Chương 5Động học cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền 5.1.. Quy luật động học của cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền giao tâm 5.1.1.. Chuyển vị, gia tốc, vận tốc của pistong... Trong quá trình làm
Trang 1Chương 5
Động học cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền
5.1 Quy luật động học của cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền giao tâm 5.1.1 Chuyển vị, gia tốc, vận tốc của pistong
Trang 3Trong quá trình làm việc của cơ cấu pistong-thanh truyền-trục khuỷu
chịu tác dụng của các lực sau:
- Lực khí thể ( lực do môi chất chịu nén và dãn nở sinh ra)
- Lực quán tính của các chi tiết có khối lượng chuyển động ( bao gồm chuyển động tịnh tiến tác dụng lên ổ trục, chốt khuỷu, chốt pistong và chuyển động quay( lực ly tâm luôn có giá trị dương) tác dụng lên ổ trục khuỷu )
-Trọng lực
- Ma sát
- Trong các lực này, lực quán tính và lực khí thể có trị số
lớn hơn cả nên trong quá trình tính toán người ta thường chỉ
xét đến hai lực này
Chương 6
Động lực học cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền
6.2 Hệ lực và mômen tác dụng lên cơ cấu trục
khuỷu thanh truyền giao tâm
Trang 46.2.1 Lực khí thể
a Định nghĩa
Do áp suất khí thể sinh ra tác dụng lên đỉnh pistong
Khi tính toán người ta thường hay tính áp suất tương
đối, do đó:
pkt = p - po
•Lực khí thể ( Pkt):
Pkt = pkt Fp (MN)
po – áp suất khí trời (MN/m2)
Trong đó:
Fp – diện tích đỉnh pistong, Fp = IID2/4 (m2)
D – đường kính xylanh (m)
Trang 56.2.2