1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

SẢN XUẤT BIOETHANOL TỪ VỎ TRẤU

73 634 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,67 MB
File đính kèm BAO CAO DO AN.rar (2 MB)

Nội dung

Đồ án, khóa luận chuyên ngành nghiên cứu sản xuất bioethanol từ vỏ trấu, từ cellulose. Đề tài được thực hiện một cách chính xác và số liệu được đưa ra đánh giá chính xác quá trình thực hiện đề tài. Mọi ý kiến đóng góp hoặc thắc mắc xin liên hệ email dhduonghd7gmail.com

1 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC - // - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc - // - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Họ tên sinh viên: Đặng Hồng Dương MSSV: 11012625 Chuyên ngành: Công Nghệ Hóa Dầu Lớp: DHHD7 Tên đề tài đồ án: Sản xuất bioethanol từ vỏ trấu Nhiệm vụ: − Khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit đến trình tiền xử lý − Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ trình thủy phân − Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến trình thủy phân − Khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch đến trình thủy phân − Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình lên men Ngày giao khóa luận/đồ án: 01/2015 Ngày hoàn thành khóa luận/đồ án: 07/2015 Họ tên giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Quý Diễm Chủ nhiệm môn chuyên ngành Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2015 Giáo viên hướng dẫn TS Bạch Thị Mỹ Hiền TS Đỗ Quý Diễm LỜI CẢM ƠN Từ xưa có câu “không thầy đố mày làm nên” Là người sinh phải học tập rèn luyện để tiếp thu kiến thức nhân loại, nuôi dưỡng gia đình, dạy dỗ tận tình thầy cô, trưởng thành Trên chặng đường rèn luyện thời sinh viên, em cần dẫn dắt thầy cô để có nhìn đắn học Em xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Quý Diễm Trong trình thực đồ án chuyên ngành, nhận hướng dẫn dạy tận tình cô Đỗ Quý Diễm, em có hội nghiên cứu, cọ xát tiếp thu nhiều kiến thức hiểu sâu để tài nhận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa công nghệ hóa trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đồ án Xin cảm ơn bạn sinh viên thuộc lớp DDHHD7 trường đại học Công Nghiệp TP.HCM học tập trao đổi kinh nghiệm trình làm việc Trong trình thực đồ án không tránh khỏi thiếu sót,vì kính mong thông cảm Thầy cô! Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Sinh viên thực (Ghi họ tên) Đặng Hồng Dương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: (thang điểm 10) • • • • Ý thức thực hiện: Nội dung thực hiện: Hình thức trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ: TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2015 Giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Quý Diễm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015 Giáo viên phản biện MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH Ngày sức ép từ khủng hoảng dầu mỏ nhu cầu lượng vấn đề nan giải quốc gia giới Mỹ Brazil thành công việc sản xuất ethanol từ nguồn sinh học bắp mía Điều khích lệ nước khác đầu tư nghiên cứu lĩnh vực nhiên liệu sinh học Cùng với biodiesel, bioethanol