1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luyện Thi ĐH Phản ứng Oxi hóa - khử

17 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Chuyên đề 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC 2.1 Số oxi hóa Số oxi hóa nguyên tố phân tử giá trị điện tích quy ước nguyên tử phân tử Kí n hiệu A Chú ý: Tránh nhầm lẫn số oxi hóa với số điện tích Chỉ số điện tích viết A n  n số oxi hóa viết A 2.1.1 Quy ước số oxi hóa a Trong đơn chất: Số oxi hóa nguyên tố 0 0 Ví dụ: Cu, Mg, Fe, C, N2 ,O2 ,Cl2 kí hiệu là: Cu,Mg,Fe,N2 b Trong hợp chất: - Trong hợp chất tổng số oxi hóa nhân số nguyên tử nguyên tố a Ví dụ: Cho hợp chất có công thức b A x By với (a, b số oxi hóa nguyên tố A, B) ta có: a.x + b.y = 2 - Oxi hợp chất có số -2 (-2: Kí hiệu O ) trừ peoxit (H2O2) Số oxi hóa H hợp chất (+1) trừ Hidrua (NaH, MgH2… số oxi hóa Hidro -1) Ví dụ: Trong hợp chất như: H2O, MgO, CO2, H2SO4, NaOH … Oxi có số oxi hóa -2 Số oxi hóa oxi H2O2 (-1) Trong hợp chất như: H2SO4, HNO3, NaOH, NaHCO3 nguyên tử Hidro có số oxi hóa +1 - Số oxi hóa ion đơn nguyên (cấu tạo từ nguyên tử) với điện tích ion 2 3  2 Ví dụ: Các ion Fe ;Fe ;Cl ;S có số oxi hóa là: +2; +3; -1; -2 - Trong ion có nhiều nguyên tố, tổng số oxi hóa số điện tích ion Ví dụ: Tổng số oxi ion SO24 -2; Tổng số oxi hóa ion NO3 -1 Lưu ý: Trong hợp chất kim loại, kim loại có số oxi hóa dương (+) Số oxi hóa kim loại thuộc phân nhóm nhóm I, II, III với số thứ tự nhóm (Tức có số oxi hóa +1, +2, +3) 2.1.2 Tính số oxi hóa Dựa vào phần 2.1.1 biết số oxi hóa số nguyên tố Trên sở số oxi hóa nguyên tố biết xác định số oxi hóa nguyên tố lại Ví dụ 1: Xác định số oxi hóa S hợp chất SO2 x 2 Gọi số oxi hóa S x, số oxi hóa Oxi (-2) Ta có: SO Tổng số oxi hóa hợp chất Ta có: x + (-2).2 =  x = +4 Ví dụ 2: Xác định số oxi hóa N hợp chất HNO3 26 Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng 1 x 2 Tương tự, số oxi hóa N x, Oxi -2, Hidro +1 Ta có: H N O3 Ta có: (+1) + x + (-2).3 =  x = +5 x  2   3 Ví dụ 3: Xác định số oxi hóa P ion PO34 (  P O  ) Tương tự ta có: x + (-2).4 = -3  x = +5 2.2 Phản ứng hóa học Phản ứng hóa học trình chuyển đổi vật chất liên kết hóa học ban đầu để tạo thành chất (sản phẩm) Một phản ứng hóa học biểu diễn dạng phương trình hóa học A + B  C + D (Mũi tên hướng tạo thành sản phẩm) Thông thường, phản ứng hóa học liên quan đến việc di chuyển electron để tạo thành phá vỡ Liên kết hóa học (Khái niệm phản ứng hóa học áp dụng cho việc biến đổi hạt bản, phản ứng hạt nhân) 2.2.1 Phân loại phản ứng Hóa học vô Tùy vào mục đích nghiên cứu, người ta chia phản ứng hóa học thành phản ứng không thay đổi số oxi hóa thay đổi số oxi hóa Cũng chia phản ứng Hóa học thành phản ứng thu nhiệt phản ứng tỏa nhiệt PHẢN ỨNG HÓA HỌC DỰA VÀO SỐ OXI HÓA Phản ứng không làm thay đổi số oxi hóa DỰA VÀO NHIỆT LƯỢNG Phản ứng làm thay đổi số oxi hóa (oxh – k) Phản ứng thu nhiệt Phản ứng tỏa nhiệt Phân loại dựa sở thay đổi số oxi hóa Quan sát số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng phản ứng sau: 0 1 2 1 1 Na  Cl2  2Na Cl 1 7 7 2 4 2 2 K Mn O4  K Mn O4  Mn O2  O2 1 5 2 2 5 2 4 2 1 2 t Cu  H N O3   Cu(N O3 )  2N O2  2H O 1 5 2 1 1 1 1 1 5 2 Ag N O3  Na Cl  Ag Cl   Na N O3 2 4 2 2 2 4 2 Ca CO3  Ca O CO2 Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học 27 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng 1 2 1 1 1 1 1 1 2 Na O H H Cl  Na Cl H O Trong phản ứng trên, dựa vào thay đổi số oxi hóa chia phản ứng làm nhóm là: Phản ứng làm thay đổi số oxi hóa gồm (1), (2), (3) (được gọi phản ứng oxi hóa – khử) Phản ứng (5), (6) (7) thay đổi số oxi hóa (Không phải oxi hóa - khử) Trong loại phản ứng hóa học, phản ứng axit – bazo – muối, … không làm thay đổi số oxi hóa Ví dụ: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O CaCO3 + HCl  CaCl2 + H2O + CO2 Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4 + Cu(OH)2 Phản ứng hóa hợp: Là phản ứng từ hai hay nhiều chất kết hợp với để tạo thành sản phẩm Loại phản ứng làm thay đổi hay không thay đổi số oxi hóa Ví dụ: CO2 + H2O + CaCO3  Ca(HCO3)2 SO3 + H2O  H2SO4 NO + 1/2O2  NO2 SO2 + 1/2O2  SO3 Phản ứng phân hủy: Là phản ứng từ chất ban đầu tạo thành nhiều sản phẩm Phản ứng phân hủy thay đổi số oxi hóa không thay đổi số oxi hóa Ví dụ: MgCO3  MgO + CO2 Cu(NO3)2  CuO + 2NO2 + 1/2O2 NH4NO3  N2O + 2H2O Phản ứng thế: Là phản ứng nguyên tử chất bị thay nguyên tử chất khác Phản ứng phản ứng có thay đổi số oxi hóa Ví dụ: HCl + Fe  FeCl2 + 1/2H2 Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Phân loại dựa vào nhiệt lượng Dựa vào nhiệt lượng tỏa hay thu vào phản ứng hóa học mà chia thành: Phản ứng thu nhiệt (Cần cung cấp nhiệt lượng) phản ứng tỏa nhiệt (Sinh nhiệt lượng) Năng lượng liên kết: Là lượng để phá vỡ liên kết hóa học (tách nguyên tử khỏi phân tử trạng thái khí) Kết phản ứng hóa học hình thành chất từ chất ban đầu Để có chất đó, có phá vỡ liên kết hóa học chất tham gia phản ứng đồng thời hình thành liên kết hóa học chất tạo thành Sự phá vỡ liên kết tiêu hao lượng (cần cung cấp lượng) Sự tạo thành liên kết tỏa lượng (sinh lượng) Phản ứng tỏa nhiệt: Nếu liên kết phân tử chất tham gia phản ứng bền liên kết chất tạo thành (Năng lượng phá vỡ liên kết nhỏ lượng sinh liên kết) phản ứng tỏa lượng gọi phản ứng tỏa nhiệt Phản ứng tỏa nhiệt có H (Nhiệt phản ứng) < Phản ứng thu nhiệt: Nêu liên kết phân tử chất tham gia phản ứng bền liên kết chất tạo thành phản ứng thu lượng gọi phản ứng thu nhiệt Nhiệt phản ứng H > Ví dụ: 2Nar + Cl2 k  2NaCl r H = - 411,1 KJ/mol (Tức 46 gam Natri tác dụng với 71 gam khí Clo áp suất không đổi tạo nên 117 gam muối Natri Clorua tỏa lượng nhiệt 411,1 KJ/mol) 28 Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng C + H2O k  CO k + H2 k H = +131,25 KJ/mol (Tức 12 gam than chì tác dụng với 18 gam nước áp suất không đổi tạo 28 gam khí CO gam khí Hidro đồng thời thu vào lượng nhiệt 131,25 KJ/mol 2.3 Phản ứng oxi hóaKhử 2.3.1 Bản chất phản ứng oxi hóaKhử Xét phản ứng sau: Na  1 1 Cl2  Na Cl (1) Quan sát số oxi hóa nguyên tử lúc trước sau phản ứng nhận thấy : 1 1 Na  1e  Na Cl2  2e  2Cl 2 4 2 2   Hoặc phản ứng : Mg  Cu S O4  Mg S O4  Cu (2) 2 2 Mg  2e  Mg Cu  2e  Cu Trong phản ứng xảy đồng thời trình cho trình nhận electron Kim loại Na Mg từ phản ứng cho electron gọi chất khử Cl2 CuSO4 chất nhận electron gọi chất oxi hóa Chất khử: Chất khử chất cho (nhường) electron Quá trình nhường electron làm tăng số oxi hóa gọi oxi hóa (quá trình oxi hóa) Chất oxi hóa: Là chất nhận electron Quá trình nhận electron làm số oxi hóa giảm gọi khử (quá trình khử) Xét trường hợp FeO FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O (3) FeO + H2  Fe + H2O (4) 2 3 2 Trong phản ứng (3): Fe 1e  Fe (FeO thể tính khử) Trong phản ứng (4): Fe 2e  Fe (FeO thể tính oxi hóa) 2.3.2 Cân phản ứng oxi hóakhử Nguyên tắc: Trên sở phản ứng oxi hóa – khử, số electron cho với số electron nhận A+B  C+D Có bước sau: Bước 1: Xác định nguyên tố thay đổi số oxi hóa Bước 2: Thiết lập phương trình cho nhận electron n A – ne  A m B + me  B Bước 3: Lấy bội số chung nhỏ (m, n) chia cho n hệ số A chia cho m hệ số B Bước 4: Thay hệ số vào chất khử chất oxi hóa vế sau cân hệ số Hidro, Oxi Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học 29 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Cân số phản ứng oxi hóa khử đơn giản (thường có chất khử chất oxi hóa) 3 2 0 Ví dụ 1: Al + Cu SO4  Al 2(SO4)3 + Cu 3 Al 3e  Al Cu  2e  Cu 2 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu  5 3 4 Ví dụ 2: Fe + H N O3  Fe (NO3)3 + N O2 + H2O 3 Fe 3e  Fe N e  N 5 4 5 3 4  Fe + 6H N O3  Fe (NO3)3 + N O2 + 3H2O Lưu ý: Thêm hệ số vào sản phẩm khử trước Nguyên nhân: Trong phản ứng ví dụ 2, HNO3 không đóng vai trò chất oxi hóa mà đóng vai HNO3 = trò môi trường (tham gia tạo thành muối) (Nito tạo mối + Nito sản phẩm khử)   Cân phản ứng oxi hóa khử phức tạp (thường có nhiều chất khử nhiều chất oxi hóa tạo nhiều sản phẩm khử) Với phản ứng tạo nhiều sản phẩm khử 3 5 2 1 Ví dụ 3: Al + H N O3  Al (NO3)3 + N O + N O + H2O 5 2 N  3e  N 5 1 N  8e  N O 5 2 1 3 N + 11e  N + N O 11 Al 3e  Al 3 3 5 2 1  11 Al + 42 H N O3  11 Al (NO3)3 + N O + N O + 26 H2O Lưu ý: Cộng gộp số e nhận để thiết lập phương trình nhận electron Với phản ứng có nhiều nguyên tố thể tính khử 2 1 3 2 4 2 Ví dụ 4: FeS2  O2  Fe2 O3  S O2 2 3 Fe e  Fe 1 4 S  2.5e  2S 2 1 3 4 FeS2 - 11e  Fe + S 2 11 O2  4e  2O 2 1 3 2 4 2  4FeS2  11O2  Fe2 O3  S O2 30 Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng 2.3.3 Cặp oxi hóa khử liên hợp – Điều kiện phản ứng oxi hóakhử Giả sử phản ứng oxi hóakhử A cho electron để chuyển thành E A gọi chất khử, E tạo thành chất oxi hóa Như E/A gọi cặp oxi hóakhử liên hợp Tương tự, B chất oxi hóa sau nhận electron chuyển thành chất khử D  cặp B/D cặp oxi hóakhử liên hợp Hay nói cách khác phản ứng oxi hóa – khử, chất khử bị oxi hóa để tạo thành chất oxi hóa chất oxi hóa bị khử thành chất khử Ví dụ: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 2 Trong phản ứng Cu 2 Cu Fe Fe cặp oxi hóa khử liên hợp Điều kiện phản ứng oxi hóakhử Chất oxi hóa + Chất khử  Chất khử (mới) + Chất oxi hóa (mới) Để có phản ứng oxi hóa khử xảy chất khử (mới) chất oxi hóa (mới) phải yếu so với chất khử chất oxi hóa tương ứng ban đầu Ví dụ 1: Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 Phản ứng có xảy vì: Tính oxi hóa Cl2 > Br2 (Xem phần Halogen) Tính khử Br   Cl Ví dụ 2: Ag + Cu(NO3)2  Không phản ứng Vì: Tính khử Ag < Cu (xem dãy hoạt động điện hóa học) 2.3.4 Các chất oxi hóa - khử thường gặp 2.3.4.1 Các chất oxi hóa thường gặp Một chất thể tính oxi hóa nghĩa chúng có khả nhận thêm electron làm cho số oxi hóa giảm Vì chất oxi hóa mạnh thường chất có số oxi hóa phải cao nguyên tố đứng cuối chu kì BHTTH a Các hợp chất Mangan (Mn): KMnO4, K2MnO4, MnO2 Đặc điểm chung: KMnO4, K2MnO4, MnO2 thể tính oxi hóa mạnh, môi trường axit ( H  ) thường tạo thành muối Mn 2 Ví dụ 1: Điều chế Cl2 Ví dụ 2: Oxi hóa muối Fe (II) thành muối Fe(III) Hoặc Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học 31 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Ví dụ 3: Đưa chất có số oxi hóa trung gian lên số oxi hóa cao Đặc điểm riêng: KMnO4 môi trường trung tính (H2O) thường bị khử thành MnO2 KMnO4 môi trường bazo ( OH  ) thường bị khử thành K2MnO4 Chú ý: KMnO4 thể tính oxi hóa môi trường ( H  ), ( OH  ) hay trung tính (H2O) Trong K2MnO4, MnO2 thể tính oxi hóa môi trường axit ( H  ) Dung dịch KMnO4 môi trường H  có tính oxi hóa mạnh oxi hóa hầu hết chất khử Phản ứng dùng để phân biệt CO2 (chỉ thể tính oxi hóa) SO2 (vừa oxi hóa vừa khử) b Các hợp chất Crom: K2CrO4, K2Cr2O7 K2CrO4, K2Cr2O7 môi trường axit thể tính oxi hóa mạnh thường bị khử thành Cr 3 CrO3 dùng để định lượng nồng độ cồn có máu Căn vào màu sắc CrO3 (đỏ thẫm) chuyển sang Cr2O3 (xanh thẫm) để đánh giá nồng độ cồn cao hay thấp c Axit HNO3 dung dịch chứa ( H  / NO3 ) 5 Axit HNO3 vừa axit vừa chất oxi hóa mạnh Tính oxi hóa mạnh N định Nó oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Pt, Au), hợp chất kim loại có số oxi hóa trung gian để đưa kim loại lên số oxi hóa cao HNO3 phản ứng với số phi kim C, S, P đưa chúng lên số oxi hóa cao Ngoài HNO3 phản ứng với nhiều chất thể tính khử như: H2S, HI, NH3 Sản phẩm khử HNO3 (NO2, NO, N2O, N2, NH3) phụ thuộc vào thân dung dịch HNO3 chất khửphản ứng Thông thường dung dịch HNO3 loãng có tính oxi hóa mạnh HNO3 loãng 5 3 phản ứng với chất khử mạnh đưa N  N(NH NO3 ) 32 Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng 4Zn 8Al + 10HNO3  4Zn(NO3)2 + + 30HNO3 loãng  8Al(NO3)3 N2O + 5H2O + 3NH4NO3 + 9H2O Dung dịch chứa hỗn hợp ( H  / NO3 ) có vai trò tương tự dung dịch HNO3 Cho Cu vào dung dịch NaNO3 HCl thấy Cu bị tan tạo thành khí không màu hóa nâu không khí Dung dịch HNO3 đặc, nguội không phản ứng với kim loại là: Al, Fe, Cr Dung dịch HNO3 loãng lạnh có tính chất axit mạnh thông thường Phản ứng với kim loại sinh khí H2 d Axit H2SO4 6 Dung dịch H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh Tính oxi hóa mạnh S định Nó oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Pt Au), hợp chất kim loại (có số oxi hóa trung gian) lên số oxi hóa cao Cũng giống HNO3, axit H2SO4 đặc, nóng oxi hóa nhiều phi kim C, P, S Sản phẩm khử H2SO4 đặc, nóng thường SO2 tạo thành S H2S tùy thuộc vào chất khử điều kiện phản ứng H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với kim loại Al, Fe, Cr Với dung dịch H2SO4 loãng dung dịch axit mạnh thông thường (tác nhân oxi hóa H  ) hay dung dịch H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất dung dịch axit thông thường Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2 e Các Halogen (X2) hợp chất Các Halogen (F2, Cl2, Br2, I2) nằm chu VII bảng HTTH nguyên tố Hóa học, chúng có bán kính nguyên tử nhỏ, độ âm điện lớn, dễ dàng nhận thêm electron để đủ electron lớp nên tính chất đặc trưng Halogen tính oxi hóa Các Halogen đứng trước đẩy Halogen đứng sau khỏi dung dịch muối axit Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI  2NaBr + I2 Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học 33 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng F2 có tính oxi hóa mạnh, không tham gia phản ứng đẩy Halogen yếu khỏi dung dịch cho F2 vào dung dịch phản ứng với H2O trước F2 + H2O  HF + O2 Các Halogen phản ứng với hầu hết kim loại Riêng Flo phản ứng với tất kim loại kể Au Pt để đưa kim loại lên số oxi hóa cao Trong Halogen Iot có tính oxi hóa yếu 2Fe + 3Br2  2FeBr3 I2 + Fe  FeI2 Các Halogen phản ứng với nhiều chất khử như: H2S, SO2, dung dịch mối Fe(II) Các hợp chất NaClO, KClO3, CaOCl2 chất có tính oxi hóa mạnh sử dụng làm chất diệt trùng f Dung dịch axit ( H  ) Các axit có tính oxi hóa ion H  thể thường gặp HCl, H2SO4 loãng, HNO3 rất loãng, axit hữu Axit tác dụng với kim loại đứng trước H dãy hoạt động điện hóa học Về thực chất chất, kim loại đứng trước H dãy điện hóa có tính khử mạnh Hidro nên chúng đẩy ion H  khỏi dung dịch axit tạo thành khí H2 Và rõ ràng kim loại tính khử yếu Hidro (đứng sau H) không phản ứng với dung dịch axit H  thể g Ozon O3 Oxi O2 O3 có tính oxi hóa mạnh Tính oxi hóa O3 điều kiện thường chúng phân hủy thành oxi nguyên tử, Oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh Trong O2 cần phải có thêm lượng để căt đứt liên kết đôi (O=O) tạo thành oxi nguyên tử Cho nên tính oxi hóa O3 mạnh O2 O3  O2 + O Tính oxi hóa mạnh O3 O2 chứng minh qua phản ứng với Ag với dung dịch KI 34 Ag + O2  Không phản ứng Ag + O3  Ag2O + O2  KI + O2  Không phản ứng KI + O3 + H2O  KOH + O2  + I2  Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Oxi phân tử (O2) oxi hóa nhiều kim loại t 2Cu + O2   2CuO t 3Fe + 2O2   Fe3O4 t 6Al + 3O2   2Al2O3 h Dung dịch H2O2 Dung dịch H2O2 có đặc điểm đặc trưng tính oxi hóa không bền h Hợp chất kim loại (Oxit kim loại, dung dịch muối) Các oxit kim loại dung dịch muối kim loại thể tính oxi hóa Chúng bị khử chất khử mạnh CO H2 kim loại đứng trước dãy điện hóa học CuO + H2  Cu + H2O FeO + CO  Fe + CO2 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 3Fe Chỉ có oxit kim loại từ Zn sau dãy điện hóa bị khử CO H2 lại oxit đứng trước không phản ứng Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Mg + AgNO3  Mg(NO3)2 + Ag Các kim loại đứng trước có tính khử mạnh đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Chỉ có kim loại từ Mg sau dãy điện hóaphản ứng i H2O Ở điều kiện thường H2O thể tính oxi hóa tác dụng với chất khử mạnh như: Các kim loại kiềm kiềm thổ 2Na + H2  2NaOH + H2 Ba + H2O  Ba(OH)2 + H2 Ở nhiệt độ cao H2O tác dụng với kim loại yếu 570 C  FeO + H2 Fe + H2O  570 C  Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O  k Một số phi kim C, S t  Al4C3 3C + 4Al  t Fe + S   FeS Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học 35 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng 2.3.4.2 Các chất khử thường gặp Chất khử mạnh chất có xu hướng dễ cho electron Vì chất khử mạnh thường kim loại thuộc phân nhóm nhóm I, II, III bảng HTTH hợp chất chứa nguyên tố có số oxi hóa thấp (H2S, NH3, HI) a Các kim loại Tất kim loại thể tính khử Trong phản ứng hóa học có tham gia kim loại kim loại cho electron để tạo thành ion dương (vai trò chất khử) Nguyên nhân, kim loại có 1, electron lớp cùng, chúng có bán kính nguyên tử lớn nên dễ dàng cho electron để tạo thành ion dương Nó phản ứng nhiều phi kim Halogen (xem phần 2.3.4.1), Oxi, Lưu huỳnh, t 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 t Cu + Cl2   CuCl2 t 2Mg + O2   2MgO t 2Zn + O2   2ZnO t 2Al + 3S   Al2S3 t Fe + S   FeS 0 0 0 Các kim loại hoạt động hóa học mạnh tác dụng với N2 6Li + N2  2Li3N t 2Al + N2   2AlN b Phản ứng với axit, H2O (xem phần 2.3.4.1) c Phản ứng với HNO3 H2SO4đ/n (xem phần 2.3.4.1) d Các kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối Chỉ áp dụng từ Mg trở sau Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe  Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag  Đối với kim loại có tính khử mạnh kim loại Kiềm, Kiềm thổ (Ba, Ca) cho vào dung dịch muối tác dụng với H2O giải phóng khí H2 Sau dung dịch bazo tạo thành tác dụng với muối sau Khi cho Ba vào dung dịch muối Cu(NO3)2 Ba + H2O  Ba(OH)2 + H2  Sau đó: Ba(OH)2 + Cu(NO3)2  Cu(OH)2  + Ba(NO3)2 Như vậy, cho kim loại Ba vào dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy tượng có bọt khí thoát ra, đồng thời có kết tủa xanh (Cu(OH)2) xuất kim loại Cu tạo thành e Một số phi kim X2 (Cl2, Br2, I2), C, S, P Các Halogen có tính chất đặc trưng tính oxi hóa mạnh nhiên chúng thể tính khử (trừ Flo) Sục Clo vào nước nước Clo Cl2 + H2O  HCl + HClO t  5NaCl + NaClO3 + 3H2O 3Cl2 + 6NaOH  t  CO2 + 4NO2 + 2H2O C + 4HNO3  t  Cu + CO C + CuO  36 Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng S + 3Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 6HCl S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O t 2P + 5O2   P2O5 f Khí H2S H2S axit yếu có tính khử Nó thể tính khử phản ứng với chất oxi hóa mạnh SO2 + 2H2S  3S + 2H2O 3H2S + H2SO4 đ/n  4S + 4H2O 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + 2HCl + S g Dung dịch HI 1 Dung dịch HI dung dịch axit mạnh có tính khử Tính khử HI I Br2 + 2HI  2HBr + I2 2FeCl3 + 2HI  2FeCl2 + 2HCl + I2 h Khí NH3 Dung dịch NH3 có tính bazo, trạng thái khí chất khử 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl Nhận xét: Chất vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hóa chúng có số oxi hóa trung gian (nằm số oxi hóa thấp vào cao nhất) x1 x2 x n 1 x n Trong đó: x1, x2 … xn số oxi hóa nguyên tố A x1< x2 < … < xn A A A A Khử Vừa oxh Oxi hóa vừa khử Ví dụ: Xét trường hợp Lưu huỳnh 2 4 6 S S S  S 2 Trong hợp chất chứa oxi hóa tương ứng hợp chất chứa S có tính khử, hợp 6 4 chất chứa S thể tính oxi hóa Các hợp chất chứa S S đơn chất vừa thể tính khử tính oxi hóa CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Chất khử là: A Chất nhường pronton C Chất nhường electron Câu 2: Chất oxi hóa là? A Nhất có số oxi hóa tăng C Nhận electron Câu 3: Sự oxi hóa chất làm cho chất A giảm số oxi hóa B Tăng số oxi hóa B Chất nhường nơtrơn D Chất có số oxi hóa giảm B Chất có số oxi hóa giảm D Chất nhường proton C nhận electron Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học D nhường proton 37 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Câu 4: Sự khử chất làm cho chất A Nhường electron B Nhận proton C Nhận nơtrơn D Nhận electron Câu 5: Phản ứng oxi hóa khử phản ứng có sự? A Chuyển hóa electron chất phản ứng B Chuyển proton chất phản ứng C Chuyển nơtron chất phản ứng D Tách ion khỏi dung dịch Câu 6: Cho biết số oxi hóa Clo hợp chất CaOCl2 A B +1 -1 C -1 D +1 Câu 7: Cho phương trình hóa học sau a Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 b 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 2 Hg c CH3Cl + H2O  CH3OH + HCl d C2H2 + H2O   CH3CHO e NaH + H2O  NaOH + H2 f 2F2 + 2H2O  4HF + O2 Có phản ứng hóa học H2O đóng vai trò chất oxi hóa chất khử phản ứng trên? A B C D Câu 8: Nhận xét sau không đúng? A Chất khử chất nhường electron chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng B Chất oxi hóa chất nhận electron chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng C Phản ứng oxi hóa khử phản ứng hóa học có chuyển electron chất phẩn ứng D Sự khử chất làm cho chất nhường electron hay làm tăng số oxi hóa chất Câu 9: Cho phản ứng sau: (1) SO2 + Br2 (dd) + 2H2O  H2SO4 + 2HBr (2) 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O (3) CO2 + 2NaOh  Na2CO3 + H2O (4) Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + 2H2O 100 C (5) 3Cl2 + 6KOH   5KCl + KClO3 + 3H2O Các phản ứng có chất vừa chất oxi hóa, vừa chất khử? A (1), (2), (3) B (2), (3), (5) C (2), (3), (4) D (2), (4), (5) Câu 10: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: (1) C + 2H2O  CO2 + H2, (2) SO2 +Cl2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl (3) 2F2 + H2O  4HF + O2 Vai trò H2O phản ứng là: A Môi trường, chất oxi hóa, chất khử B Chất khử, môi trường, chât oxi hóa C Chất oxi hóa, môi trường, chất khử D Chất oxi hóa, chất khử, môi trường Câu 11: Dãy chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A SO2, S, Fe, N2 B O2, Fe, Ca, KMnO4 C SO2, S, Si, Cl2 D SO2, S, C, F2 Câu 12: Phản ứng HCl đóng vai trò chất oxi hóa là: A 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O B 4HCl + 2Cu + O2  2CuCl2 + 2H2O C 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 D 16HCl + 2KMnO4  2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl Câu 13: Phản ứng oxi hóa khử xảy tạo thành? A Chất tan tạo kết tủa B Chất điện li C Chất oxi hóa chất khử yếu D Chất dễ bay Câu 14: Phản ứng tự oxi hóa khử là: A Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 B 2Al(NO3)3  Al2O3 + 6NO2 + 3/2NO2 C Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO D 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 Câu 15: Trong chất ion sau: Zn, S, Cl2, SO2, FeO, Fe2O3, Fe2+, Cu2+, Cl-, F2, Na+, Ca2+, Al3+, S2- Có chất ion vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hóa? A B C D Câu 16: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A nhường 22 electron B nhận 22 electron C nhường 26 electron D nhường 24 electron 38 Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Câu 17: Trong phản ứng: 3K2MnO4 + 2H2O   2KMnO4 + MnO2 + 4KOH Nguyên tố Mn A bị oxi hoá B bị khử C vừa bị oxi hoá, vừa bị khử D không bị oxi hoá, không bị khử Câu 18: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH   NaNO2 + NaNO3 + H2O Phân tử NO2 A chất oxi hoá B chất khử C vừa chất oxi hoá, vừa chất khử D chất oxi hoá, chất khử t 0C Câu 19: Trong phản ứng phân huỷ: 4HNO3   4NO2 + O2 + 2H2O Axit nitric đóng vai trò ? A Chỉ chất tạo môi trường B Chỉ chất khử C Chỉ chất oxi hoá D Vừa chất khử, vừa chất oxi hoá Câu 20: Phản ứng có thay đổi số oxi hoá sắt? Hoàn thành chuỗi phản ứng ? A dd FeSO4 + dd NaOH  B dd FeCl3 + dd AgNO3  C Fe2O3 + dd H2SO4 đặc, nóng  D Fe(OH)2 + dd HNO3 loãng  Câu 21: Cho chất ion sau đây: NO2-, Br2, SO2, N2, H2O2, HCl, S Số chất ion có tính oxi hóa tính khử là? A B C D  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Câu 22: Trong phản ứng: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  Axit H2SO4 đóng vai trò A vừa chất khử, vừa chất oxi hoá B chất khử C chất tạo môi trường D chất oxi hoá  c Al(NO3)3 + d NH4NO3 + e H2O Câu 23: Cho phản ứng: a Al + b HNO3  Các hệ số a, b, c, d, e số nguyên đơn giản Tổng (d + e) A 15 B C 12 D 18 Câu 24: Cho phương trình phản ứng sau: (1) NO2 + NaOH → ; (2) Al2O3 + HNO3 đặc, nóng → ; (3) Fe(NO3)2 + H2SO4 (loãng) → ; (4) Fe2O3 + HI → ; (5) FeCl3 + H2S → ; (6) NaI + Br2 → Số phản ứng oxi hóakhử là? A B C D Câu 25: Trong phản ứng: NaClO + KI + H2SO4  I2 + NaCl + K2SO4 + H2O H2SO4 đóng vai trò: A vừa chất oxi hóa, vừa môi trường B chất oxi hóa C chất khử D môi trường  4MgSO4 + X + 4H2O Câu 26: Có phản ứng: 4Mg + 5H2SO4  Cho biết tất hệ số Hỏi X chất ? A SO2 B S C SO3 D H2S Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất là? A 34 B 55 C 47 D 25  c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Câu 28: Cho phản ứng: a FexOy + b HNO3  Các hệ số a, b, c, d, e số nguyên đơn giản Tổng (a + b + e) A 24x – 4y + B + 9x – 3y C 18x – 3y + D + 12x – 2y Câu 29: Cho phản ứng: (5x – 2y) M + (18x – 6y) HNO3  (5x – 2y) M(NO3)n + 3NxOy + (9x – 3y) H2O Biết tất hệ số Kim loại M là? A Zn B Ag C Cu D Al  Fe(NO3)3 + NxOy+ H2O Câu 30: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3  Sau cân phương trình hoá học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 là? A 13x – 9y B 46x – 18y C 45x – 18y D 23x – 9y Câu 31: Cho sơ đồ biến hoá: NaCl → HCl → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → CaOCl2 Có phản ứng sơ đồ biến hoá thuộc phản ứng oxi hoá khử ? A B C D Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học 39 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Câu 32: Cho phản ứng: aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dH2O + eNH4NO3 a, b, c, d, e (số nguyên tối giản) là: A 8, 30, 9, 8, B 8, 30, 8, 9, C 2, 8, 8, 4, D 8, 26, 8, 13, Câu 33: Dung dịch X có chứa H+, Fe3+, SO24 ; dung dịch Y chứa Ba2+, OH-, S2- Trộn X với Y xảy phản ứng hóa học? A B C D Câu 34: Phản ứng: aMg + bHNO3  cMg(NO3)2 + dH2O + eN2 a, b, c, d, e (số nguyên, tối giản) là? A 5, 10, 5, 5, B 5, 12, 5, 6, C 2, 5, 2, 5, D 5, 12, 5, 6, Câu 35: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa chia làm phần Phần đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư Phần đem tác dụng với dung dịch HCl dư Số phản ứng oxi hóa khử xảy là: A B C D Câu 36: Phản ứng: aZn + bHNO3  cZn(NO3)2 + dH2O + eN2O a, b, c, d, e (nguyên tố, tối giản ) A 4, 10, 4, 5, B 4, 10, 4, 10, C 4, 10, 4, 5, D 2, 6, 2, 3, Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng: KMnO4 + HCl(đặc)  MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O Tổng hệ số phương trình lập theo sơ đồ trên? A 30 B 35 C 38 D 40  Câu 38: Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số phương trình lập theo sơ đồ trên? A 20 B 36 C 39 D 40 Câu 39: Thực thí nghiệm sau : (1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 H2SO4 loãng (2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc (3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc (5) Cho SiO2 vào dung dịch HF (6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy A B C D t C Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + O2   Fe2O3 + SO2 Tổng hệ số phương trình lập theo sơ đồ là: A 20 B 23 C 25 D 30 Câu 41: Cho dãy chất : SO2, Cl2, F2, H2O2, O2, O3, CO2, N2 Số chất dãy vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là? A B C D t C  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Tổng hệ số phương Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + H2SO4(đặc)  trình lập theo sơ đồ là? A 40 B 42 C 46 D 50 Câu 43: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóakhử là? A B C 10 D t C  CuSO4 + SO2 + H2O Tổng hệ số phương trình Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng: Cu2S + H2SO4(đặc)  lập theo sơ đồ là? A 10 B 14 C 19 D 20 Câu 45: Cho chất dung dịch: NH3, FeSO4, HNO3, BaCl2, NaHSO4 Có phản ứng xảy phản ứng thuộc phản ứng axit bazơ ? A B C D t C  Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O Tổng hệ số Câu 46: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + Cu2S + HNO3  phương trình lập theo sơ đồ là? A 100 B 108 C 118 D 150 Câu 47: Cho phản ứng: 40 Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng NaH + H2O   NaOH + H2 NH4Cl + NaNH2   NaCl + 2NH3 HgSO ,t C2H4 + H2O 4 C2H5OH Ni,t o C2H4 + H2  C2H6 CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O   3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH Số phản ứng oxi hóa khử là: A B C D Câu 48: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O Tổng hệ số phương trình lập theo sơ đồ là: A 72 B 73 C 80 D 91 BÀI TẬP Câu 1: Cho 62,1 gam Al tan hoàn toàn dung dịch HNO3 loãng thu 16,8 lít hỗn hợp N2O, N2 (đktc) Tính tỷ khối hỗn hợp khí với hiđro? A 16,2 B 17,2 C 13,2 D 19,2 Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng, dư thấy thoát khí A không màu hóa nâu không khí Tính thể tích khí A (đktc) ? A 2,24 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 8,96 lít Câu 3: Cho m gam kim loại Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thấy kim loại tan hết thấy có 4,48 lít khí không màu hóa nâu khôn khí thoát Nếu cho m gam kim loại vào dung dịch HCl đặc, nóng thu V lít khí (đktc) Tìm giá trị V? A 4,48 B 2,24 C 5,6 D 6,72 Câu 4: Cho m gam Cu vào dung dịch HNO3 dư Đến phản ứng xảy hoàn toàn thấy thoát 8,96 lít hỗn hợp X gồm khí, có khí màu nâu khí không màu hóa nâu không khí Tỉ khối hỗn hợp X so với H2 17 Tìm giá trị m ? A 19,2 B 64 C 22,4 D 32 Câu 5: Cho a gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, dư thấy thoát 7,168 lít (đktc) hỗn hợp khí A không màu có khí hóa nâu không khí Hỗn hợp khí A tỉ khối với H2 18,5 Hãy tính giá trị a? A 15,84 B 10,08 C 8,64 D 6,48 Câu 6: Cho a gam Zn tác dụng với dụng với dung dịch HNO3 loãng dư Sau kết thúc phản ứng thu 11,2 lít hỗn hợp khí X gồm khí không màu không bị hóa nâu không khí Khối lượng X thu 18 gam Tìm giá trị a? A 109,2 B 130 C 97,5 D 146,25 Câu 7: Hỗn hợp A gồm kim loại Al Zn Cho 9,2 gam hỗn hợp A tác dụng với lượng dư H2SO4 đặc nóng Sau kết thúc phản ứng thấy tạo 5,6 lít khí SO2 Thành phần phần trăm Zn hỗn hợp A là? A 70,65 % B 29,35 % C 88,31 % D 11,69 % Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol Fe3O4 vào dd HCl, tiếp tục sục khí Cl2 vào dd đến kết thúc phản ứng, cô cạn dd thu m gam muối khan Giá trị m là? A 48,75 B 45,2 C 41,65 D 38,1 Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeO dd H2SO4 (loãng) vừa đủ thu dd E Sục chậm khí clo vào dd E tới khí phản ứng hoàn toàn dd F Khối lượng muối khan thu cô cạn dd F ? A 12,7 gam B 15,2 gam C 18,75 gam D 20 gam Câu 10: Cho 17,2 gam hh bột hỗm hợp gồm Cu Ag tác dụng với dd HNO3 loãng, dư ta thu 2,24 lít khí NO (đktc) Phần trăm theo khối lượng kim loại hh ? A ≈ 62,79% 37,21% B ≈ 67,29% 32,71% C ≈ 32,79% 67,21% D ≈ 37,21% 62,79% Câu 11: Cho m gam Fe vào lượng dư dung dịch HNO3 dư thấy thoát 6,72 lít hỗn hợp khí NO NO2 (đktc) có tỉ khối với H2 19 Giá trị m ? A 11,2 B 5,6 C 10,08 D 14 Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học 41 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Câu 12: Cho 10,2 gam hỗn hợp gồm Al Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư Khi phản ứng xảy hoàn toàn thấy thoát 2,24 lít khí không màu, không mùi nhẹ không khí (duy nhất, đktc) thoát Xác định khối lượng Mg hỗn hợp đầu ? A 4,8 B 2.4 C 9,6 D 3,6 Câu 13: Để điều chế lượng nhỏ khí Clo phòng thí nghiệm người ta cho KMnO4 phản ứng dung dịch HCl đậm đặc, nóng Tính thể tích khí Clo thoát (ở đktc) cho 15,8 gam KMnO4 phản ứng hoàn toàn với 50 gam dung dịch HCl 36,5% ? A 3,36 B 2,24 C 7,2 D 4,48 Câu 14: Hòa tan 0,1 mol FeO 100 ml dd HCl 2M thu dd M Cho dd AgNO3 vào dd M tới kết tủa không đổi m gam Giá trị m ? A 14,35 B 28,7 C 34,3 D 39,5 Câu 15: Cho 2,6 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với HNO3 loãng, dư thu 0,896 lít NO (đktc) Khối lượng muối nitrat sinh ? A 9,8 g B 10,04 g C 7,02 g D 4,54 g Câu 16: Cho 9,9 gam kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng dư Sau phản ứng xong người ta thu V lít hỗn hợp khí A gồm khí không màu có khí hóa nâu không khí Hỗn hợp A có tỉ khối với H2 18,5 Tính V ? A 2,24 B 4,48 C 3,36 D 7,2 Câu 17: Cho 12,8 gam Cu tác dụng vừa đủ với dd HNO thu V lít (đktc) hỗn hợp NO NO2 có tỉ khối so với H2 19 Giá trị V ? A 2,24 lít B 4,48 lít C 0,448 lít D 3,36 lít Câu 18: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) qua 2,5 lít dd KOH 1000(C) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 37,25 gam KCl Dung dịch KOH có nồng độ (cho Cl = 33,5; K = 39)? A 0,24M B 0,2M C 0,48M D 0,4M Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại X vào dd HNO3 ta thu 0,28 lít khí N2O (đktc) Vậy X là? A Cu B Fe C Zn D Al Câu 20: Cho a gam Cu tác dụng vừa đủ với dd HNO3 thu 1,12 lít (đktc) hỗn hợp NO NO có tỉ khối so với H2 16,6 Giá trị a là? A 2,38 gam B 2,08 gam C 3,9 gam D 4,16 gam Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m gam hh bột gồm Fe3O4 FeCO3 dd HNO3 dư thu 3,36 lít ( đktc) hỗn hợp gồm khí có tỉ khối so vơi hiđro 22,6 dd X Giá trị m là? A 6,96 B 10,44 C 13,92 D 17,4 Câu 22: Khi cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Mg vào dd H2SO4 loãng, dư thu 4,48 lít khí hiđro (đktc) Nếu cho lượng hh X vào dd HNO3 loãng dư, thu 1,12 lít khí X (đktc) X là? A N2 B N2O C NO D NO2 Câu 23: Cho từ từ khí H2S vào 600 ml dd hỗn hợp CuCl2 0,1M FeCl3 0,1M đến bão hòa thu dung dich X chất rắn Y Tính khối lượng chất rắn Y A 5,76 gam B 6,72 gam C 12,00 gam D 14,34 gam Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam FeS 12 gam FeS Sục toàn khí thu vào V (ml) vào dd NaOH 25% (D = 1,28g/ml) muối trung hòa Giá trị tối thiểu V là? A 50 B 100 C 125 D 150 Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất khí NO thu đem oxi hóa thành NO2 sục vào nước có dòng oxi để chuyển thành HNO3 Tính thể tích khí oxi đktc tham gia vào trình phản ứng A 100,8 lít B 10,08 lít C 50,4 lít D 5,04 lít 42 Chuyên đề 2: Phản ứng Hóa học ... Trong phản ứng Cu 2 Cu Fe Fe cặp oxi hóa khử liên hợp Điều kiện phản ứng oxi hóa – khử Chất oxi hóa + Chất khử  Chất khử (mới) + Chất oxi hóa (mới) Để có phản ứng oxi hóa khử xảy chất khử (mới)... Trong phản ứng trên, dựa vào thay đổi số oxi hóa chia phản ứng làm nhóm là: Phản ứng làm thay đổi số oxi hóa gồm (1), (2), (3) (được gọi phản ứng oxi hóa – khử) Phản ứng (5), (6) (7) thay đổi số oxi. .. kiện phản ứng oxi hóa – khử Giả sử phản ứng oxi hóa – khử A cho electron để chuyển thành E A gọi chất khử, E tạo thành chất oxi hóa Như E/A gọi cặp oxi hóa – khử liên hợp Tương tự, B chất oxi hóa

Ngày đăng: 03/06/2017, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w