1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển trung tâm học tập cộng đồng huyện yên phong, bắc ninh đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời của người dân

140 301 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - LÊ THỊ DUNG PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN YÊN PHONG - BẮC NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỌC TẬP SUỐT ĐỜI CỦA NGƢỜI DÂN Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Phan Văn Kha HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu, triển khai đề tài luận văn, nhận giúp đỡ nhiều thầy/ cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, thầy/ giáo Khoa Tâm lý giáo dục, Phịng Quản lý khoa học Trường đại học sư phạm Hà Nội Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn tới GS TS Phan Văn Kha, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh, Phòng Giáo dục huyện Yên Phong cung cấp tư liệu tư vấn khoa học cho luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo cấp ủy, quyền cấp huyện Yên Phong; đồng chí Ban giám đốc, giáo viên/ báo cáo viên/ cộng tác viên/ hướng dẫn viên Trung tâm học tập cộng đồng đại diện đồng chí ban ngành, đoàn thể liên quan người dân xã địa bàn huyện Yên Phong tạo điều kiện để thực khảo sát thực trạng cho luận văn Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận góp ý Thầy/ Cô giáo, chuyên gia giáo dục bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Lê Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TTHTCĐ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu học tập suốt đời, xã hội học tập 1.1.2 Các nghiên cứu Trung tâm học tập cộng đồng với việc xây dựng xã hội học tập 10 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Học tập suốt đời, Xã hội học tập 14 1.2.2 Giáo dục thường xuyên 18 1.2.3 Trung tâm học tập cộng đồng, Phát triển trung tâm học tập cộng đồng 20 1.3 Trung tâm học tập cộng đồng với việc đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người dân, góp phần xây dựng xã hội học tập 23 1.3.1 Vai trò Trung tâm học tập cộng đồng 23 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm học tập cộng đồng 25 1.3.3 Chương trình, nội dung loại hình hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng27 1.3.4 Các đối tượng người học Trung tâm học tập cộng đồng 29 1.3.5 Đội ngũ cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng 30 1.3.6 Giáo viên/ hướng dẫn viên Trung tâm học tập cộng đồng 31 1.3.7 Nguồn lực Trung tâm học tập cộng đồng 32 1.4 Phát triển Trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người dân, góp phần xây dựng xã hội học tập 33 1.4.1 Điều kiện bước thành lập Trung tâm học tập cộng đồng 33 1.4.2 Mơ hình tổ chức Trung tâm học tập cộng đồng 34 1.4.3 Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng nhu cầu học tập cộng đồng 35 1.4.4 Huy động loại nguồn lực xây dựng chế phối hợp hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng 36 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển Trung tâm học tập cộng đồng 38 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 38 1.5.2 Các yếu tố khách quan 39 Tiểu kết Chƣơng 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TTHTCĐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 41 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục huyện Yên Phong 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Yên Phong 41 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội năm 2015 phương hướng phát triển năm 2020 huyện Yên Phong 42 2.1.3 Tình hình giáo dục huyện Yên Phong năm học 2015 - 2016 43 2.2 Khái quát Trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Phong năm học 2015 - 2016 45 2.2.1 Về mạng lưới Trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Phong 45 2.2.2 Các loại hình nội dung hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Phong 45 2.2.3 Nguồn lực tài sở vật chất Trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Phong 47 2.2.4 Quản lý Trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Phong 49 2.2.5 Kết tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng 52 2.2.6 Khái quát số ưu điểm, hạn chế xếp loại Trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Phong 53 2.3 Thực trạng phát triển Trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 54 2.3.1 Một số thông tin chung khảo sát thực trạng phát triển Trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Phong 54 2.3.2 Kết khảo sát thực trạng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Phong 56 Tiểu kết Chƣơng 79 CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TTHTCĐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỌC TẬP SUỐT ĐỜI CỦA NGƢỜI DÂN, GÓP PHẦN XÂY DỰNG XHHT TỪ CƠ SỞ XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN 82 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 82 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử kế thừa 82 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 82 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phối hợp, liên kết đồng 82 3.1.4 Nguyên tắc đáp ứng nhu cầu học tập địa phương 83 3.1.5 Nguyên tắc bảo đảm tính bền vững 83 3.2 Các biện pháp phát triển Trung tâm học tập cộng đồng địa bàn huyện Yên Phong 83 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân ban, ngành, đoàn thể địa phương lợi ích việc tham gia hoạt động học tập, sinh hoạt TTHTCĐ 84 3.2.2 Biện pháp 2: Xác định nhu cầu học tập người dân cộng đồng 86 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch hoạt động cho TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu học tập người dân cộng đồng 90 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức linh hoạt chương trình hoạt động TTHTCĐ phù hợp với nhu cầu người học 92 3.2.5 Biện pháp 5: Phát triển mạng lưới liên kết với tất ban, ngành, đoàn thể, chương trình, dự án ngồi cộng đồng để huy động sử dụng nguồn lực cách hiệu cho hoạt động TTHTCĐ 95 3.2.6 Biện pháp 6: Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TTHTCĐ 98 3.2.7 Biện pháp 7: Bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên/ hướng dẫn viên TTHTCĐ 101 3.3 Mối quan hệ biện pháp 102 3.4 Khảo nghiệm cần thiết biện pháp đề xuất 103 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 103 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 103 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 103 3.4.4 Đối tượng khảo nghiệm 104 3.4.5 Kết khảo nghiệm 104 Tiểu kết Chƣơng 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC BANG Bảng 1: Kết tổ chức lớp chuyên đề số người tham gia học tập TTHTCĐ (năm học 2015 – 2016) 46 Bảng 2: Cơ sở vật chất TTHTCĐ huyện Yên Phong (2015 – 2016) 47 Bảng 4: Kinh phí toán hoạt động TTHTCĐ huyện Yên Phong 48 Bảng 3: Kiện toàn máy ban giám đốc TTHTCĐ (2015 – 2016) 51 Bảng 5: Một số thông tin đối tượng điều tra khảo sát 56 Bảng 6: Kết đạt người dân tham gia hoạt động học tập, sinh hoạt TTHTCĐ (N = 85) 57 Bảng 7: Lí người dân muốn tham gia hoạt động, chuyên đề, lớp học TTHTCĐ (N=85) 61 Bảng 8: Ý kiến đánh giá cán quản lý kết thực công tác lập kế hoạch TTHTCĐ (N = 171) 64 Bảng 9: Đánh giá Giám đốc TTHTCĐ mức độ thường xuyên tổ chức hoạt động/ chuyên đề/ lớp học trung tâm (N = 14) 67 Bảng 10: Đánh giá đội ngũ cán quản lý kết đạt tổ chức hoạt động/ chuyên đề/ lớp học TTHTCĐ (N = 171) 68 Bảng 12: Ý kiến đánh giá cán quản lý thực trạng kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động TTHTCĐ (N = 171) 73 Bảng 13: Đánh giá đội ngũ cán quản lý thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động/ lớp học TTHTCĐ (N = 171) 76 Bảng 14: Ý kiến đánh giá cán quản lý yếu tố ảnh hưởng đến phát triển TTHTCĐ (N = 171) 78 Bảng 15: Đánh giá cần thiết biện pháp đề xuất (N = 171) 104 Bảng 16: Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất (N = 171) 106 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ HÌNH Hình : Quan niệm xã hội học tập .18 Hình 2: Vị trí huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh 41 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mơ hình tổ chức hoạt động TTHTCĐ .35 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Những khó khăn/ cản trở người dân tham gia học tập TTHTCĐ (N = 85) 59 Biểu đồ 2: Nhu cầu tham gia người dân lớp học/ hoạt động TTHTCĐ thời gian tới (N=85) 60 Biểu đồ 3: Kế hoạch năm cụ thể hóa cho quý, tháng năm .63 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐƯYCNH Đáp ứng yêu cầu người học GDTX Giáo dục thường xuyên HTSĐ Học tập suốt đời TTHTCĐ XHHT Xã hội học tập UBND UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước vào thiên niên kỷ thứ hai kỉ XXI, thấy rằng, nhân tố định, thúc đẩy trình hội nhập quốc tế chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Ở Việt Nam, hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước trọng đến nhân tố người, coi phát triển người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Giáo dục đào tạo xem sở để phát huy nguồn lực người Hiện nay, Việt Nam trình xây dựng phát triển xã hội học tập (XHHT) - nơi người dân trang bị kiến thức, kĩ tay nghề cao; học tập thường xuyên, liên tục suốt đời Hệ thống giáo dục thường xuyên Việt Nam trở thành công cụ để mở rộng tạo hội học tập cho người xây dựng XHHT Mục tiêu cụ thể Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám ban chấp hành trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế (Ban hành kèm theo Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2014 Chính phủ) nhấn mạnh “Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm hội cho người, vùng nơng thơn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chuyên môn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững” Việt Nam hoàn thành đề án xây dựng XHHT giai đoạn 2005 - 2010 thực đề án xây dựng XHHT giai đoạn 2012 - 2020 Thông qua công tác xây dựng xã hội học tập từ sở (xã, phường, thị trấn) cho thấy nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời trở thành điều kiện thiết yếu nhiều người dân Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) - sở hệ thống giáo dục thường xuyên Luật hóa để xây dựng XHHT từ sở, nơi tạo hội học tập thường xuyên, liên tục, học tập suốt đời cho đối 40 Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hiệp hội quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản (NFUAJ) (2005), Phát triển trung tâm học tập cộng đồng (tài liệu tham khảo dùng huấn luyện cán Giáo dục thường xuyên Trung tâm học tập cộng đồng) 41 Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hiệp hội quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản (NFUAJ) (2005), Sổ tay thành lập quản lý trung tâm học tập cộng đồng 42 Vụ Giáo dục thường xuyên – Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hội thảo Đánh giá kết hoạt động trung tâm học tập cộng đồng giai đoạn 2008 – 2013 phương hướng phát triển giai đoạn tới, Hà Nội ngày 17 tháng năm 2014 43 Yin Yang – Viện học tập suốt đời UNESCO (UIL) (2010), Tổng quan việc xây dựng thành phố học tập chiến lược để thúc đẩy học tập suốt đời, Kỷ yếu Diễn đàn Việt Nam: Học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập, Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: 44 Jacques Delor (1996), Learning: The Treasure within - UNESCO, Edition ODILEJACOB 45 Ministry of education, culture, sports, science and technology Japan, ACCU Asia/ pacific Cultural Centre for UNESCO (2008), Kominkan - Community learning centers (CLC) of Japan 46 UNESCO Bangkok (2012), Community Learning Centres: Asia – Pacific Regional Conference Report 47 UNESCO Bangkok (2008), Community Learning Centres: Country Reports from Asian 117 PHỤ LỤC -Mã số 01 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho: - Cán quản lý GDTX Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng giáo dục - Lãnh đạo xã, huyện ban, ngành, đoàn thể - Cán quản lý GV/ hƣớng dẫn viên viên TTHTCĐ) Để có sở đề xuất biện pháp nhằm phát triển trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) huyện Yên Phong - Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời người dân, xin Ông/ Bà trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào thích hợp ghi ý kiến vào chỗ trống (Những thông tin bảo mật, nhằm mục đích nghiên cứu, khơng dùng cho mục đích khác) Xin trân trọng cảm ơn cộng tác Ông/ Bà A NỘI DUNG Xin Ông/Bà cho biết mức độ thƣờng xuyên việc tổ chức hoạt động/ lớp học/ chuyên đề đƣợc TTHTCĐ quý Ông bà làm Giám đốc đƣợc triển khai năm gần đây, từ 01/2012 – 12/2016 (Câu hỏi dành riêng cho Giám đốc TTHTCĐ) Mức độ thƣờng xuyên Hoạt động/Chuyên đề/Lớp học TT Lớp Xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ Lớp bổ túc văn hóa phổ cập giáo dục 118 Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng (từ lần trở (từ đến lên/ năm) lần / năm) Chƣa triển khai Mức độ thƣờng xuyên TT xuyên thoảng (từ lần trở (từ đến lên/ năm) lần / năm) Chƣa triển khai Lớp học nghề ngắn hạn Chuyên đề phát triển kinh tế - tăng thu nhập Chuyên đề thời - pháp luật Chuyên đề văn hóa - xã hội Chuyên đề dinh dưỡng - chăm sóc sức khỏe Chuyên đề bảo vệ môi trường Chuyên đề giới bình đẳng giới 10 Hoạt động thể duc- thể thao 11 Hoạt động văn hóa - văn nghệ 12 Mít tinh/Hội họp 13 Thỉnh Hoạt động/Chuyên đề/Lớp học Thƣờng Hoạt động/chuyên đề/lớp học khác: ………………………………………… Xin Ông/ Bà cho biết kết tổ chức hoạt động/ chuyên đề/ lớp học TTHTCĐ cho ngƣời dân cộng đồng kết đạt đƣợc (theo mức độ từ đến 5, yếu, tốt) Kết đạt đƣợc TT (nếu triển khai) Hoạt động/Chuyên đề/Lớp học 1 Lớp Xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ Lớp bổ túc văn hóa phổ cập giáo dục Lớp học nghề ngắn hạn Chuyên đề phát triển kinh tế - tăng thu nhập Chuyên đề thời - pháp luật 119 Kết đạt đƣợc (nếu triển khai) Hoạt động/Chuyên đề/Lớp học TT Chuyên đề văn hóa - xã hội Chuyên đề dinh dưỡng - chăm sóc sức khỏe Chuyên đề bảo vệ môi trường Chuyên đề giới bình đẳng giới 10 Hoạt động thể duc- thể thao 11 Hoạt động văn hóa - văn nghệ 12 Mít tinh/Hội họp 13 Hoạt động/chuyên đề/lớp học khác: ………………… Xin Ông/ Bà cho biết ý kiến đánh giá thực trạng nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đieu kiện đảm bảo cho hoạt động/ chuyên đề/ lớp học TTHTCĐ (theo mức độ từ đến 5, kém/rất hạn chế/không phù hợp, tốt/ phù hợp) TT Nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đieu kiện đảm bảo cho Hoạt động/Chuyên đề/Lớp học Nội dung, chương trình Thực phương pháp hình thức tổ chức dạy học/hướng dẫn có hiệu cho người dân (thuyết trình, thảo luận nhóm, cơng não, tranh luận, sắm vai, đóng kịch, nghiên cứu tình ) Số lượng cấu giáo viên/hướng dẫn viên Năng lực giáo viên/hướng dẫn viên Lựa chọn địa điểm triển khai hoạt động/ chuyên đề/ lớp học Cơ sở vật chất phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động/ chuyên đề/ lớp học Các tài liệu thu thập, sử dụng hoạt động/ 120 Thực trang (theo mức độ từ đến 5) TT Thực trang (theo Nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đieu kiện mức độ từ đến 5) đảm bảo cho Hoạt động/Chuyên đề/Lớp học chuyên đề/ lớp học (tranh, ảnh, tư liệu, áp phích, tờ rơi, sách mỏng, tạp chí, băng đĩa hình, băng cat set ) Tài cho hoạt động/ chuyên đề/ lớp học Xin Ông/ Bà cho biết ý kiến đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch cho hoạt động TTHTCĐ 4.1 Xin Ông/ Bà cho biết có/ khơng có kế hoạch năm hoạt động/chun đề/lớp học: Có  Khơng có  4.2 Nếu có kế hoạch năm: a Kế hoạch năm có xây dựng thường xun hàng năm khơng? Có hàng năm  Năm có, năm khơng  b Kế hoạch năm có cụ thể hóa cho kế hoạch quý, tháng năm? Có  Khơng có  c Kế hoạch năm xây dựng nào? (Đánh giá kết thực theo mức từ đến 5, yếu/kém, tốt) Công tác lập kế hoạch TTHTCĐ Tìm hiểu thực tế, thu thập thông tin kinh tế - xã hội địa phương Tìm hiểu thực tế, thu thập thông tin cộng đồng Thu thập, phân tích xác định nhu cầu học tập/hoạt động người dân cộng