nhiên liệu sinh học sử dụng rộng rãi giới Tuy nhiên thời gian bioethanol chủ yếu sản xuất từ loại lương thực, điều lại gây vấn đề tranh cãi việc đảm bảo nguồn lương thực cho toàn cầu mối lo ngại việc phá rừng để trồng phục vụ sản xuất nhiên liệu sinh học lại làm tăng lượng CO gây hiệu ứng nhà kính Vì nghiên cứu gần hướng đến việc tìm nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất bioethanol Nhiều quốc gia giới nghiên cứu việc sản xuát bioethanol từ phế phẩm nông nghiệp bã mía, rơm rạ, vỏ trấu, lõi bắp, bã khoai mì… nguồn nguyên liệu cho đầy triển vọng cho sản xuất bioethanol Việt Nam năm tạo lượng lớn phế phẩm nông nghiệp, chủ yếu lignocellulose từ vụ mùa ngành công nghiệp sản xuất mía đường Tận dụng nguồn nguyên liệu này, cụ thể vỏ trấu để sản xuất bioethanol phương pháp sử dụng vỏ trấu cách hiệu đồng thời góp phần giải phần vấn đề lượng cho nước ta Vì đề tài nghiên cứu đến việc sử dụng nguồn vỏ trấu vốn rẻ dồi để sản xuất bioethanol Nhiệm vụ đề tài “Sản xuất bioethanol từ vỏ trấu”  Nhiệm vụ đề tài bao gồm: + Nghiên cứu để xác định thành phần nguyên liệu vỏ trấu + Nghiên cứu trình tiền xử lý nguyên liệu tăng hiệu cho thủy phân 10 + Nghiên cứu trình thủy phân vỏ trấu qua tiền xử lý hệ enzyme cytolase để tạo đường + Nghiên cứu trình lên men chuyển hóa thành ethanol  Nội dung thực khảo sát: + Tìm phương pháp xác định thành phần vỏ trấu + Khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit đến trình tiền xử lý + Khảo sát ảnh hưởng yếu tố : tỷ lệ vỏ trấu enzyme, nhiệt độ, pH, thời gian trình thủy phân + Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến trình lên men 59 2.3.2.1 Hóa chất - Ethanol đậm đặc - Dung dịch HCl 2.3.2.2 Cách tiến hành  Cho mẫu lượng lớn mẫu sấy khô (khoảng 30g cho erlen) vào erlen 250ml cho dung dịch HCl 2% vào  Bịt kín miệng erlen giấy bạc hấp 121 oC 1h  Lấy mẫu trung hòa NaOH pH = tiến hành lọc chân không  Lấy bã sau lọc sấy 60oC ngày  Cho lượng lớn mẫu vào bercher cho nhiều lần sử dụng  Cho tiếp vào becher lượng vừa đủ dung dịch ethanol đậm đặc khuấy nhiệt độ thường 1h  Sấy 100 oC 6h 2.3.3 Quá trình thủy phân enzyme Các yếu tố cần khảo sát : % enzyme, nhiệt độ, pH, thời gian thủy phân Trong nghiên cứu trước cứu trước Cao Đình Khánh Thảo, điểm tốt cho trình % bã rắn: 10%; % enzyme: 5%; pH: 4.8; nhiệt độ: 50 oC, thời gian 48h Điểm chọn làm điểm bắt đầu cho nghiên cứu này, yếu tố khảo sát theo phương pháp luân phiên biến  Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu : khảo sát theo tỉ lệ khối lượng bã rắn/ khối lượng enzyme Các tỷ lệ khảo sát gồm : 1/1, 2/1, 3/1, 4/1, 5/1,với điều kiện bắt đầu khác giữ nguyên  Ảnh hưởng pH: khảo sát theo pH dung dịch, pH dung dịch giữ nhờ hệ đệm acid acetic natri acetate, tỷ lệ mẫu/enzyme 3:1 Các giá trị pH khảo sát gồm : 4; 4,4; 4,8; 5,2; 5,5 với điều kiện bắt đầu khác giữ nguyên 60  Ảnh hưởng nhiệt độ: khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên phản ứng thủy phân enzyme, tỷ lệ mẫu/enzyme 3:1 Các nhiệt độ khảo sát gồm nhiệt độ phòng, 40 oC, 50 oC, 60 oC với điều kiện bắt đầu khác giữ nguyên  Khảo sát trình thủy