp gỡ, thăm viếng nhà lãnh đạo cấp cao nước, văn bản, hiệp định dần đươc kí kết dần chấm dứt chiến tranh lạnh Sau chiến tranh lạnh kết thúc không lâu, năm 1991 Liên Xô sụp đổ, Liên Bang Nga quốc gia kế thừa hợp pháp Liên Xô trước đây, giới từ trật tự cực Ianta ( sau chiến tranh giới lần thứ II) sụp đổ thành trật tự giới “ đa cực”, quốc gia vươn lên mạnh mẽ đặc biệt Mỹ, với xu “ toàn cầu hóa” đặt cho quốc gia, dân tộc có thời thách thức Lịch sử giới đại sau chiến tranh giới lần thứ II ( 1939 - 1945) đến kỷ XX chiến tranh lạnh kéo dài 40 năm “ chạm trán” phe có yên tĩnh giai đoạn căng thẳng lên cao quan hệ quốc tế – Phong toả Berlin (1948–1949), Chiến tranh Triều Tiên (1950–1953), Khủng hoảng Berlin 1961, Chiến tranh Việt Nam (1954–1975), Khủng hoảng tên lửa Cuba (1962), Cả hai phía tìm cách làm giảm căng thẳng trị tránh công quân trực tiếp, vốn dường dẫn tới tiêu diệt có đảm bảo từ hai phía với loại vũ khí hạt nhân Với cách nhìn nhận mối quan hệ nước lớn hệt thống xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa đặc biệt Liên Xô Mỹ để thấy rõ tình hình giới sau chiến tranh giới lần thứ II xu hịa bình, hợp tác phát triển sau chiến tranh lạnh Cần nhận thấy vai trò người “ anh cả” Liên Xơ phong trào giải phóng dân tộc giới nói chung Việt Nam nói riêng q trình giúp đỡ, viện trợ, chi viện cho nhân dân Việt Nam đánh đuổi thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược, xây dựng bảo vệ vững công xây dựng bảo vệ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục lục CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG II: CHIẾN TRANH LẠNH - CUỘC ĐỐI ĐẦU GIỮA LIÊN XÔ VỚI MỸ Thuật ngữ “ chiến tranh lạnh” .7 Mầm mống chiến tranh lạnh a Bối cảnh giới sau chiến tranh giới thứ hai ( 1939 1945) b Nguyên nhân chiến tranh lạnh CHƯƠNG III: CUỘC ĐỐI ĐẦU XÔ - MỸ TRONG CHIẾN TRANH LẠNH 16 Vấn đề nước Đức 16 a Hoàn cảnh 16 b Cuộc khủng hoảng Berlin lần thứ (1948 - 1949) - Sự đời hai nhà nước CHLB Đức ( 10/1949) CHDC Đức ( 10/1949) 19 c Cuộc khủng hoảng Béc - lin lần thứ hai ( 8/1961) 23 d Vấn đề thống nước Đức 26 Sự đời hai nhà nước Triều Tiên Chiến tranh Nam - Bắc Triều Tiên(1950 - 1953) 29 a Chính sách Xơ - Mỹ Triều Tiên đời hai nhà nước Triều Tiên .30 b Chiến tranh Triều Tiên ( 1950 - 1953) 35 Cuộc chiến tranh Việt Nam ( 1954 - 1975) 39 Khủng hoảng tên lửa Cu - Ba ( 1962) .46 CHƯƠNG IV: XU THẾ HỊA HỖN XƠ - MỸ, CHIẾN TRANH LẠNH KẾT THÚC .59 Xu hịa hỗn Xơ - Mỹ 59 Chiến tranh lạnh kết thúc 65 a Hoàn cảnh 65 b Cuộc gặp gỡ sơ Raykjavik ( 10/1986) 66 c Hội nghị thượng đỉnh Washington ( 12/1987) .67 d Hội nghị thượng đỉnh Moska (5/1988) 68 e Cuộc gặp gỡ khơng thức đảo Malta Govbacher G.Bush (12/1989) .68 Vấn đề đặt cho lịch sử giới sau kết thúc chiến tranh lạnh 68 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 CHƯƠNG II: CHIẾN TRANH LẠNH - CUỘC ĐỐI ĐẦU GIỮA LIÊN XÔ VỚI MỸ Thuật ngữ “ chiến tranh lạnh” Chiến tranh lạnh “là thuật ngữ Baruch, tác giả kế hoạch nguyên tử lực Mĩ Liên hợp quốc đưa ra, xuất báo chí từ ngày 26/07/1947 Đó “chiến tranh khơng nổ súng”, ln gây tình trạng căng thẳng giới từ sau chiến tranh giới thứ II, để thực “ chích sách đối đầu” nước đế quốc Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Các nước đế quốc thi hành hàng loạt biện pháp chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quốc phòng, thành lập liên minh quân sự, bao vây, ngăn chặn để “ tiêu diệt” nước xã hội chủ nghĩa lực lượng cách mạng giới”.1 Theo Mĩ, “chiến tranh lạnh” là“chiến tranh không