+Trong mọi xã hội, sức lao động là yếu tố của sản xuất, nhưng sức lao động chỉtrở thành hàng hóa khi có hai điều kiện sau đây:Thứ nhất, người lao động phải được tự do về thân thể, có quy
Trang 1Câu 1: Khái niệm sản xuất hàng hóa, phân tích hai điều kiện tồn tại và phát triển nền sản xuất hàng hóa, chỉ ra mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa và ưu thế của sản xuất hàng hóa
a Sản xuất hàng hóa và điều kiện tồn tại và phát triển nền sản xuất hàng hóa.Lịch sử phát triển của nền sản xuất đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế,
đó là sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa
* Khái niệm:
- Sản xuất hàng hóa: Là một mô hình tổ chức sản xuất kinh tế trong đó sản xuất
ra sản phẩm để bán Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa là cách thức tổ chứcsản xuất mà trong đó, sản phẩm làm ra không phải để đáp ứng nhu cầu tiêudùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùngcủa người khác thông qua trao đổi, mua bán
-Sản xuất hàng hóa đã phá vỡ đi sự bảo thủ trì trệ, khép kín của các hộ kinh tế
và nó phù hợp với nền sản xuất mới
* Điều kiện ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa:
- Sự phân công lao động xã hội phát triển:
• Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia laođộng vào những ngành, những lĩnh vực khác nhau của nền sản xuất xãhội
• Phân công lao động xã hội phát triển làm cho chuyên môn hóa tăng,chuyên môn hóa tăng giúp năng suất lao động tăng sản phẩm dư thừanhiều dẫn tới phải trao đổi buôn bán
• Phân công lao động xã hội làm cho mỗi người sản xuất, mỗi cơ sở sảnxuất chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm nhất định, song trong cuộc sốngcủa con người thì có nhiều nhu cầu khác nhau, vì vậy, để đáp ứng nhu cầu
đó, họ phải có mới liên hệ, phụ thuộc vào nhau, trao đổi sản phẩm chonhau
Như vậy, lao động xã hội là cơ sở, tiền đề để sản xuất hàng hóa
- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất:
• Là sự độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các nhà sản xuất
• Sự tách biệt này là do quan hệ sở hữu khác nhau và sự phát triển xã hộihóa khác nhau về tư liệu sản xuất quy định Do đó, sản phẩm làm ra thuộcquyền sở hữu của họ và do họ chi phối, người này muốn tiêu dùng sảnphẩm của người khác phải thông qua trao đổi, mua bán qua đó tạo lêntính sòng phẳng, minh bạch
Đó là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa, nếu thiếu một trong haiđiều kiện thì không có sản xuất hàng hóa và sản phẩm lao động không manghình thái hàng hóa
b.Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa
Trang 2Tính xã hội-tính tư nhân(cá biệt) – (Lao động xã hội và lao động cá biệt)
• Tính xã hội vì sản phẩm được sản xuất ra luôn để phục vụ nhu cầu của xã
hội và quá trình sản xuất một sản phẩm là sự liên kết của nhiều nhà sảnxuất khác nhau
• Tính cá biệt, tư nhân vì nhà sản xuất độc lập nên ý chí chủ quan của nhà
sản xuất, nhà đầu tư vẫn chi phối nền kinh tế ở một mức độ nhất định
c Ưu thế của sản xuất hàng hóa:
Sản xuất hàng hóa ra đời là một bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của
xã hội loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng mông muội, xóa bỏ nềnkinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất, nâng cao hiệu quảkinh tế - xã hội
• Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa ra đời khai thác được những lợi thế tự nhiên,
xã hội, kỹ thuật của từng người, từng địa phương, từng vùng, các quốcgia khác
• Thứ hai: Quy mô sản xuất được mở rộng tạo điều kiện cho việc ứng dụngkhoa học kỹ thuật vào sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển
• Thứ ba: Sự tác động của các quy luật: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… buộc người sản xuất phải luôn năng động,nhạy bén, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, chất lượng vàhiệu quả kinh tế
-• Thứ tư: Sản xuất hàng hóa phát triển làm cho đời sống vật chất và vănhóa tinh thần ngày càng được tăng cao, phong phú và đa dạng
• Thứ năm: Sản xuất hàng hóa thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa các quốc gia Song bên cạnh đó, sản xuất hàng hóa cũng tồn tại những mặt trái của nó như:Phân hóa giàu nghèo, tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng, phá hoại môi trường…
Câu 2: K/n hàng hóa, nêu thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa, phân tích cơ sở tạo nên giá trị hàng hóa là từ lao động của nhà sản xuất kết tinh trong hàng hóa, giá trị phản ánh quan hệ giữa các nhà sản xuất, trình bày k/n lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị.
*Khái niệm: Hàng hóa là kết quả từ lao động sản xuất của con người có thể thỏa
mãn được nhu cầu tiêu dùng và được sản xuất ra để bán
*Hai thuộc tính của hàng hóa:
Giá trị sử dụng:
Trang 3-Khái niệm: Là toàn bộ công năng ích lợi của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu tiêudùng cả về vật chất lẫn tinh thần.
-Đặc điểm:
Số lượng giá trị sử dụng của một hàng hóa không phải ngay một lúc đã pháthiện ra hết, mà nó được hình thành dần dần trong sự phát triển của sản xuất vàđời sống cũng như do khoa học kĩ thuật Với ý nghĩa này, giá trị sử dụng đượcxem có tính lịch sử cụ thể, phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học kĩ thuật.Giá trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của vậtthể hàng hóa quyết định giúp thỏa mãn nhu cầu của con người Với ý nghĩa này,giá trị sử dụng được xem là một phạm trù vĩnh viễn
Giá trị sử dụng của hàng hóa là là giá trị sử dụng của xã hội vì giá trị sử dụngcủa hàng hóa không phải là giá trị sử dụng của người sản xuất trực tiếp mà làcho một người khác, cho xã hội thông qua trao đổi, mua bán Điều đó đòi hỏingười sản xuất hàng hóa phải luôn luôn quan tâm đến nhu cầu của xã hội, làmcho sản phẩm của mình đáp ứng nhu cầu của xã hội thì hàng hóa đó mới bánđược
Giá trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về lượng khi trao đổi hàng hóa
VD 1m vải = 5kg thóc Tức 1m vải có giá trị trao đổi bằng 5kg thóc
Do đó hai mặt hàng khác nhau muốn trao đổi được với nhau thì chúng phải cócùng giá trị
-Cơ sở tạo nên giá trị hàng hóa
Trang 4Phải là một yếu tố chung, đồng nhất tồn tại trong mọi loại hàng hóa Yếu tốchung duy nhất của mọi hàng hóa là đều kết tinh lao động xã hội Chính laođộng tạo nên giá trị hàng hóa
Hai hàng hóa khác nhau có thể được trao đổi với nhau thì giữa chúng phải cómột cơ sở chung Cái chung đó là cả vải và thóc đều là sản phẩm của lao động,đều có một lượng lao động kết tinh ở trong đó, nhờ có cơ sở chung này mà hànghóa trao đổi được với nhau Chính lao động hao phí là cơ sở chung của việc traođổi và nó tạo nên giá trị của hàng hóa
-Khái niệm: Giá trị là hao phí lao động sản xuất của nhà sản xuất kết tinh tronghàng hóa Lao động tăng dẫn tới giá trị tăng và giá trị sử dụng cũng tăng
-Đặc điểm
Giá trị là nội dung bên trong còn giá trị trao đổi là hình thức bên ngoài của hànghóa
Giá trị trao đổi hay giá trị là thuộc tính đặc trưng của hàng hóa, bởi vì sản phẩm
là hàng hóa phải dùng để trao đổi, phải so sánh với hàng hóa khác
Giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất và trao đổi hàng hóa,chính vì vậy giá trị là một phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong nền kinh tế hànghóa
-Giá cả là một hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị
*Lượng giá trị hàng hóa
-Khái niệm: là lượng hao phí lao động xã hội để sản xuất ra hàng hóa, được đobằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sản phẩm trong điều kiệntrung bình
Điều kiện trung bình là con người trung bình, máy móc trung bình và các điềukiện khác trung bình
-Chú ý: Giá trị thị trường của một sản phẩm được xác định bằng giá trị sảnphẩm cá biệt của nhóm nhà sản xuất cung cấp đại bộ phận hàng hóa trên thịtrường
-Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị:
Trang 5• Cường độ lao động
• Mức độ phức tạp của lao động
Câu 3: Nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền.
Nguồn gốc ra đời của tiền là do nhu cầu trao đổi hàng hóa, khi trao đổi giữa cácloại hàng hóa khác nhau cần phải có một thước đo giá trị Thước đo giá trị đó đi
từ hình thái đơn giản nhất để đo lường giá trị đến hình thái tiền tệ
4 hình thái đo lường đã xuất hiện trong lịch sử:
-Hình thái giản đơn (ngẫu nhiên) của giá trị
Hình thái này xuất hiện khi xã hội nguyên thủy tan rã và chỉ thường gặp ởnhững mầm mống đầu tiên của trao đổi Hình
Hình thái đo lường giá trị khi trao đổi đơn nhất một hàng hóa này lấy một hànghóa khác
-Hình thái toàn bộ (mở rộng) của giá trị
Khi quan hệ trao đổi trở thành quá trình đều đặn, thường xuyên, thúc đẩy sảnxuất hàng hóa ra đời và phát triển thì hình thái toàn bộ mở rộng ra đời
Là hình thái đo lường giá trị khi trao đổi thường xuyên một loại hàng hóa nàylấy nhiều loại hàng hóa khác
Đặc điểm của hình thái này vẫn là dựa trên trao đổi trực tiếp hàng-hàng và mỗihàng hóa lại có quá nhiều vật ngang giá
VD 1 m2 = 1 cái áo = 10kg thóc = 0.01gram vàng
Ở hình thái này giá trị của hàng hóa được biểu hiện còn chưa hoàn tất, thốngnhất và vẫn trao đổi trực tiếp hàng- hàng
-Hình thái chung của giá trị
Trang 6Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển hơn, đòi hỏi phải có vật ngang giáchung, hình thái thứ 3 ra đời: Hình thái chung của giá trị.
Là hình thái đo lường giá trị khi cộng đồng chọn một hàng hóa làm vật nganggiá chung
VD 50m2 vải = 1 chỉ vàng
30 con gà = 1 chỉ vàng
Đặc điểm của hình thái này là dựa trên trao đổi qua trung gian H – VNG – H’nhưng mỗi cộng đồng lại có vật ngang giá riêng tạo khó khăn khi trao đổi hànghóa giữa các vùng
-Hình thái tiền tệ
Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển hơn nữa, đặc biệt là khi mở rộnggiữa các đòi hỏi phải có một vật ngang giá chung thống nhất thì hình thái thứ 4
ra đời: Hình thái tiền tệ
Là hình thái đo lường giá trị khi toàn thể xã hội thống nhất chọn một hàng hóalàm vật ngang giá chung duy nhất
Bản chất của tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, được xã hội tín nhiệm trởthành vật ngang giá chung, dùng để đo lường giá trị
Lúc đầu có nhiều loại hàng hóa đóng vai trò tiền tệ nhưng dần dần được chuyểnsang các kim loại quý như đồng, bạc và cuối cùng là vàng Vì vàng có giá trịcao, giá trị sử dụng đa dạng
*Chức năng của tiền tệ
Tiền có 5 chức năng Nó là thước đo giá trị, là phương tiện lưu thông, phươngtiện cất trữ, phương tiện thanh toán và tiền tệ thế giới
-Trước hết, tiền là thước đo giá trị, tức là nó dùng để đo lường và biểu hiện giátrị của các hàng hoá khác Khi đó, giá trị của hàng hoá được biểu hiện bằng mộtlượng tiền nhất định gọi là giá cả hàng hoá Giá cả hàng hoá là hình thức biểuhiện bằng tiền của giá trị Hàng hoá Giá cả hàng hoá có thể lên xuống xungquanh giá trị nhưng tổng số giá cả luôn bằng giá trị Chú ý rằng khi so sánh giátrị tài sản trong dài hạn phải quy đổi ra vàng
Trang 7-Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá, tức là tiền đóng vai trò là mộtphương tiện lưu thông Khi ấy, trao đổi hàng hoá vận động theo công thức H-T-H’ Đây là công thức lưu thông hàng hoá giản đơn Với chức năng này, tiền xuấthiện dưới các hình thức vàng thoi, bạc nén, tiền đúc và cuối cùng là tiền giấy.Nếu dùng vàng là phương tiện rất lãng phí, bất tiện và không đủ dùng Tiền giấy
là ký hiệu giá trị do nhà nước phát hành buộc XH công nhận Tiền giấy không
có giá trị thực (không kể đến giá trị của vật liệu giấy dùng làm tiền) Khi thựchiện chức năng này, tiền giúp quá trình mua bán diễn ra dễ dàng hơn nhưng nócũng làm việc mua bán tách rời nhau cả về không gian lẫn thời gian nên nó baohàm khả năng khủng hoảng
-Tiền đôi khi được rút khỏi lưu thông và cất giữ lại để khi cần thì đem ra muahàng Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng có giá trị thực mới thựchiện được chức năng lưu trữ Ngoài ra, tiền làm phương tiện cất trữ còn có tácdụng đặc biệt là dự trữ tiền cho lưu thông
-Khi kinh tế hàng hoá phát triển đến một mức độ nào đó tất yếu sẽ sinh ra muabán chịu và tiền có thêm chức năng phương tiện thanh toán như trả nợ, đóngthuế Tiền làm phương tiện thanh toán có tác dụng đáp ứng kịp thời như cầucủa người sản xuất hoặc tiêu dùng ngay cả khi họ chưa có tiền hoặc không đủtiền Nhưng nó cũng làm cho khả năng khủng hoảng tăng lên Trong quá trìnhthực hiện chức năng thanh toán, loại tiền mới tiền tín dụng xuất hiện, có nghĩa
là hình thức tiền đã phát triển hơn
-Chức năng cuối cùng của tiền là tiền tệ thế giới Chức năng này xuất hiện khibuôn bán vượt ra ngoài biên giới quốc gia, hình thành quan hệ buôn bán giữacác nước Khi thực hiện chức năng này, tiền thực hiện các chức năng: Thước đogiá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, tín dụng, di chuyển củacải từ nước này sang nước khác Thực hiện trức năng này phải là tiền vàng hoặctiền tín dụng được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế Việc trao đổitiền của nước này sang tiền của nước khác tuân theo tỷ giá hổi đoái, tức là giá
cả của một đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác
=> Tóm lại, cùng với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá, tiền có 5chức năng Những chức năng này có quan hệ mật thiết và thông thường tiền làmnhiều chức năng một lúc
Câu 4: Quy luật giá trị - quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa.
Trang 8*Nội dung:
Việc sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên giá trị thị trường của hànghóa Trong sản xuất quy luật giá trị điều tiết buộc nhà sản xuất làm cho hao phílao động cá biệt nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội (giá trị sản phẩm cábiệt nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thị trường)
Trong lưu thông quy luật giá trị điều tiết giá cả vận động xoay quanh giá trị, giátrị quyết định giá cả
*Vai trò của quy luật giá trị
-Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành,các lĩnh vực của nền kinh tế Tác động này của quy luật giá trị thông qua sựbiến động của giá cả hàng hoá trên thị trường dưới tác động của quy luật cung -cầu
• Nếu cung nhỏ hơn cầu, thì giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa là hàng hóa sảnxuất ra có lãi, bán chạy Giá cả cao hơn giá trị sẽ kích thích mở rộng vàđẩy mạnh sản xuất để tăng cung; ngược lại cầu giảm vì giá tăng
• Nếu cung lớn hơn cầu, sản phẩm sản xuất ra quá nhiều so với nhu cầu,giá cả thấp hơn giá trị, hàng hóa khó bán, sản xuất không có lãi Thực tế
đó, tự người sản xuất ra quyết định ngừng hoặc giảm sản xuất; ngược lại,giá giảm sẽ kích thích tăng cầu, tự nó là nhân tố làm cho cung tăng
• Cung cầu tạm thời cân bằng; giá cả trùng hợp với giá trị Bề mặt nền kinh
tế người ta thường gọi là “bão hòa”
Tuy nhiên nền kinh tế luôn luôn vận động, do đó quan hệ giá cả và cung cầucũng thường xuyên biến động liên tục
Như vậy, sự tác động trên của quy luật giá trị đã dẫn đến sự di chuyển sức laođộng và tư liệu sản xuất giữa các ngành sản xuất khác nhau Đây là vai trò điềutiết sản xuất của quy luật giá trị Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũngthông qua diễn biến giá cả trên thị trường Sự biến động của giá cả thị trườngcũng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, do đólàm cho lưu thông hàng hoá thông suốt
Như vậy, sự biến động của giả cả trên thị trường không những chỉ rõ sự biếnđộng về kinh tế, mà còn có tác động điều tiết nền kinh tế hàng hoá
-Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất laođộng, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển
Trang 9Trong nền kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất hàng hoá là một chủ thể kinh tếđộc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Nhưng do điềukiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt của mỗi người khác nhau,người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hộicủa hàng hoá ở thế có lợi sẽ thu được lãi cao Người sản xuất nào có hao phí laođộng cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn.
Để giành lợi thế trong cạnh tranh, và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá sản, họ phải hạthấp hao phí lao động cá biệt của mình sao cho bằng hao phí lao động xã hộicần thiết Muốn vậy, họ phải luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chứcquản lý, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng suất lao động Sự cạnh tranhquyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tính xã hội.Kết quả là lực lượng sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ
- Thứ ba, thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng hoáthành người giàu, người nghèo
Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là: những người cóđiều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên
có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đóphát tài, giàu lên nhanh chóng Họ mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sảnxuất kinh doanh Ngược lại những người không có điều kiện thuận lợi, làm ănkém cỏi, hoặc gặp rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn đến phá sản trởthành nghèo khó
Quy luật cung cầu xác định giá cả trong điều kiện cụ thể còn quy luật giá trịđiều tiết sự vận động của giá cả trong dài hạn
=> Giá trị quy định giá cả
Câu 5: Hàng hóa sức lao động, tiền công trong chủ nghĩa tư bản.
a) Sức lao động, sự chuyển hóa sức lao động thành hàng hóa
+Để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản, cần tìm trên thịtrường một loại hàng hóa mà việc sử dụng nó có thể tạo ra được giá trị lớn hơngiá trị của bản thân nó Hàng hóa đó là hàng hóa sức lao động
+Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong mộtcon người và được người đó sử dụng vào sản xuất.Sức lao động là cái có trước, còn lao động chính là quá trình sử dụng sức laođộng
Trang 10+Trong mọi xã hội, sức lao động là yếu tố của sản xuất, nhưng sức lao động chỉtrở thành hàng hóa khi có hai điều kiện sau đây:Thứ nhất, người lao động phải được tự do về thân thể, có quyền sở hữu sức laođộng của mình và chỉ bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất định.Thứ hai, người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình đứng ra
tổ chức sản xuất nên muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động cho người khác
sử dụng
+Sự bình đẳng về hình thức giữa người sở hữu sức lao động với người sở hữu tưbản che đậy bản chất của chủ nghĩa tư bản - chế độ được xây dựng trên sự đốikháng lợi ích kinh tế giữa tư bản và laođộng
b) Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
+Giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính:giá trị và giá trị sử dụng
+Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết
để sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định Giá trị sức lao động được quy vềgiá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sứclao động, để duy trì đời sống của công nhân làm thuê và gia đình họ
+Giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó baohàm cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử củatừng nước, từng thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được, vào điềukiện lịch sử hình thành giai cấp công nhân và cả điều kiện địa lý, khí hậu
+Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng (sửdụng) sức lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hóa, mộtdịch vụ nào đó Giá trị hàng hóa sức lao động được tính theo giá trị hàng hóatiêu dùng
+Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơngiá trị của bản thân nó; phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động là giátrị thặng dư
+Đó chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động.Đặc điểm này là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của
tư bản đã trình bày ở trên
+Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
Trang 11Khi sử dụng hàng hóa sức lao động giá trị của nó không mất đi mà còn tạo lêngiá trị mới (v+m) > giá trị sức lao động (v)
Do đó hàng hóa sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt
c-Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
1 Bản chất của tiền công Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóasức lao động, là giá cả của hàng hóa sức lao động
+Tuy vậy, dễ có sự lầm tưởng, trong xã hội tư bản, tiền công là giá cả của laođộng
Bởi vì:
• Thứ nhất, nhà tư bản trả tiền công cho công nhân sau khi công nhân
đã lao động để sản xuất ra hàng hóa;
• Thứ hai, tiền công được trả theo thời gian lao động (giờ, ngày, tuần,tháng), hoặc theo số lượng hàng hóa đã sản xuất được
+Cái mà nhà tư bản mua của công nhân không phải là lao động, mà là sức laođộng Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động, mà chỉ là giá trịhay giá cả của hàng hóa sức lao động
2 Các hình thức tiền công cơ bản
Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền công tính theo thời gian laođộng của công nhân dài hay ngắn (giờ, ngày, tuần, tháng)
+Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công tính theo số lượng sảnphẩm đã làm ra, hoặc số lượng công việc đã hoàn thành trong một thời gian nhấtđịnh
+Mỗi một sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định, gọi là đơn giátiền công Để quy định đơn giá tiền công, người ta lấy tiền công trung bình mộtngày của một công nhân chia cho số lượng sản phẩm của một công nhân sảnxuất ra trong một ngày lao động bình thường
+Tiền công tính theo sản phẩm, một mặt, giúp cho nhà tư bản trong việc quản
lý, giám sát quá trình lao động của công nhân dễ dàng hơn; mặt khác, kích thíchcông nhân lao động tích cực, khẩn trương tạo ra nhiều sản phẩm để thu đượclượng tiền công cao hơn
Trang 123 Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
+Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức laođộng của mình cho nhà tư bản
+Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tư liệutiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩacủa mình
+Tiền công danh nghĩa là giá cả hàng hóa sức lao động; nó có thể tăng lên haygiảm xuống tuỳ theo sự biến động trong quan hệ cung - cầu về hàng hóa sức laođộng trên thị trường Trong một thời gian nào đó, nếu tiền công danh nghĩa vẫngiữ nguyên, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hay giảm xuốngthì tiền công thực tế giảm xuống hay tăng lên
Câu 6: Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư.
Giá trị thặng dư là một bộ phận giá trị mới do lao động của công nhân tạo ra,dôi ra ngoài giá trị sức lao động, là kết quả lao động không công của người laođộng Do đó, nếu quá trình lao động dừng lại ở điểm mà giá trị sức lao động thìchỉ có sản xuất giá trị giản đơn, khi quá trình lao động vượt quá điểm đó mới cósản xuất giá trị thặng dư Mà yếu tố quyết định việc sản xuất giá trị thặng dưtheo quan điểm chủ nghĩa Mác là nhân tố sức lao động của người công nhân(chủ yếu là giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
Muốn sản xuất ra giá trị thặng dư m thì trước hết nhà tư bản phải có những thứcần thiết như: tư liệu sản xuất c, sức lao động của người công nhân v, Sau khi
có được 2 điều đó, nhà tư bản kết hợp 2 điều đó lại trong quá trình sản xuất vàtại ra giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu mà nhà tư bản bỏ ra, phần lớn hơn đógọi là giá trị thặng dư m
Bởi vì mục đích của sản xuất TBCN không phải là giá trị sử dụng mà lad giá trịhơn nữa, cũng không phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thặng dư Nhưng đểsản xuất giá trị thặng dư, trước hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sửdụng nào đó vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị và giá trị thặng dư
Nên, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa qua trình sảnxuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư C Mác viết: “Với
tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình tạo ra giá trị thìquá trình sản xuất là một quá trình sản xuất hàng hóa; với tư cách là sự thống
Trang 13nhất giữa quá trình lao động và quá trình làm tăng giá trị thì quá trình sản xuất
tư bản chủ nghĩa là hình thái tư bản chủ nghĩa của nền sản xuất hàng hóa.”Quá trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản đồng thời là quá trình nhà tư bản tiêudùng sức lao động và tư liệu sản xuất mà nhà tư bản đã mua, nên nó có đặcđiểm :
Một là, công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản, giống những yếu
tố khác của sản xuất được nhà tư bản sử dụng sao cho có hiệu quả nhất
Hai là, sản phẩm được làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản, chứ không thuộc vềcông nhân
Vd: Giả định để sản xuất 10 kg sợi, cần 10 kg bông và giá của 10 kg bông là10$ Để biến số bông đó thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ vàhao mòn máy móc là 2$; giá trị sử dụng sưc lao động trong một ngày là 3$ vàngày lao động là 12h; trong một giờ lao động, người công nhân tạo ra mộtlượng giá trị là 0.5$; cuối cùng giả định trong quá trình sản xuất, sợi đã hao phítheo thời gian lao động xã hội cần thiết
Với giả định như vậy, nếu nhà tư bản chỉ bắt công nhân lao động trong 6h thìnhà tư bản phải ứng ra là 15$ và giá trị của sản phẩm mới là 15$ Như vậy nếuquá trình lao động chỉ kéo dài đến cái điểm bù đắp lại giá trị sức lao động 6h,tức là bằng thời gian lao động tất yếu, thì chưa sản xuất ra giá trị thặng dư, do
đó tiền chưa biến thành tư bản
Trong thực tế quá trình lao động không dừng lại ở đó Giá trị sức lao động mànhà tư bản phải trả khi mua và giá trị mà sức lao động đó có thể tạo ra là hai đạilượng khác nhau, mà nhà tư bản đã tính đến trước khi mua sức lao động Nhà tưbản đã trả tiền mua sức lao động trong một ngày 12h Việc sử dụng sưc laođộng trong ngày đó là quyền của nhà tư bản
Từ sự nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, có thể rút ra những kếtluận sau đây:
+Một là phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất ra (20 kg sợi ), chúng ta thấy
có 2 phần: Giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của công nhân màđược bảo toàn và di chuyển vào sản phẩm mới gọi là giá trị cũ (trong ví dụ là24$) Giá trị do lao động trừu tượng của công nhân tạo ra trong quá xuất gọi là
Trang 14giá trị mới (trong ví dụ là 6$) Phần giá trị mới này lớn hơn giá trị sức lao động,
nó bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư
Vậy giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức laođộng do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không Quá trình sảnxuất ra giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá trị kéo dài quá cái điểm mà ở
đó giá trị sức lao động do nhà tư bản trả được hoàn lại bằng một vật ngang giámới
+Hai là ngày lao động của công nhân bao giờ cũng được chia thành hai phần:phần ngày lao động mà người công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang với giátrị sức lao động của mình gọi là thời gian lao động cần thiết và lao động trongkhoảng thời gian đó là lao động cần thiết Phần còn lại của ngày lao động gọi làthời gian lao động thặng dư và lao động trong khoảng thời gian đó gọi là laođộng thặng dư
+Ba là sau khi nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, chúng ta nhậnthấy mâu thuẫn của công thức chung của tư bản đã được giải quyết: việc chuyểnhóa của tiền thành tư bản diễn ra trong lưu thông, mà đồng thời không diễn ratrong lĩnh vực đó Chỉ có trong lưu thông nhà tư bản mới mua được một thứhàng hóa đặc biệt, đó là hàng hóa sức lao động Sau đó nhà tư bản sử dụng hànghóa đặc biệt đó trong sản xuất, tức là ngoài lĩnh vực lưu thông để sản xuất ra giátrị thặng dư cho nhà tư bản do đó tiền của nhà tư bản mới chuyển thành tư bản.Việc nghiên cứu giá trị thặng dư được sản xuất ra như thế nào đã vạch ra rõràng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản Nhưng trong điều kiện hiện nay, do
sự phát triển của công ty cổ phần, mà trong đó một bộ phận nhỏ công nhân cũng
có cổ phiếu và trở thành cổ đông, đã xuất hiện quan niệm cho rằng không cònbóc lột giá trị thặng dư, chủ nghĩa tư bản ngày nay đã thay đổi bản chất Dựavào đó một số học giả tư bản đưa ra thuyết “chủ nghĩa tư bản nhân dân” Song,trên thực tế, công nhân chỉ có một số cổ phiếu không đáng kể, do đó họ chỉ làngười sở hữu danh nghĩa không có vai trò chi phối doanh nghiệp, phần lớn lợitức cổ phần vẫn nằm trong tay các nhà tư bản, thu nhập của công nhân chủ yếuvẫn là tiền lương
Câu 7: Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
Trang 15Là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài thời gian laođộng vượt quá thời gian lao động; trong khi năng suất lao động, giá trị sức laođộng và thời gian lao động tất yếu không đổi.
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là cơ sở chung của chế độ tư bản chủnghĩa Phương pháp này được áp dụng phổ biến ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa
tư bản, khi lao động còn thấp
Với lòng tham vô đáy, nhà tư bản mọi cách kéo dài ngày lao động để nângcao trình độ bóc lột Nhưng do giới hạn về ngày tự nhiên, về sức lực con ngườinên không thể kéo dài vô hạn Mặt khác, còn có đấu tranh quyết liệt của giai cấpcông nhân đòi rút ngắn thời gian lao động cũng không thể rút ngắn chỉ bằng thờigian lao động tất yếu Một hình thức khác của sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
là tăng cường lao động vì tăng cường lao động cũng giống như kéo dài thời gianlao động trong ngày trong khi thời gian lao động cần thiết không thay đổi
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tấtyếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng
dư lên trong điều kiện độ dài ngày lao động không thay đổi, cường độ lao độngcũng như cũ
Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm bớt giá trị các tư liệu sinh hoạt vàdịch vụ cần thiết cho người công nhân Muốn vậy phải tăng năng suất lao động
xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành sản xuất tư liệusản xuất để sản xuất ra các tư liệu sản xuất tiêu dùng
=>Giữa hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và sản xuất giá trịthặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối có điểm giống nhau:đều là tăng thời gian lao động thặng dư của người công nhân không chỉ đủ nuôisống mình mà còn tạo ra giá trị thặng dư Song hai phương pháp này có sự khácnhau về cách thức làm tăng thời gian lao động thặng dư
Câu 8: So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch với giá trị thặng dư tuyệt đối, tương đối.
Để sản xuất ra giá trị thặng dư nhà tư bản sử dụng hai phương pháp: phươngpháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và tuyệt đối
Trang 16Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian laođộng vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng xuất lao động, giá trịsức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi
Kéo dài thời gian lao động cũng như tăng cường độ lao động là sản xuất ra giátrị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư được tạo ra do rút ngắn thời gianlao động tất yếu bằng cách tăng năng suất lao động xã hội, nhờ đó tăng thời gianlao động thặng dư lên ngay trong cả điều kiện thời gian lao động không đổi.Muốn thu được giá trị thặng dư tương đối tư bản phải tìm cách rút ngắn thờigian lao động tất yếu Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trịsức lao động Muốn giảm giá trị sức lao động phải giảm giá trị những tư liệusinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân Điều đó chỉ có thể thực hiệnđược bằng cách tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra những tưliệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của người công nhân hay tăng năng xuấtlao động trong những ngành sản xuất tư liệu sản xuất cho những tư liệu sinhhoạt đó
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nói trên được các nhà tư bản sử dụngkết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trong quátrình phát triển của chủ nghĩa tư bản Tuy nhiên, trong giai đoạn hợp tác đơngiản và công trường thủ công, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là chủ yếu, còngiai đoạn máy móc đại công nghiệp phương pháp sản xuất giá trị thặng dưtương đối là chủ yếu
Muốn tăng năng xuất phải cải tiến kĩ thuật, xí nghiệp nào đi đầu trong công tácứng dụng những công nghệ mới sẽ thu được giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư được tạo ra do áp dụng được cáccông nghệ mới sớm hơn các các xí nghiệp khác làm cho giá trị các biệt của hànghóa hóa thấp hơn giá trị thị trương của nó
Trong xí nghiệp, giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời, nhưng trongphạm vi xã hội nó là hiện tượng tồn tại thường xuyên Giá trị thặng dư siêungạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, vì giá trị thặng dưsiêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối đều có chung nguồn gốc là lao độngcủa công nhân tạo ra và cũng có chung cơ sở là năng xuất lao động Tuy nhiên,
Trang 17giá trị thặng dư siêu ngạch là do tăng năng xuất lao động cá biệt, còn giá trịthặng dư tương đối là do tăng năng xuất lao động xã hội tạo ra.