phân theo thời gian: mẫu lấy thời điểm giờ; giờ; 24 giờ; 48 72 với tỷ lệ mẫu/enzyme 3:1, điều kiện bắt đầu khác giữ nguyên 2.3.3.1 Dụng cụ hóa chất - Lọ đựng mẫu bọc đen - Enzym cellulase 2.3.3.2 Cách tiến hành  Cân lượng mẫu cho vào lọ đựng mẫu bao đen có chứa săn dung dịch với độ pH cần khảo sát  Cho enzym lượng vừa đủ theo yêu cầu cần khảo sát  Đậy kín nắp bỏ lọ đựng mẫu vào thùng giữ nhiệt phù hợp  Sau khoảng thời gian cần khảo sát tiến hành hút khoảng 2ml mẫu lọ  Tiến hành đo độ hấp thụ quang mẫu với bước sóng 575 nm 2.3.4 Quá trình lên men Bã sau tiền xử lý với HCl sấy khô đem tiến hành thí nghiệm Các yếu tố cần khảo sát : thời gian nhiệt độ lên men Các yếu tố khác giữ cố định pH: 4,8; bã/enzyme 3:1, nhiệt độ thủy phân 50 oC, 48 h thủy phân, 2ml men sữa Khảo sát theo thời gian tiến hành tuần với số tần suất mẫu/ngày 61 Mẫu đo cách đo độ hấp thụ quang với bước sóng 593 nm, từ đường chuẩn ethanol phần ta tính nồng độ ethanol sản phẩm 2.3.4.1.Dụng cụ hóa chất - Lọ đựng mẫu bọc đen Enzym cellulase Men sữa 2.3.4.2.Cách tiến hành  Cân 3g mẫu cho vào lọ đựng mẫu bao đen có chứa sẵn dung dịch với độ pH = 4,8  Cho 1g enzyme vào lọọ lọ  Cho vào lọ mẫu thùng 50oC tiến hành thủy phân ngày  Cho vào lọ 2ml men sữa  Đậy kín nắp bỏ lọ đựng mẫu vào thùng giữ nhiệt 40 oC  Sau khoảng thời gian cần khảo sát tiến hành hút khoảng 2ml mẫu lọ  Tiến hành đo độ hấp thụ quang mẫu với bước sóng 593 nm từ tính nồng độ ethanol sản phẩm 62 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUÂêN 3.1 Phân tích thành phần vỏ trấu 3.1.1 Thành phần vỏ trấu trước tiền xử lý Độ ẩm vỏ trấu trước tiền xử lý 12,2% Kết phân tích sau sấy khô vỏ trấu trước tiền xử lý Với hàm lượng tro tính xác định 15,7% (mẫu khô) Bảng 3.1: Thành phần vỏ trấu trước tiền xử lý Lignin (%) Lipid (%) Cellulose (%) Hemicellulos e (%) Tro (%) 21,52 5,21 33,07 24,50 15,7 Hình 3.1: Thành phần vỏ trấu khô trước tiền xử lý Vỏ trấu chưa qua tiền xử lý có đặc điểm: • Chứa phần lớn thành phần cellulose (33,07%%) phần không nhỏ hemicellulose (24,5%), Nên vỏ trấu phù hợp cho sản xuất ethanol sinh học, • Thành phần lignin chiếm tới 21,52%, Điều sẻ ảnh hưởng không nhỏ đến trình thủy phân bã mía enzyme, Chính trình tiền xử lý bã mía cần thiết để nâng cao hiệu suất trình, 3,1,2, Thành phần vỏ trấu sau tiền xử lý Vỏ trấu sau tiền xử lý có độ ẩm 11,6% Kết phân tích sau sấy khô mẫu sau tiền xử lý với hàm lượng tro 17,3%, Bảng 3.2: Thành phần vỏ trấu sau tiền thủy phân Lignin Lipid Cellulose Hemicellulos Tro 63 (%) (%) (%) e (%) (%) 24,73 6,51 39,14 12,32 17,3 Hình 3.2: Thành phần vỏ trấu khô sau tiền xử lý Sau tiền xử lý ta thấy thàn phần cellulose tăng lên, cao hàm lượng lignin hemicellulose nhiều, Nên việc tiền xử lý cần áp dụng cho trình xử lý vỏ trấu trước thủy phân để tăng hiệu suất sản phẩm giảm hàm lượng chất cản trở đường hóa, 3.2 Quá trình thủy phân enzyme Sau qua tiền xử lý sấy khô vỏ trấu, ta tiến hành khảo sát ảnh hưởng yếu tố tác động đến trình thủy phân dựa vào hàm lượng đường tạo thành : tỷ lệ vỏ trấu, tỷ lệ enzyme, độ pH, nhiệt độ thời gian thủy phân, Việc so sánh