Bài 13 Thí nghiệm khung vỏ

11 450 0
Bài 13 Thí nghiệm khung vỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 13 Thí nghiệm khung vỏ Trình bày: Đỗ Tiến Minh Thí nghiệm ô tô • Việc tính toán khung vỏ mức độ gần khung vỏ có cấu tạo phức tạp chịu nhiều chế độ tải trọng khác • Vì việc tiến hành thí nghiệm khung vỏ nhằm xác định: - độ bền, độ cứng vững khả chịu va a đập khung vỏ trình làm việc - dạng khí động, độ ồn, độ kín mức độ thông gió vỏ ô tô • Thí nghiệm khung vỏ tiến hành đường phòng thí nghiệm Thí nghiệm ô tô 13.1 Thí nghiệm bệ thử gây tải trọng tĩnh a.Sơ đồ bệ thử tĩnh gây xoắn Nền Chân đế có rãnh dọc để gá lắp Giá đỡ vỏ xe cầu sau (cho phép dịch chuyển dọc ngang) Thanh ngang để gây tải trọng xoắn Cơ cấu gây tải loại khí Lực kế Thí nghiệm ô tô b Sơ đồ hệ thống đòn bệ thử tĩnh gây uốn Dưới tác dụng lực P nhờ hệ thống cánh tay đòn tạo lực cần thiết gây uốn khung vỏ xe Thí nghiệm ô tô c Điều kiện thí nghiệm • Hệ số tải gây uốn lấy sau: - với xe con, hệ số tải lấy – 3,5 hệ số thấp cho đường tốt, hệ số cao cho đường xấu - với xe tải, hệ số qua tải lấy phạm vi – 4,5 • Hệ số tải gây xoắn lấy 0,7 – 0,9 tải trọng gây xoắn cực đại tác dụng lên khung vỏ bánh xe bị nâng lên Thí nghiệm ô tô - Giá trị cực đại mô men xoắn Mxmax tính công thức: Mxmax = 0,5 Gl B Trong đó: Gl – tải trọng toàn tác dụng lên trục tải ô tô (thường trục trước) B – vết bánh xe trục tải - Độ cứng uốn cứng xoắn khung vỏ xác định P M theo công thức: C = C = u ∆ x ϕ Ở đây: P – lực uốn tác dụng lên khung vỏ M – mô men xoắn tác dụng lên khung vỏ Δ – Đô võng cực đại phạm vi chiều dài sở xe φ – góc xoắn khung vỏ chịu lực tính chiều dài sở Thí nghiệm ô tô d Kết thí nghiệm độ võng góc xoay vỏ xe Độ võng phần vỏ chịu lực ô tô du lịch tác dụng tải trọng định mức thường nằm khoảng 0,5 – mm Thí nghiệm ô tô 13.2 Nghiên cứu trạng thái ứng suất khung vỏ • Trạng thái ứng suất khung vỏ xe xác định thí nghiệm đường hay bệ thử nhờ cảm biến ten-dô • Trong thực tế ten-dô thường dán điểm nút điểm yếu khung vỏ, thường bị rạn nứt trình sử dụng a xe du lịch b ca-bin xe tải c xe khách Thí nghiệm ô tô Sơ đồ dán cảm biến xác định ứng suất khung xe tải Thí nghiệm ô tô 13.3 Thí nghiệm khung vỏ ca-bin theo va đập bệ thử a Sơ đồ bệ thử Tấm chắn va đập lò xo tạo lực va đập cấu trượt cấu nhả lò xo tời Đòn điều khiển Thí nghiệm ô tô b Điều kiện thí nghiệm • Khối lượng lớn 2200 kg • Vận tốc va đập 48,3 – 53 km/h c Tiến hành thi nghiệm: • Dùng tời kéo căng lò xo • Dùng cấu nhả để thả lò xo bung • Xe lao phía trước nhờ lực căng lò xo va đập vào tầm chắn • Dùng máy ảnh tốc độ cao (1000 – 1200 ảnh/s) đặt cách bệ thử 15 – 18 m để chụp lại trình va đập • Phân tích biến dạng hư hỏng xe trình va đập ... trình sử dụng a xe du lịch b ca- bin xe tải c xe khách Thí nghiệm ô tô Sơ đồ dán cảm biến xác định ứng suất khung xe tải Thí nghiệm ô tô 13.3 Thí nghiệm khung vỏ ca- bin theo va đập bệ thử a Sơ... khung vỏ xác định P M theo công thức: C = C = u ∆ x ϕ Ở đây: P – lực uốn tác dụng lên khung vỏ M – mô men xoắn tác dụng lên khung vỏ Δ – Đô võng cực đại phạm vi chiều dài sở xe φ – góc xoắn khung. .. tính toán khung vỏ mức độ gần khung vỏ có cấu tạo phức tạp chịu nhiều chế độ tải trọng khác • Vì việc tiến hành thí nghiệm khung vỏ nhằm xác định: - độ bền, độ cứng vững khả chịu va a đập khung vỏ

Ngày đăng: 02/06/2017, 23:19

Mục lục

  • Bài 13 Thí nghiệm khung vỏ

  • Thí nghiệm ô tô

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan