1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thiết kế mạng lưới điện khu vực gồm 1 nguồn và 7 phụ tải

75 367 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,03 MB
File đính kèm so do noi dien.rar (331 KB)

Nội dung

.Lựa chọn cấp điện áp định mức cho lưới điệnLựa chọn điện áp định mức là một vấn đề quan trọng trong quá trình thiết kếmạng điện vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế

Trang 1

SỐ LIỆU

I - SỐ LIỆU CHO BIẾT:

Sơ đồ mặt bằng vị trí các nguồn điện và các phụ tải được cho như hình vẽ:

Trang 2

1 Nguồn NĐ

Nguồn là thanh góp hệ thống 110kV có công suất vô cùng lớn, hệ số cosϕ =0,85

2.Số liệu phụ tải:

Đối với tất cả các hộ tiêu thụ (trạm hạ thế): Pmin = 70% Pmax ; Tmax = 5000 giờ

Giá điện năng tổn thất: 700 đ/kWh Giá thiết bị bù là 150.000 đ/kVAr

II – NỘI DUNG PHẦN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC

3. Giải tích các chế độ của hệ thống điện

5. Tính toán điều chỉnh điện áp tại các nút

6. Tính toán giá thành tải điện

CHƯƠNG I:

Trang 3

PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI

-o0o -I. Nguồn công suất vô cùng lớn

Nguồn công suất vô cùng lớn là nguồn có công suất lớn hơn rất nhiều lần so vớicông suất phụ tải (thường từ 5-7 lần) Trong đó mọi sự biến đổi của phụ tải thìđiện áp trên thanh góp của nguồn không đổi

II. Phân tích phụ tải

Trang 4

+ Hộ phụ tải loại I gồm 6 hộ: 2,3,4,5,6,7 là những phụ tải quan trọng có yêu cầucung cấp điện liên tục Nếu xảy ra hiện tượng mất điện sẽ gây hậu quả và thiệt hạinghiêm trọng về an ninh, chính trị Vì vậy phải có dự phòng chắc chắn Mỗi phụtải phải được cấp điện bằng ít nhất 2 mạch, để đảm bảo cấp điện liên tục cũng nhưđảm bảo chất lượng điện năng ở mọi chế độ vận hành.

+ Hộ phụ tải loại III là hộ 1 Là hộ phụ tải ít quan trọng hơn vì vậy để giảm chiphí đầu tư ta chỉ cần cấp điện bằng một mạch đơn

S = Cosϕ

P

; Q = P.tgϕ = S.sinϕ

Ta có bảng số liệu:

Trang 5

Đề xuất phương án nối dây và tính toán chỉ tiêu kĩ thuật

-o0o -I. Dự kiến các phương án

PHƯƠNG ÁN I

PHƯƠNG ÁN II

Trang 6

PHƯƠNG ÁN III

PHƯƠNG ÁN IV

Trang 7

PHƯƠNG ÁN V

PHƯƠNG ÁN VI

Trang 8

II. .Lựa chọn cấp điện áp định mức cho lưới điện

Lựa chọn điện áp định mức là một vấn đề quan trọng trong quá trình thiết kếmạng điện vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạngđiện như vốn, đầu tư, tổn thất điện áp, tổn thất điện năng, chi phí vận hành,…Điện áp định mức của mạng điện được phụ thuộc vào nhiều yếu tố như công suấtcác phụ tải, khoảng cách giữa các phụ tải với nguồn cấp, vị trí tương đối giữa cácphụ tải với nhau, phụ thuộc vào sơ đồ của mạng điện thiết kế Như vậy, chọn điện

áp định mức của mạng điện được xác định chủ yếu bằng các điều kiện kinh tế.Điện áp định mức của mạng điện cũng có thể được xác định đồng thời với sơ đồcung cấp điện hoặc theo giá công suất truyền tải và khoảng cách truyền tải côngsuất trên mỗi đoạn đường dây trong mạng điện

Để chọn cấp điện áp hợp lý phải thoả mãn các yêu cầu sau:

Trang 9

+ Phù hợp với lưới điện hiện tại và lưới điện quốc gia

Có thể tính toán được công thức điện áp định mức theo công thức thực nghiệmsau:

P

li i i

U = 4 , 34 + 16

(kV) Trong đó:

Pi : công suất truyền trên đoạn đường đường dây thứ i (MW)

Li : chiều dài đoạn đường dây thứ i (km)