đồng Xác định thứ tự ưu tiên cho nhu cầu học tập/hoạt động người dân cộng đồng Lập kế hoạch cụ thể (xác định mục tiêu, nội dung, hoạt động tiến độ) triển khai hoạt động/chuyên đề/lớp học đáp ứng nhu cầu hoạt động/học tập cộng 121 Kết thực Công tác lập kế hoạch TTHTCĐ Kết thực đồng Dự kiến nguồn lực để triển khai hoạt động/chuyên đề/lớp học Phê duyệt ban hành kế hoạch Xin Ông/ Bà cho biết ý kiến đánh giá thực trạng cơng tác tổ chức thực cho hoạt động TTHTCĐ (Đánh giá theo mức từ đến 5, yếu/kém, tốt) Kết Công tác tổ chức thực hoạt động TTHTCĐ 1 Quy định phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho cá nhân, đơn vị liên quan Phối kết hợp với ban, ngành, đoàn thể địa phương việc tổ chức thực hoạt động/chuyên đề/lớp học TTHTCĐ Tuyên truyền, vận động người dân tham gia hoạt động/chuyên đề/lớp học TTHTCĐ Lựa chọn địa điểm học tập, sinh hoạt; tổ chức hoạt động/chuyên đề/lớp học theo hình thức phù hợp, hiệu người dân (thuyết trình lớp, dã ngoại, tập huấn trường/thực địa ) Mời người dân tham gia học tập, sinh hoạt theo đối tượng, nhu cầu Huy động nguồn GV/ HDV có kinh nghiệm, am hiểu giáo dục người lớn để tham gia giảng dạy, hướng dẫn hoạt động/chuyên đề/lớp học TTHTCĐ Theo dõi phân phối, cân đối nguồn tài cho lớp học/ hoạt động TTHTCĐ Hỗ trợ kinh phí cho hướng dẫn viên, báo cáo viên tham gia giảng dạy/hướng dẫn 122 Kết Công tác tổ chức thực hoạt động TTHTCĐ Nghiên cứu khả tài trợ, đóng góp nguồn lực tài chính, sở vật chất ngồi cộng đồng 10 Cung cấp thông tin nội dung hoạt động/chuyên đề/lớp học cần tài trợ đề nghị mức độ, hình thức đóng góp, tài trợ theo phương án phù hợp 11 Huy động tham gia đóng góp tài chính, sở vật chất cá tổ chức, cá nhân cộng đồng để thực hoạt động TTHTCĐ 12 Huy động đóng góp cộng đồng tài liệu cho hoạt động/chuyên đề/lớp học (tranh, ảnh, tư liệu, áp phích, tờ rơi, sách mỏng, tạp chí, băng đĩa hình, băng cat set ) 13 Duy trì mối quan hệ với nhà tài trợ, nguồn đóng góp Xin Ơng/ Bà cho biết ý kiến đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TTHTCĐ Công tác kiểm tra, Mức độ thực đánh giá hoạt động Thường Thỉnh Không TTHTCĐ xuyên thoảng thực Kiểm tra, đánh giá kết trực tiếp sau kết thúc hoạt động/chuyên đề/lớp học theo kế hoạch triển khai TTHTCĐ Kiểm tra, đánh giá giáo án, hồ sơ giảng dạy 123 Kết thực Tốt Khá Trung bình Chưa đạt yêu cầu Công tác kiểm tra, Mức độ thực đánh giá hoạt động Thường Thỉnh Không TTHTCĐ xuyên thoảng thực Kết thực Tốt Trung Khá bình Chưa đạt yêu cầu đội ngũ GV/ HDV/ báo cáo viên TTHTCĐ Kiểm tra, giám sát trình triển khai kế hoạch hoạt động/chuyên đề/lớp học Đánh giá tác động, hiệu hoạt động/chuyên đề/lớp học trung tâm đời sống người dân cộng đồng Rút học kinh nghiệm cho lần thực hoạt động sau TTHTCĐ Ông/ bà cho biết yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển TTHTCĐ (đánh giá mức độ ảnh hưởng từ đến 5, ảnh hưởng, ảnh hưởng): TT Mức độ ảnh hƣởng Các yếu tố ảnh hƣởng Nhận thức cộng đồng nhu cầu hoạt động, học tập vai trò TTHTCĐ Nhận thức cấp Ủy Đảng quyền địa phương nhu cầu hoạt động, học tập cộng đồng vai trò TTHTCĐ, trách nhiệm 124 Mức độ ảnh hƣởng Các yếu tố ảnh hƣởng TT cấp Ủy Đảng quyền Sự quan tâm, đạo cấp Ủy Đảng quyền địa phương phát triển TTHTCĐ Các sách địa phương phát triển TTHTCĐ Năng lực quản lý TTHTCĐ Xin Ông/ Bà cho biết nhu cầu ngƣời dân cộng đồng việc tham gia hoạt động/ chuyên đề/ lớp học TTHTCĐ tổ chức thời gian tới (theo mức độ từ đến 5, có nhu cầu, nhu cầu cao) Nhu cầu cộng đồng tham gia hoạt TT Mức độ nhu cầu động/chuyên đề/lớp học TTHTCĐ tổ chức 1 Lớp Xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ Lớp bổ túc văn hóa phổ cập giáo dục Lớp học nghề ngắn hạn Chuyên đề phát triển kinh tế - tăng thu nhập Chuyên đề thời - pháp luật Chuyên đề văn hóa - xã hội Chuyên đề dinh dưỡng - chăm sóc sức khỏe Chuyên đề bảo vệ môi trường Chuyên đề giới bình đẳng giới 10 Hoạt động thể duc- thể thao 11 Hoạt động văn hóa - văn nghệ 12 Mít