nổ súng, không đổ máu” “ln ln tình trạng chiến tranh” nhằm “ngăn chặn” “tiêu diệt” Liên Xô Phan Ngọc Liên - Thuật ngữ lịch sử dùng nhà trường Chiến tranh lạnh cịn hiểu tình trạng tiếp nối xung đột trị, căng thẳng quân sự, cạnh tranh kinh tế tồn sau chiến II (1939–1945), chủ yếu Liên bang Xô viết quốc gia vệ tinh nó, với cường quốc thuộc giới phương Tây, gồm Hoa Kỳ Dù lực lượng tham gia chủ yếu không thức xung đột, họ thể xung đột thông qua liên minh quân sự, triển khai lực lượng quy ước chiến lược, chạy đua vũ trang hạt nhân, tình báo, chiến tranh ủy nhiệm, tuyên truyền, cạnh tranh kỹ thuật, chạy đua không gian Bản chất chiến tranh lạnh đối đầu hai cường quốc Xô - Mỹ,đồng thời đại diện cho hai khối Đông - Tâysau trật tự cực Ianta Cuộc chiến diễn gần nửa kỷ (1945 - 1991) kết thúc việc gạt bỏ tranh chấp sống hai cực giới sau đại chiến thứ II Mục tiêu chiến tranh lạnh Mĩ tiến tới lãnh đạo giới tự nhằm chống lại đe dọa chủ nghĩa cộng sản, chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, ngăn chặn chủ nghĩa xã hội không cho lan khu vực khác Mầm mống ( nguồn gốc) chiến tranh lạnh a Bối cảnh giới sau chiến tranh giới thứ hai (1939 1945) Sau chiến tranh giới thứ hai, tình hình giới bước có chuyển biến to lớn, tác động tới quan hệ quốc tế, tác động tới nước, khu vực trật tự giới vừa thiết lập Thứ nhất, chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nước châu Âu, Nhật Bản Liên Xô bị chiến tranh tàn phá nặng nề, bị tổn thất lớn người Chỉ có Mỹ giàu lên nhanh chóng chiến tranh (thu 114 tỉ đô la lợi nhuận bán vũ khí phương tiện chiến tranh) trở thành nước mạnh kinh tế khoảng năm sau chiến tranh giới thứ hai Mỹ chiếm nửa tổng sản lượng công nghiệp giới tư (56,4% năm 1948) Mỹ chủ nợ lớn giới (riêng vũ khí, nước đồng minh châu Âu nợ Mỹ 41,751 tỉ USD) nắm tay lợi khiến nước phải kiêng nể, e dè: độc quyền bon nguyên tử Có thể nói, Mỹ vượt trội tất nước kinh tế, quân trị Từ tham vọng làm bá chủ giới Mỹ ngày bộc lộ sở để Mỹ triển khai nhanh chóng kế hoạch Thứ hai, hai cường quốc Xơ – Mỹ từ quan hệ đồng minh chiến tranh giới thứ hai, sau chiến tranh, quan hệ nhanh chóng chuyển thành quan hệ đối đầu Từ quan hệ đối đầu hai nước chuyển thành quan hệ đối đầu hai phe – phe xã hội chủ nghĩa phe tư chủ nghĩa Tuy nhiên, bối cảnh giới hai cực, quan hệ Xô –Mỹ, quan hệ hai phe, mâu thuẫn, phụ thuộc kiềm chế nhau, thực chiến lược phòng ngự, tránh đụng đầu trực tiếp với Vì thế, đại cục, hịa bình giới trì suốt thời kì chiến tranh lạnh sau Thứ ba, biến chuyển lớn sau chiến tranh giới thứ hai, đời hệ thống xã hội chủ nghĩa Một loạt nước Đông Âu, Châu Á khu vực Mỹ Latinh sau hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, tuyên bố lên chủ nghĩa xã hội với Liên Xô hợp thành hệ thống xã hội chủ nghĩa hùng mạnh Những thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội năm 50 - 60( kỷ XX) thu hút ý giới tác động tới chiều hướng phát triển nhiều quốc gia giới Ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội ngày lớn, chủ nghĩa xã hội chỗ dựa tin cậy phong trào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiền xã hội Chủ nghĩa tư khơng cịn hệ thống chi phối trị giới Thứ tư, sau Chiến tranh giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc diễn sơi khắp lục địa Á, Phi, Mỹ - Latinh, hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân bị tan vỡ mảng lớn đến năm 60 sụp đổ Hơn 100 quốc gia dân tộc trẻ tuổi đời, ngày tham gia tích cực vào đời sống trị giới Thứ năm, cách mạng khoa học – kỹ thuật bùng nổ vào năm 40 kỷ XX diễn mạnh mẽ sau Cuộc cách mạng đưa lại tiến nhảy vọt, thành tự kì vượt bậc, tác động tích cực hậu to lớn Những nước sâu vào cách mạng khoa học - kỹ thuật, tận dụng thành tựu nói vươn lên mạnh mẽ, tiếng nói họ quan hệ quốc tế ngày có trọng lượng Những nước bỏ lỡ hội tận dụng thành tựu cách mạng khoa học – kỹ thuật, tụt hậu, hình bóng nước quan hệ quốc tế trở nên mờ nhạt Chiến tranh lạnh gần hệ tất yếu tình hình đối đầu, căng thẳng hai phe thời kỳ sau Chiến tranh giới thứ hai b Nguyên nhân Chiến tranh lạnh ”Ngày 7.5.1945, chiến tranh châu Âu chấm dứt đầu hàng không điều kiện Đức Trong điện mừng gửi thủ tướng Anh Winston Churchill, nhà lãnh đạo xôviết I Stalin ghi nhận thật hiển nhiên: “Chiến thắng lịch sử kết công chiến đấu chung quân đội xôviết, Anh Hoa Kì nghiệp giải phóng châu Âu” Là điều kiện thiếu cho thắng lợi cuối trước Đức quốc xã, liên minh ba nước Liên Xô - Hoa Kì - Anh chưa hợp tác dễ dàng tự nhiên suốt thời gian tồn nó” Chính trình giải hậu Chiến tranh giới thứ II châu Âu, quanh vấn đề Đức, xuất bất đồng ngày Lê Phụng Hồng - Lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai 1945 - 1991 - tập gay gắt Liên Xô bên, nước phương Tây Hoa Kì, Anh Pháp bên Cuộc đối đầu Liên Xô Mĩ, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư sau chiến tranh giới thứ II, mà nảy sinh từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917) với đời nước Nga Xô Viết Trong Chiến tranh giới thứ II, Liên Xô nước Mĩ, Anh, Pháp nạn nhân chủ nghĩa phát xít họ liên minh với để chống phát xít, mâu thuẫn Liên Xơ nước tư luôn tồn Khi chiến tranh kết thúc, chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, mâu thuẫn Liên Xơ nước Mĩ, Anh, Pháp lại lên Các nước từ quan hệ đồng minh chuyển sang quan hệ đối đầu : Thứ đối lập mục tiêu chiến lược hai cường quốc Liên Xô -Mĩ Liên Xô chủ trương trì hịa bình, an ninh giới, bảo vệ thành xã hội chủ nghĩa, giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc tồn giới Trong đó, Mỹ sức chống phá Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc giới, đàn áp phong trào cách mạng nhân dân tiến giới với mưu đồ làm bá chủ giới Thứ hai việc phân chia phạm vi ảnh hưởng sau chiến kết thúc, trình tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức chiến tranh giới II, Liên Xô giúp đỡ hàng loạt nước Đơng Âu giải phóng thành lập nhà nước Dân Chủ Nhân Dân Bên cạnh đó, Liên Xô giúp đỡ cách mạng Trung Quốc thành cơng, năm 1949 nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa thành lập theo đường xã hội chủ nghĩa, giúp đỡ phong trào cách mạng Triều Tiên Việt Nam, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc giới phát triển mạnh hệ thống chủ nghĩa thực dân đế quốc giới dần sụp đổ, tiếng pháo báo hiệu xã hội chủ nghĩa thắng dần lan rộng phạm vi toan giới 10 ... PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG II: CHIẾN TRANH LẠNH - CUỘC ĐỐI ĐẦU GIỮA LIÊN XÔ VỚI MỸ Thuật ngữ “ chiến tranh lạnh? ?? .7 Mầm mống chiến tranh lạnh a Bối cảnh giới sau chiến tranh. .. .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 CHƯƠNG II: CHIẾN TRANH LẠNH - CUỘC ĐỐI ĐẦU GIỮA LIÊN XÔ VỚI MỸ Thuật ngữ “ chiến tranh lạnh? ?? Chiến tranh lạnh “là thuật ngữ Baruch, tác giả kế hoạch nguyên... nhân chiến tranh lạnh CHƯƠNG III: CUỘC ĐỐI ĐẦU XÔ - MỸ TRONG CHIẾN TRANH LẠNH 16 Vấn đề nước Đức 16 a Hoàn cảnh 16 b Cuộc khủng hoảng Berlin lần thứ (1948 - 1949)

Ngày đăng: 06/06/2017, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w