III. Lựa chọn tiết diện dây dẫn:

Chọn tiết diện dây dẫn của mạng điện thiết kế được tiến hành có chú ý đến cácchỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, khả năng tải của dây dẫn theo điều kiện phát nóng trongcác điều kiện sau sự cố, độ bền cơ của các đường dây trên không và các điều kiệntạo thành vầng quang điện

Dây dẫn lựa chọn là dây nhôm lõi thép, loại dây này dẫn điện tốt lại đảm bảođược dộ bền cơ, do đó được sử dụng rộng rãi trong thực tế Vì mạng điện thiết kế

là mạng điện 110KV, có chiều dài lớn nên tiết diện dây dẫn được chọn theo mật

độ dòng kinh tế ( JKT)

ax KT

J

m KT

I

F =

Với :

FKT – tiết diện dây dẫn được tính theo đường dây thứ i

Imax – dòng điện chạy trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại, A

JKT – mật độ dòng kinh tế, phụ thuộc vào thời gian sử dụng công suất lớn nhất

và loại dây dẫn (A/mm2 ), ta có Jkt = 1,1 ( A/mm2 )

Trang 10

Đối với đường dây đơn :

3 ax

S

A U

×

Đối với đường dây kép:

3 ax

S

A U

×

* Kiểm tra tiết diện dây dẫn theo điều kiện vầng quang và điều kiện phátnóng dây dẫn:

- Theo điều kiện vầng quang: đối với cấp điện áp 110 kV, để đảm bảo không

được phối hợp với độ bền cơ học

- Theo điều kiện phát nóng dây dẫn: Sự cố dùng để kiểm tra điều kiện kỹthuật với lộ kép là khi đứt một nhánh trong lộ kép của đường dây, còn với mạchvòng thì ta phải xét đến sự cố xảy ra trên các nhánh

Kiểm tra điều kiện phát nóng dòng điện làm việc trên dây dẫn khi xảy ra

sự cố phải thỏa mãn điều kiện: Isc ≤ 0,8.Icp

Icp: là giá trị dòng điện tải cho phép đặt ở ngoài t

Isc: là giá trị dòng điện trên đường dây khi xảy ra sự cố

IV. Tổn thất điện áp trong lưới điện:

Tổn thất điện áp lúc bình thường và khi sự cố của mạng là tổn thất điện áp lớnnhất từ nguồn tới phụ tải khi phụ tải cực đại bình thường và phụ tải cực đại sự cố

Và được xác định theo công thức:

%100

2

dm

i i i i

U

X Q R

P +

Trong đó:

Pi, Qi :công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đường dây thứ i

Ri, Xi :điện trở tác dụng và điện kháng của đường dây thứ i

Trang 11

Chú ý rằng tổn thất điện áp chỉ tính cho phạm vi 1 cấp điện áp và ta sẽ tínhtổn thất điện áp cực đại lúc bình thường và khi xảy ra sự cố nặng nề nhất, các trịsố của tổn thất điện áp phải thoả mãn các yêu cầu sau:

Đối với trường hợp dùng máy biến áp thường:

a/Lựa chọn cấp điện áp vận hành:

Để thuận tiện cho tính toán, ta chỉ lựa chọn điện áp cho một phương án và lấykết quả đó dùng cho các phương án còn lại

Trong bản thiết kế này, ta sử dụng công thức kinh nghiệm để tính:

Trang 12

i i

34

,

= 124,756 (kV)Tương tự cho các nhánh còn lại ta có kết quả cho trong bảng:

Đường dây S max (MW) P max (W) L i (km) U i (kV) U dm (kV)

Nhận xét: Từ bảng kết quả trên ta thấy hầu hết các giá trị điện áp tính cho từng

đoạn đều nằm trong khoảng (60-110) kV Để đảm bảo cho toàn mạng ta chọn điện

áp chung cho các phương án là cấp 110 kV.( Áp dụng cho các phương án sau)

b/Lựa chọn tiết diện dây dẫn:

Dòng trên mỗi đoạn đường dây được tính theo công thức:

3

10

S I

(A)Dòng điện chạy trong nhánh N-1 :

IN-7 = ( A)Tiết diện kinh tế của dây dẫn:

Trang 13

73,78

max 7

kt

N N

J

I F

Kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn sau sự cố:

Sự cố nguy hiểm nhất của mạng điện xảy ra khi đứt 1 đường dây trong lộkép của đường dây hai mạch Khi đó, dòng điện sự cố sẽ tăng lên hai lần so vớidòng điện của mạch điện khi chưa xảy ra sự cố