tinh/Hội họp 13 Hoạt động/chuyên đề/lớp học khác: ………………… …………………………… 125 Theo ông/ bà, mức độ phù hợp khả thi biện pháp để phát triển TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời cho ngƣời dân cộng đồng? Mức độ cần thiết Các biện pháp Mức độ khả thi Cần Ít cần Khơng Khả Ít khả Không thiết thiết cần thiết thi thi khả thi Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán người dân địa phương lợi ích việc tham gia hoạt động học tập, sinh hoạt TTHTCĐ Xác định nhu cầu học tập người dân cộng đồng Xây dựng kế hoạch hoạt động cho TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu học tập người dân cộng đồng Tổ chức linh hoạt chương trình hoạt động TTHTCĐ phù hợp với nhu cầu người học Phát triển mạng lưới liên kết, phối hợp với tất ban, ngành, đồn thể, chương trình, dự án cộng đồng để huy động nguồn lực cách hiệu cho hoạt động TTHTCĐ Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TTHTCĐ Bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên/ hướng dẫn viên TTHTCĐ Bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý cho ban giám đốc TTHTCĐ 126 B THÔNG TIN CÁ NHÂN Ông/Bà cho biết số thơng tin thân: 1.1 Giới tính: - Nam:  - Nữ:  1.2 Dân tộc : - Kinh :  - Dân tộc khác:   - Từ 30 đến 39 tuổi:  - Từ 40 đến 49 tuổi:  - Từ 50 đến 59 tuổi:  - Từ 60 tuổi trở lên:  1.3 Tuổi: - Dưới 30 tuổi: 1.4 Trình độ học vấn: Tiểu học:  THCS:  Cao Đẳng:  THPT:  Đại học trở lên:  1.5 Nghề nghiệp:………………………………………………………………… 1.6 Thâm niên công tác:……………………………năm 1.7 Thâm niên công tác TTHTCĐ:…………… năm 1.8 Chức vụ nay: …………………………………………………………………… 1.9 Đơn vị công tác:……………………………………………………………………… 1.10 Khu vực hành chính: Xã Huyện:………………… Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn hợp tác Ông/ Bà! 127 Mã số 02 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho ngƣời dân tham gia học tập TTHTCĐ) Để có sở đề xuất biện pháp nhằm phát triển trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Phong - Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời người dân, xin Ông/ Bà trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào thích hợp ghi ý kiến vào chỗ trống (Những thông tin bảo mật, nhằm mục đích nghiên cứu, khơng dùng cho mục đích khác) Xin trân trọng cảm ơn cộng tác Ông/ Bà A NỘI DUNG Ông/ bà tham gia hoạt động/ chuyên đề/ lớp học TTHTCĐ tổ chức, kết đạt đƣợc (theo mức độ từ đến 5, yếu, tốt) nhu cầu tham gia thời gian tới (có thể đánh dấu X vào nhiều phương án trả lời) Kết đạt đƣợc Nhu cầu (nếu tham gia) tham gia Hoạt động/Chuyên đề/Lớp học TT thời gian 1 Lớp Xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ Lớp bổ túc văn hóa phổ cập giáo dục Lớp học nghề ngắn hạn Chuyên đề phát triển kinh tế - tăng thu nhập Chuyên đề thời - pháp luật Chuyên đề văn hóa - xã hội Chuyên đề dinh dưỡng - chăm sóc sức khỏe Chuyên đề bảo vệ môi trường 128 tới Kết đạt đƣợc Nhu cầu (nếu tham gia) tham gia Hoạt động/Chuyên đề/Lớp học TT thời gian Chuyên đề giới bình đẳng giới 10 Hoạt động thể duc- thể thao 11 Hoạt động văn hóa - văn nghệ 12 Mít tinh/Hội họp 13 tới Hoạt động/chuyên đề/lớp học khác: ……… Những lí sau khiến ông/ bà tham gia hoạt động/ chuyên đề/ lớp học trung tâm học tập cộng đồng? (có thể đánh dấu vào nhiều phương án trả lời) Được xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ  Có trình độ văn hóa phổ cập  Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần  Có hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội (bình đẳng giới, phòng chống tệ nạn xã hội )  Nâng cao thu nhập cải thiện đời sống  Biết cách bảo vệ sức khỏe cho thân gia đình  Có hiểu biết chủ trương, sách pháp luật nhà nước để khơng vi phạm pháp luật  Có hiểu biết kĩ thuật sản xuất chăn ni, trồng trọt (ví dụ: cách phòng trừ dịch bệnh gia súc, gia cầm; bón phân cho trồng, cách chọn giống vật ni, trồng có hiệu )  Biết vay vốn để sản xuất nông nghiệp  10 Biết cách bảo vệ môi trường (bảo vệ nguồn nước sinh hoạt, chống nhiễm