hiệu trình thủy phân phụ thuộc vào hàm lượng đường hiệu suất tạo đường, 3.2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ vỏ trấu Hệ số pha loãng 10, khối lượng vỏ trấu 3g, thể tích dung dịch chứa mẫu 50ml thay đổi khối lượng enzyme để tỷ lệ cần khảo sát, Sau tính toán ta có bảng số liệu sau, Bảng 3.3: Kết thủy phân vỏ trấu theo tỷ lệ nguyên liệu vỏ trấu (mẫu/enzyme) Mật độ quang (nm) Nồng độ đường (g/l) Hiệu suất đường/nguyên liệu (%) 1:1 0,217 4,44 7,40 2:1 0,204 4,16 6,93 STT Tỷ lệ mẫu 64 3:1 0,212 4,33 7,22 4:1 0,179 3,61 6,02 5:1 0,154 3,06 5,10 Hình 3.3: Ảnh hưởng tỷ lệ vỏ trấu đến hiệu suất thủy phân Với tỷ lệ 1:1 tức lượng vỏ trấu thấp cho hiệu suất cao nhìn chung giảm dần tăng nồng độ vỏ trấu Bởi với lượng enzyme, nồng độ vỏ trấu lớn thì: enzyme khó khăn việc công vỏ trấu dung dịch đậm đặc dần, khả khuếch tán enzyme giảm làm cho khả tác động enzyme lên vỏ trấu giảm Ngoài ra, tỷ lệ vỏ trấu tăng sản phẩm cuối glucose tăng, glucose tăng gây tác dụng ức chế lên enzyme cellulase Chính lý làm cho hiệu suất trình thủy phân giảm dần tỷ lệ vỏ trấu tăng Nhưng lượng vỏ trấu tỷ lệ 3:1 khả tiếp xúc tạo phức enzyme cellulose gần đạt ngưỡng bão hòa nên khả sinh glucose chậm lại Dựa vào kết thí nghiệm ta nhận số vấn đề sau: giá thành vỏ trấu rẻ so với enzyme hiệu suất giảm mạnh tăng tỷ lệ vỏ trấu enzyme lên 3:1 nên tỷ lệ vỏ trấu/enzyme thích hợp 3:1 3,2,2, Ảnh hưởng pH Hệ số pha loãng 10, khối lượng vỏ trấu sử dụng 3g, 50ml dung dịch áp dụng đồ thị đường cân chuẩn ethanol tính toán ta có bảng số liệu sau Bảng 3.4: Kết thủy phân vỏ trấu theo pH STT pH Mật độ quang (nm) Nồng độ đường (g/l) Hiệu suất đường/nguyên liệu (%) 65 4,0 0,216 4,42 7,37 4,4 0,274 5,69 9,48 4,8 0,327 6,85 11,42 5,2 0,316 6,61 11,02 5,5 0,302 6,30 10,50 Hình 3.4 : Ảnh hưởng pH đến nồng độ đường Theo đồ thị ta thấy nồng độ glucose tạo thành tăng khoảng pH – 4,8 bắt đầu giảm pH vượt qua Mỗi enzyme hoạt động tốt khoảng pH tốt điểm pH đó, Đối với enzyme cellulase khoảng pH hoạt động tốt từ đến 5, tốt điểm pH 4,8 Trong công nghiệp việc giữ cố định pH dung dịch điều khó thực được, nên việc lựa chọn khoản pH tối ưu lựa chọn hàng đầu để có quy trình đơn giản hiệu suất đảm bảo 3.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ Hệ số pha loãng 10, khối lượng vỏ trấu sử dụng 3g, tỷ lệ vỏ trấu/enzyme 3/1 Áp dụng đồ thị đường cân chuẩn ethanol tính toán ta có bảng số liệu sau Bảng 3.5: Kết thủy phân vỏ trấu theo pH Nồng độ glucose (g/l) Hiệu suất đường/nguyê n liệu (%) STT Nhiệt độ ( C) Mật độ quang (nm) Phòng (30o) 0,226 4,64 7,73 40 0,267 5,54 9,23 50 0,315 6,59 10,98 60 0,205 4,18 6,97 o 66 Hình 3.5: Ảnh hưởng nhiệt độ đến nồng độ đường Dựa vào đồ thị ta dễ nhận thấy từ nhiệt độ phòng đến 50 oC nồng độ glucose tạo thành tăng, từ 50 oC lên 60oC hiệu suất giảm mạnh Do nên ta có nhận xét : Giống nhiều phản ứng enzyme khác, phản ứng thủy phân cellulose enzyme cellulase chịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ Tốc độ phản ứng thủy phân tăng theo nhiệt độ, nhiên đến nhiệt độ định, tốc độ phản ứng giảm dần đến mức triệt tiêu Nhiệt độ tối ưu trình 50 oC, khoảng hoạt động hiệu từ 40 đến 50 oC Nếu đưa nhiệt độ lên cao khoảng hoạt tính enzyme giảm mạnh hoạt tính Còn nhiệt độ thấp enzyme không hoạt động phục hồi hoạt tính nhiệt độ tăng lên Nếu thực thi trình công nghiệp ta nên chọn khoảng nhiệt độ 40-50oC để đảm bảo dễ thực hiệu suất cao 3.2.4 Ảnh hưởng thời gian Hệ số pha loãng 10 khối lượng vỏ trấu sử dụng 3g tỷ lệ vỏ trấu/enzyme 3/1 Áp dụng đồ thị đường cân chuẩn ethanol tính toán ta có bảng số liệu sau Bảng 3.6: Kết thủy phân vỏ trấu theo thời gian STT Thời gian (giờ) Mật độ quang (nm) Nồng độ glucose (g/l) Hiệu suất đường/nguyê n liệu (%) 1 0,046 0,698 1,16 24 0,341 7,158 11,93 48 0,375 7,902 13,17 72 0,367 7,727 12,88 Hình 3.6: Ảnh hưởng thời gian đến nồng độ đường 67 Theo đồ thị ta thấy kéo dài thời gian thủy phân nồng độ glucose hiệu suất tăng lên Thời gian lâu enzyme phân hủy tạo đường triệt để Từ đến 24h nồng độ glucose tăng liên tục giai đoạn cấu trúc cellulose với chất ức chế enzyme Sau nồng độ glucose tăng chậm không tăng sau 48h Với kết ta chọn khoảng thời gian lên thủy phân tối ưu cho trình thủy phân vỏ trấu từ 24 đến 48h Nếu muốn thu hiệu suất cao để thêm ngày 3.3 Quá trình lên men 3.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ trình lên men thực cách cố định yếu tố tỷ lệ vỏ trấu/enzyme 3:1 nhiệt độ thủy phân 50oC thời gian thủy phân 48 pH 4.8 lượng men ml thời gian lên men tuần 68 Bảng 3.7: Kết lên men theo thời gian nhiệt độ Nhiệt độ (0C) Nồng độ ethanol (g/l) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Phòng (300C) 3,14 4,42 4,67 4,84 4,79 4,73 4,75 400C 3,06 3,85 4,29 4,75 - 4,54 4,62 500C 2,71 3,53 3,69 - 3,71 3,75 3,64 600C 2,83 3,37 3,52 - 3,45 3,47 3,55 Hình 3.7: Ảnh hưởng thời gian nhiệt độ đến trình lên men Dựa vào đồ thị ta thấy lượng ethanol tăng lên theo thời gian mức nhiệt độ khác nhau, tăng mạnh - ngày sau tăng chậm lại nguyên nhân ban đầu lượng đường glucose dung dịch sau trình thủy phân nhiều, chưa có chất ức chế hoạt động nấm men nên tốc độ phản ứng nhanh, tạo lượng ethanol nhiều Số liệu sai lệch phần điều kiện tiến hành thí nghiệm không ổn định, Nhưng nhìn chung mức nhiệt độ phòng (30 oC) sản phẩm ethanol tạo nhiều Bảng 3.8: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất lên men ngày STT o Nhiệt độ ( C) Mật độ quang (nm) Nồng độ ethanol (g/l) Hiệu suất ethanol/nguyê n liệu (%) 0,665 4,67 9,34 0,612 4,29 8,58 Nhiệt độ phòng (30oC) 40oC 50oC 0,528 3,69 7,38 60oC 0,504 3,52 7,04 69 Hình 3.8: Hiệu suất trình lên men theo nhiệt độ 70 KẾT LUẬN Từ thí nghiệm khảo sát ta rút điểm tối ưu cho trình sau:  Tiền xử lý Bằng dung dịch HCl loãng, hấp tiệt trùng nhiệt độ 121oC áp suất 1atm Khảo sát theo nồng độ HCl 1%, 2%, 3% kết tiền xử lý 2% HCl cho hiệu cao nhất, hàm lượng cellulose cao nhất, Với HCl 3% hàm lượng giảm thành phần xơ kể cellulose bị thủy phân nhiều, Với HCl 1% tác động tới thành phần vỏ trấu  Quá trình thủy phân có điều kiện tối ưu sau: + Nhiệt độ 500C + Tỷ lệ vỏ trấu/enzyme 3:1 + pH 4,8 + Thời gian thủy phân ngày  Quá trình lên men Từ kết khảo sát trình lên men ta rút được: điều kiện