Đoạn N-7: IscN-7 = 2.ImaxN-7 = 2.78,73=157,46 (A)

Tương tự cho các đoạn N-1 đến N-6:

Đường dây Số mạch I sc (A) K hc I cp (A)

Trang 14

B/2 trong sơ đồ thay thế hình π

của các đường dây theo các công thức sau:

L r n

R = 0×

1

;

L x n

X = 1 0 ×

Kiểm tra tổn thất điện áp trong trên các đoạn dây ở chế độ vận hành bìnhthường và khi sự cố:

* Xét khi mạng điện làm việc bình thường:

Trang 15

Tính tổn thất điện trên các nhánh áp dụng công thức:

%100

U

X Q R P U

Đoạn N-7: SN-7 = S7 = 27+j13,077 (MVA)

% 887 , 11

% 100 110

593 , 9 077 , 13 379 , 7 27

% 100

N btN

U

X Q R

P U

* Xét khi mạng điện có sự cố:

%2

Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong bảng sau:

Đường dây Số mạch P i

Trang 16

Thoả mãn điều kiện tổn điện áp cho phép lúc bình thường.

- Tổn thất điện áp lớn nhất lúc sự cố:

Kết luận: Vậy phương án I thoả mãn các chỉ tiêu kỹ thuật

2.Phương án II

a/Điện áp vận hành:

Để thuận tiện cho tính toán, ta sử dụng các kết quả tính toán được từ phương

án trước để tính toán thay thế cho các thông số của các phương án tiếp theo:

Trong bản thiết kế này, ta sử dụng công thức kinh nghiệm để tính:

i i

U =4,34 +16

(kV)

Xét đoạn N-7:

Trang 17

) 247 , 23 48 ( ) 077 , 13 27 (

1 7

Tính tương tự cho các đoạn còn lại, ta có bảng sau:

Đường dây S max (MW) P max (W) L i (km) U i (kV)

Trang 18

b/Lựa chọn tiết diện dây dẫn:

Dòng trên mỗi đoạn đường dây được tính theo công thức:

3

10

S I

(A)Dòng điện chạy trong nhánh N-2 :

IN-2 = = 58,318( A)Tiết diện kinh tế của dây dẫn:

(mm2)Tương tự tính toán ở trên ta có bảng kết quả sau:

Đường dây Số mạch P i

Trang 19

Kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn sau sự cố:

Sự cố nguy hiểm nhất của mạng điện xảy ra khi đứt 1 đường dây trong lộkép của đường dây hai mạch Khi đó, dòng điện sự cố sẽ tăng lên hai lần so vớidòng điện của mạch điện khi chưa xảy ra sự cố

Đoạn N-3: IscN-3 = 2.ImaxN-3 = 2.104,973=209,946 (A)

Tương tự cho các đoạn còn lại, ta có bảng

Đường dây Số mạch I sc (A) K hc I cp (A)

của các đường dây theo các công thức sau:

L r n

R = 1 0 ×

;

L x n

X = 1 0×

;

L b n

Trang 20

Đường dây Số mạch L i (km) Dây dẫn R 0 (Ω) (Ω X 0

*)Xét khi mạng điện làm việc bình thường:

Tính tổn thất điện trên các nhánh áp dụng công thức:

%100

U

X Q R P U

Đoạn N-2:

% 81 , 7

% 100 110

755 , 16 686 , 9 516 , 17 20

% 100

N btN

U

X Q R

P

U

* Xét khi mạng điện có sự cố( sự cố đứt 1 đường dây trên đường dây kép ):

Trang 21

%2

Từ kết quả trong bảng trên ta nhận thấy rằng,

+ Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ vận hành bình thường :

Trang 22

3 Phương án IV :

a/Lựa chọn cấp điện áp vận hành:

Ta sử dụng công thức kinh nghiệm để tính:

i i

U =4,34 +16

(kV)

Xét mạch vòng kín N-2-3-N

Tính phân bố công suất tự nhiên theo công thức:

Dòng công suất trên đoạn N-2:

Trang 23

Dòng công suất trên đoạn 2-3:

Trang 24

Đường dây S max (MW) P max

b/Lựa chọn tiết diện dây dẫn

Dòng trên mỗi đoạn đường dây được tính theo công thức:

3

3

m dm

S I

Trang 25

Kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn sau sự cố:

Sự cố nguy hiểm nhất của mạng điện xảy ra khi đứt 1 đường dây trong lộkép của đường dây hai mạch Khi đó, dòng điện sự cố sẽ tăng lên hai lần so vớidòng điện của mạch điện khi chưa xảy ra sự cố

Đoạn N-4: IscN-4 = 2.ImaxN-4 = 2.122,468=244,936 (A)

Trang 26

Isc = IscN-2 = IscN-3 = 326,582 (A)

Tương tự cho các nhánh còn lại , ta có bảng:

Đường dây Số mạch I sc (A) K hc I cp (A)

của các đường dây theo các công thức sau:

L r n

R = 1 0 ×

;

L x n

Trang 27

* Xét khi mạng điện làm việc bình thường:

Tính tổn thất điện trên các nhánh áp dụng công thức:

%100

U

X Q R P U

%2

Trang 28

Thoả mãn điều kiện tổn điện áp cho phép lúc bình thường.

- Tổn thất điện áp lớn nhất lúc sự cố :

= 11,771 % < 20%

Thoả mãn điều kiện tổn điện áp cho phép lúc sự cố

Kết luận: Vậy phương án IV thoả mãn các chỉ tiêu điều kiện kỹ thuật

Chương III

CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU THEO CHỈ TIÊU KINH TẾ -o0o -

I Cơ sở để tính toán kinh tế các phương án:

- Chỉ tiêu kinh tế là chỉ tiêu quan trọng nhất để so sánh các phương án với nhau

- Các phương án 1, 2, 3, 4, 5 đã đạt chỉ tiêu kỹ thuật

Trang 29

- Ta giả thiết như sau:

+ Số lượng máy biến áp của các phương án bằng nhau

+ Số lượng máy cắt của các phương án bằng nhau

+ Số lượng dao cách ly của các phương án bằng nhau

- Tính kinh tế của mỗi phương án thể hiện bởi hàm chi phí tính toán của

Σ K = Σ k0i li a

Σ k0i :Vốn đầu tư cho 1 km đường dây (đồng/km)

Li : Chiều dài đường dây (km)

Đường dây kép: a = 1,6Đường dây đơn: a = 1+ C : Giá tiền điện năng tổn thất C = 500 (đ/kWh)

+ ∆A: Tổn thất điện năng trong mạng điện

∆A = Σ∆Pi.τ

+ ∆Pi: Tổn thất công suất trong mạng điện

i đm

U

Q P

Trang 30

Qua bảng tổng kết ta thấy phương án 1 và phương án 2 có tổn thất điệp áp ở

chế độ làm việc bình thường là nhỏ nhất so với các phương án khác Còn tổn thất

điện áp lúc có sự cố thì phương án 1 và 2 có tổn thất điện áp nhỏ nhất Nhưng

mạng điện luôn luôn được đặt trong tình trạng làm việc bình thường với phần lớn

thờ gian còn ở chế độ sự cố thì xác suất xảy ra rất ít và sẽ khắc phục ngay Vì vậy

ta chọn phương án 1 và 2 để so sánh về mặt kinh tế

Giá thành xây dựng 1km đường dây 110kV cột thép với các thiết bị tiết diện là

Từ các công thức và số liệu trên, ta lập bảng tính toán sau:

Đường Loại dây K 0i Số Hệ số L i K i P i Q i R i (Ω )P i

Trang 32

Q i

(MW) R i (Ω )

P i

(MW )

1-7

23.247

Trang 33

Phương án K tt (10 6 đ) ∆A

Vì vậy chúng ta chọn sơ đồ đi dây theo phương án 1 là tối ưu cho mạng điện

CHƯƠNG IV:

TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP

VÀ SƠ ĐỒ TRẠM -o0o -

I Tính toán chọn công suất, số lượng, loại máy biến áp

1 Tính toán chọn công suất định mức

Lựa chọn số lượng máy biến áp cho phụ tải: Công suất máy biến áp được chọnphải đảm bảo cung cấp điện trong tình trạng làm việc bình thường lúc phụ tải làmviệc cực đại khi có sự cố một máy biến áp phải ngừng làm việc thì các máy biến

áp còn lại phải cung cấp đủ công suất cho các phụ tải

Trang 34

Trong trường hợp sự cố một máy biến áp thì máy biến áp còn lại được phépmang tải là 140% định mức Tuy nhiên sự cố này trong giới hạn : hoạt động trong