khơng khí, xử lí rác thải sinh hoạt, vệ sinh nơi ở, tiết kiệm lượng sản xuất - sinh hoạt )  11 Cập nhật tình hình thời nước quốc tế xảy ngày  129 12 Được học nghề để làm kiếm tiền cho thân gia đình  13 Triển khai áp dụng kiến thức học vào sống  14 Giúp thân tự tin hơn, có ích sống  15 Nêu gương cho anh/ em/ con/ cháu gia đình  16 Đi học theo phong trào  17 Được gặp gỡ, giao lưu với người  18 Lí khác: (xin vui lòng ghi rõ) Ơng/bà cho biết khó khăn tham gia hoạt động/ chuyên đề/ lớp học trung tâm học tập cộng đồng? (có thể đánh dấu vào nhiều phương án trả lời): Các hoạt động/ chuyên đề/ lớp học tổ chức địa điểm xa, không phù hợp  Nội dung học tập không phù hợp, không thiết thực  Không thông báo rộng rãi việc tổ chức hoạt động/ chuyên đề/ lớp học  Không có xung quanh tham gia hoạt động/ chuyên đề/ lớp học  Các hoạt động/ chuyên đề/ lớp học tổ chức vào thời gian không phù hợp  Bận cơng việc gia đình, làm ăn, sản xuất nên khơng có thời gian học  Bản thân thấy việc học không cần thiết  Đội ngũ GV/ HDV chuyên đề dạy khơng hay, buồn ngủ  Khơng có hoạt động thực hành buổi học chuyên đề  10 Khơng phát tài liệu kinh phí học  11 Gia đình khơng ủng hộ việc học hoạt động/ chuyên đề/ lớp học trung tâm học tập cộng đồng  12 Những khó khăn khác (xin vui lịng ghi rõ) B THÔNG TIN CÁ NHÂN Ơng/Bà cho biết số thơng tin thân: Giới tính: Nam:  Nữ:  Tuổi: 15-35:  36-60:  Dân tộc: Kinh:  Trình độ văn hóa: 60 trở lên:  Dân tộc khác:  Xin nêu rõ: Tiểu học:  THCS:  Cao đẳng:  Đại học trở lên:  130 THPT:  Số gia đình: - con:  - con:  trở lên:  Nguồn thu nhập chủ yếu gia đình? Chăn ni:  Cụ thể: Trồng trọt:  Cụ thể: Nghề phụ:  Cụ thể: Lương hưu:  Nguồn khác:  Cụ thể: Kinh tế gia đình thuộc loại nào? Khá:  Trung Bình:  Nghèo:  Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! 131 ... Phát triển trung tâm học tập cộng đồng 20 1.3 Trung tâm học tập cộng đồng với việc đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người dân, góp phần xây dựng xã hội học tập 23 1.3.1 Vai trò Trung tâm. .. trí trung tâm việc tạo hội học tập suốt đời cho người dân ngược lại Với lý kể trên, tác giả chọn đề tài ? ?Phát triển trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Phong - Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu học tập. .. lý luận phát triển trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời người dân Chƣơng Thực trạng phát triển TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh Chƣơng Giải pháp phát triển TTHTCĐ

Ngày đăng: 06/06/2017, 12:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (2007), Đặc trưng mô hình xã hội học tập tại Việt Nam – sự nhận diện từ một số vấn đề tổ chức sư phạm và kinh tế xã hội, Hội thảo Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam, Hà Nội ngày 29 tháng 05 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng mô hình xã hội học tập tại Việt Nam – sự nhận diện từ một số vấn đề tổ chức sư phạm và kinh tế xã hội
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2007
2. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy chế về tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn (Ban hành theo quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 03 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế về tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
4. Bộ Tài chính (2008), Thông tư về hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các Trung tâm học tập cộng đồng, Số 96/2008/TT-BTC ngày 27 tháng 10 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư về hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các Trung tâm học tập cộng đồng
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2008
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số 40/2010/TT – BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Công văn về việc hướng dẫn đánh giá Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn, Số 2553/ BGDĐT - GDTX ngày 18 tháng 04 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn về việc hướng dẫn đánh giá Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