tối ưu để nấm men động tốt nhiệt độ phòng (300C) khoảng – ngày lên men 71 KIẾN NGHỊ  Quá trình tạo ethanol thành phần quan trọng cellulose có sản phẩm, thành phần khác hemicellulose lignin cản trở trình thủy phân enzyme Thế nên cần tiền xử lý vỏ trấu trước tiến hành thủy phân để tăng hàm lượng cellulose giảm hàm lượng chất cản trở  Hiệu suất tạo ethanol so với nguồn nguyên liệu đầu vào thấp hiệu suất trình đường hóa thấp Vậy nên cần nghiên cứu kỹ để tìm phương pháp tiền xử lý thủy phân để tăng hiệu suất tạo thành glucose  Quá trình sử dụng enzyme thương mại với giá thành cao so dẫn đến không đảm bảo tính kin tế, nên cần nghiên cứu loại chế phẩm vi sinh vật khác để đưa vào trình đường hóa  Trong thành phần vỏ trấu qua tiền xử lý chứa phần lớn thành phần hemicellulose (13%) Thành phần hemicellulose cấu tạo từ đường pentose (5 carbon, chủ yếu xylose) Như vậy, sản phẩm trình thủy phân bã mía qua tiền xử lý bao gồm đường glucose đường pentose, chúng lên men thành ethanol Nhưng nấm men Saccharomyces cerevisiae vi sinh vật lên men glucose thành ethanol, khả lên men đường pentose thành ethanol Để trình biến đổi bã mía thành ethanol có hiệu cao cần thiết lựa chọn sinh vật có khả lên men glucose pentose 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gs Ts Lương Đức Phẩm, Giáo trình công nghệ lên men, NXB giáo dục Việt Nam, 2010 [2] Cao Đình Khánh Thảo Nghiên cứu thử nghiệm khả xử lý rơm rạ để lên men ethanol, Luận văn Đại học Bộ môn Công Nghệ Sinh Học – Khoa Công Nghệ Hóa Học, 01/2007 [3] Hồ Sĩ Tráng, Cơ sở hoá học gỗ cellulose, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, trang 30-81 [4] Khưu Phương Yến Anh, Nghiên cứu khả sinh enzyme cellulase số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn cần giờ, luận văn thạc sĩ sinh học, 2007, T 15, 16 [5] Đoàn Văn Thu, Nghiên cứu phương pháp tiền xử lý lignocellulose sinh khối Cowe VA06 (Varisme 6) làm nguyên liệu sản xuất cồn sinh học, luận văn thạc sĩ khoa học, chuyên ngành hóa sinh, 2012 [6] T.S Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ enzyme, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 [7] Hetti Palonen Role of lignin in the enzymatic hydrolysis of lignocellulose VTT Biotechnology 2004 p 11-39 [8] Charles E.Wyman Handbook on Bioethanol: Product and Utilization Taylor&Francis 1996 p 119-285 [9] Elba P.S Bon; Maria Antonieta Ferrara Bioethanol production via enzymatic hydrolysis of cellulosic biomass FAO seminar held in Rome, 2007 [10] Adrian Zhou Elspeth Thomson The development of biofuels in Asia Applied Energy 2009 [11] http://e85.whipnet.net/ethanol.history 73 [12] http://www.agroviet.gov.vn [14] http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name= News&file=article&sid=1063 [15] http://vietbao.vn/Khoa-hoc/TPHCM-30.000-USD-cho-xay-dung-mohinh-nong- nghiep-xanh-Biomass/20407311/189/ [16] http://www.agbiotech.com.vn/vn/?mnu=preview&key=2321 [17] http://www.secoin.vn/Desktop.aspx/Go-va-san-pham-sinhhoc/Biodiesel-Bioethanol/PHAT_TRIEN_NHIEN_LIEU_SINH_HOC/ [18] http://www.tin247.com/tu_san_(khoai_mi)_thanh_xang_sinh_hoc-1221478026.html [19] http://en.wikipedia.org/wiki/Cellulase [20] http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn/ ... độ, pH, thời gian trình thủy phân + Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến trình lên men 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình sản xuất bioethanol giới nước 1.1.1 Lịch sử bioethanol Nguyên mẫu... bioethanol Ở Venezuela, công ty dầu quốc gia 13 hỗ trợ dự án xây dựng 15 nhà máy chế bioethanol từ mía năm tới phủ ban hành đạo luật bắt buộc sử dụng xăng E10 (pha 10% bioethanol) Chính phủ Canada... 45% xăng nước có pha 10% bioethanol vào năm 2010 Ở Đông Nam Á, Thái Lan ban hành luật cho việc sử dụng xăng pha 10% bioethanol 2007 Ở Ấn Độ, chương trình bioethanol kêu gọi người dân sử dụng

Ngày đăng: 06/06/2017, 15:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Gs. Ts. Lương Đức Phẩm, Giáo trình công nghệ lên men, NXB giáo dục Việt Nam, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ lên men
Nhà XB: NXB giáodục Việt Nam
[2] Cao Đình Khánh Thảo. Nghiên cứu thử nghiệm khả năng xử lý rơm rạ để lên men ethanol, Luận văn Đại học. Bộ môn Công Nghệ Sinh Học – Khoa Công Nghệ Hóa Học, 01/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thử nghiệm khả năng xử lý rơmrạ để lên men ethanol
[3] Hồ Sĩ Tráng, Cơ sở hoá học gỗ và cellulose, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 30-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hoá học gỗ và cellulose
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa họcvà Kỹ thuật Hà Nội
[4] Khưu Phương Yến Anh, Nghiên cứu khả năng sinh enzyme cellulase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn cần giờ, luận văn thạc sĩ sinh học, 2007, T 15, 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh enzyme cellulasecủa một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn cần giờ
[5] Đoàn Văn Thu, Nghiên cứu phương pháp tiền xử lý lignocellulose trong sinh khối Cowe VA06 (Varisme 6) làm nguyên liệu sản xuất cồn sinh học, luận văn thạc sĩ khoa học, chuyên ngành hóa sinh, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp tiền xử lý lignocellulosetrong sinh khối Cowe VA06 (Varisme 6) làm nguyên liệu sản xuất cồn sinhhọc
[6] T.S Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ enzyme, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ enzyme
Nhà XB: NXB Đại học Quốc giaThành phố Hồ Chí Minh
[7] Hetti Palonen. Role of lignin in the enzymatic hydrolysis of lignocellulose. VTT Biotechnology. 2004. p 11-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of lignin in the enzymatic hydrolysisof lignocellulose
[8] Charles E.Wyman. Handbook on Bioethanol: Productand Utilization.Taylor&Francis. 1996. p 119-285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook on Bioethanol: Product"and Utilization
[9] Elba P.S. Bon; Maria Antonieta Ferrara. Bioethanol production via enzymatic hydrolysis of cellulosic biomass. FAO seminar held in Rome, 2007 Khác
[10] Adrian Zhou. Elspeth Thomson. The development of biofuels in Asia.Applied Energy. 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w