5 ngày đêm liên tục, mỗi ngày không quá 6 tiếng

Đối với hộ phụ tải loại I: Để đảm bảo cấp điện liên tục cũng như đảm bảo chấtlượng điện năng ở mọi chế độ vận hành cần lựa chọn 2 máy biến áp giống nhaulàm việc song song

Công suất của mỗi máy biến áp trong trạm có 2 máy biến áp được xác định

Smax : phụ tải cực đại của trạm

Kqtsc : hệ số quá tải của máy biến áp trong chế độ sau sự cố (kqtsc = 1,4).Đối với hộ phụ tải loại III: Trạm biến áp chỉ cần 1 máy biến áp làm việc.Máy biến áp của hộ loại III được chọn theo công suất của chính phụ tải:

,1

2 max

2 max

10,5%

Trang 35

∆PN =85 kW: ∆P0 = 21 kW; ∆Q0 = 136 kVAR; RB =4,38 Ω

Tra bảng, ta chọn công suất định mức cho máy biến áp

Phụ tải Hộ loại S đm (MVA) Số máy S tt (MVA) S đmB (MVA)

Trang 36

5 I 61,111 2 61.111 43,651

2 Chọn loại máy biến áp:

Từ kết quả trên ta chọn các máy biến áp cho từng hộ phụ tải Thông số cácmáy biến áp cho trong bảng 18 (theo tài liệu Thiết kế các mạng và hệ thống điện –

Nguyễn Văn Đạm)

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ CHỌN MÁY BIẾN ÁP

Trạm S.lượng

ĐC Đ.áp

X (Ω)

Trang 37

II Bố trí thiết bị và khí cụ điện trên sơ đồ nối điện chính.

Trạm hạ áp có 2 đường dây cấp từ nguồn điện, mỗi trạm có 02 máy biến áp

Ta sử dụng sơ đồ cầu (cầu trong và cầu ngoài)

Khi phụ tải cực tiểu mà bắt buộc phải vận hành 2 máy biến áp làm việcsong song thì ta chọn sơ đồ trạm là sơ đồ cầu trong

Khi sử dụng cầu trong hoặc cầu ngoài ta sử dụng công thức

N đmB

gh

P

P S

So sánh công suất cực tiểu của phụ tải Sptmin và Sgh:

Nếu Sptmin ≤ Sgh thì dùng sơ đồ cầu ngoài

Nếu Sptmin > Sgh thì dùng sơ đồ cầu trong

Đối với phụ tải 1 là phụ tải loại III với yêu cầu điều chỉnh điện áp thường

Trang 38

Ta có bảng xét các phụ tải :

Phụ tải S đmMBA

S max

(MVA )

S min

(MVA )

P N

(kW )

∆P0

(kW )

S gh

(MVA )

Trang 39

I. Tổn thất công suất trong máy biến áp :

Sơ đồ thay thế máy biến áp 2 cuộn dây :

Tổn thất công suất trong máy biến áp gồm 2 thành phần, tổn thất sắt trong

lõi thép và tổn thất đồng trong cuộn dây máy biến áp:

∆SBA = ∆SFe + ∆SCu = ∆PB + ∆QB + Tổn thất sắt trong máy biến áp :

∆SFe = ∆PFe + j ∆QFe

Trong đó :

Trang 40

∆PFe : Tổn thất công suất tác dụng trong lõi thép máy biến áp và bằng tổnthất không tải trong máy biến áp

Q = ∆ =

(MVAr)

n : Số lượng máy biến áp

I0% : Dòng điện không tải phần trăm

+ Tổn thất đồng trong máy biến áp

∆Cu = ∆PCu + j ∆QCu

đmBA

n đmBA

N

S n

S U j S

S n

P

100

%.

.

2 2

S : Công suất phụ tải ( MVA)

SđmBA : Công suất định mức máy biến áp ( MVA)

∆Pn : Tổn thất công suất ngắn mạch (MW)

Un% : Điện áp ngắn mạch phần trăm

∆+

B N B

S n

S U S

S n

P Q

jn P n S

.100

%

.)

(

2 2

0 0

Trang 41

II. Tổn thất công suất trên đường dây :

Sơ đồ thay thế của đường dây :

+j ∆QC : Công suất phản kháng do điện dung đường dây sinh ra

III. Tính dòng công suất chạy trên các đoạn đường dây :

A, Chế độ phụ tải cực đại:

Sơ đồ mạng điện đối với đường dây kép

Ngày đăng: 02/06/2017, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w