8. Nguyễn Mạnh Cầm (2009), Xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam, Nhà xuất bản Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cầm
Nhà XB: Nhà xuất bản Dân trí
Năm: 2009
9. Phạm Tất Dong, Đào Hoàng Nam (2011), Xây dựng con người, xây dựng xã hội học tập, Nhà xuất bản Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng con người, xây dựng xã hội học tập
Tác giả: Phạm Tất Dong, Đào Hoàng Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Dân trí
Năm: 2011
10. Phạm Tất Dong (2012), Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam, Nhà xuất bản Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: Nhà xuất bản Dân trí
Năm: 2012
13. Nguyễn Lê Vân Dung (2012), Tìm hiểu những khó khăn của giám đốc trong quản lý trung tâm học tập cộng đồng, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu những khó khăn của giám đốc trong quản lý trung tâm học tập cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Lê Vân Dung
Năm: 2012
14. Thái Xuân Đào (2000), Xây dựng mô hình thí điểm về trung tâm học tập cộng đồng cấp xã ở nông thôn miền Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ Mã số B.99-49-79, Viện Khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình thí điểm về trung tâm học tập cộng đồng cấp xã ở nông thôn miền Bắc
Tác giả: Thái Xuân Đào
Năm: 2000
15. Thái Xuân Đào (2007), Định hướng phát triển Giáo dục không chính quy giai đoạn mới, Đề tài cấp Bộ, mã số B2005-80-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển Giáo dục không chính quy giai đoạn mới
Tác giả: Thái Xuân Đào
Năm: 2007
16. Thái Xuân Đào, Lê Tuyết Mai, Bế Hồng Hạnh, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Lê Vân Dung (2009), Sổ tay phát triển bền vững các trung tâm học tập cộng đồng, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phát triển bền vững các trung tâm học tập cộng đồng
Tác giả: Thái Xuân Đào, Lê Tuyết Mai, Bế Hồng Hạnh, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Lê Vân Dung
Năm: 2009
17. Phạm Thu Hà (2008), Giải pháp quản lý phát triển các trung tâm học tập cộng đồng quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp quản lý phát triển các trung tâm học tập cộng đồng quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
Tác giả: Phạm Thu Hà
Năm: 2008
18. Trương Thị Thanh Hà (2009), Biện pháp quản lý phát triển bền vững các trung tâm học tập cộng đồng của huyện Ý Yên, Nam Định, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý phát triển bền vững các trung tâm học tập cộng đồng của huyện Ý Yên, Nam Định
Tác giả: Trương Thị Thanh Hà
Năm: 2009
19. Phạm Thị Ngọc Hải (2005), Một số biện pháp nâng cao năng lực quản lý của chủ nhiệm trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng bằng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao năng lực quản lý của chủ nhiệm trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Hải
Năm: 2005
20. Lê Thị Phương Hồng (2015), Phát triển Trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng bằng sông Hồng trong những năm đầu xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam, luận án quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng bằng sông Hồng trong những năm đầu xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Phương Hồng
Năm: 2015
23. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Phan Văn Kha
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2007
24. Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và sử dụng nhân lực trong kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Phan Văn Kha
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
25. Phan Văn Kha (2012), Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học Giáo dục Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Phan Văn Kha
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w