Câu 9: Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến, tư bản khả biến và tư bản cố định, tư bản lưu động
Tư bản là phần giá trị mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng các bó lộtsức lao động của công nhân làm thuê Tư bản là một quan hệ sản xuất phản ánhmối quan hệ giữa tư sản và vô sản
Để sản xuất ra giá trị thặng dư, nhà tư bản phải ứng trước tư bản ra để mua tưliệu sản xuất được lao động cụ thể của người công nhân chuyển vào sản phẩmmới, lượng giá trị của chúng không đổi Bộ phận đấy gọi là tư bản bất biến (c)Nhưng đối với bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì trong quá trình sảnxuất, bằng lao động trừu tượng của mình, người công nhân tạo ra một giá mộtgiá trị mới không chỉ bù đắp đủ giá trị sức lao động của công nhân mà còn tạo
ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản Như vậy bộ phận tư bản này đã có sự biến đổi
về lượng và được gọi là tư bản khả biến (v)
Các bộ phận khác nhau của tư bản sản xuất không chu chuyển một cách giốngnhau vì một bộ phận tư bản chuyển giá trị của nó vào sản phẩm theo những cáchthức khác nhau Do đó, ta có thể chia tư bản sản xuất thành tư bản cố định và tưbản lưu động
Tư bản cố định là bộ phận chủ yếu của tư bản sản xuất (máy móc, nhà xưởng )tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó không chuyển hếtmột lần vào sản phẩm mà chuyển dần từng phần theo mức độ hao mòn của nótrong thời gian sản xuất Có hai loại hao mòn là hao mòn hữu hình (hao mòn vềvật chất, hao mòn về giá trị sử dụng do tác động của tự nhiên) và hao mòn vôhình (hao mòn thuần túy về mặt giá trị do xuất hiện những máy móc hiện đạihơn, rẻ hơn hoặc có công suất lớn hơn)
Còn tư bản lưu động là một bộ phận của tư bản sản xuất (nguyên nhiên liệu, sứclao động ) được tiêu dùng hoàn toàn trong một chu kì sản xuất và giá trị của nóđược chuyển toàn bộ vào sản phẩm trong quá trình sản xuất Tư bản lưu độngchu chuyển nhanh hơn tư bản cố định và việc tăng tốc độ chu chuyển của tư bảnlưu động có ý nghĩa quan trọng Nó giúp cho việc tiết kiệm được tư bản ứngtrước cũng như làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư trong năm
Trang 18Việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến là dựa vào vai trò của từng bộphận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư Còn việc phân chia tưbản cố định và tư bản lưu động là dựa vào phương thức chuyển dịch giá trị củachúng vào sản phẩm trong quá trình sản xuất hay dựa vào tính chất chu chuyểncủa chủ nghĩa tư bản.
Việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến phản ánh được nguồn gốcsinh ra giá trị thặng dư Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điềukiện để sinh ra giá trị thặng dư còn tư bản khả biến mới là nguồn gốc sinh ra giátrị thặng dư
Việc phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động tuy không phản ánh nguồngốc sinh ra giá trị thặng dư nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong việc quản líkinh tế Nó là cơ sở để quản lí, sử dụng vốn cố định và vốn lưu động một cách
có hiệu quả cao
c1 là máy móc, thiết bị, nhà xưởng
c2 là giá trị nguyên, nhiên, vật liệu
v là tư bản khả biến
Vậy tư bản bất biến =c1+c2; tư bản khả biến =v;
Tư bản cố định =c1; tư bản lưu động =c2+v
Câu 10: Quy luật tích lũy tư bản, tập trung tư bản
- Tích tụ tư bản
+ Khải niệm: Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằngcách tư bản hoá giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trựctiếp của tích luỹ tư bản
+ Tích lũy tư bản xét về mặt làm tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt là tích tụ
tư bản
+ Tích tụ tư bản, một mặt, là yêu cầu của tái sản xuất mở rộng, của sự ứng dụngtiến bộ kỹ thuật; mặt khác, sự tăng lên của khối lượng giá trị thặng dư trong quátrình phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo khả năng hiện thực cho tích tụ
tư bản
- Tập trung tư bản
Trang 19+ Khái niệm: Tập trung tư bản là sự tăng thêm, quy mô của tư bản cá biệt bằngcách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệtkhác lớn hơn.
+ Nguyên nhân: do cạnh tranh và tín dụng Do cạnh tranh mà dẫn tới sự liên kết
tự nguyện hay sáp nhập các tư bản cá biệt Tín dụng tư bản chủ nghĩa là phươngtiện để tập trung các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội vào tay các nhà tư bản
- So sánh giữa tích tụ và tập trung tư bản:
+ Điểm giống nhau: đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt
+ Điểm khác nhau:
Một là, nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, do đó tích tụ tư bản làm tăngquy mô của tư bản cá biệt, đồng thời làm tăng quy mô của tư bản xã hội Cònnguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội, do dó tậptrung tư bản chỉ làm tăng quy mô của tư bản cá biệt, mà không làm tăng quy môcủa tư bản xã hội
Hai là, nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, xét về mặt đó Nó phản ánhtrực tiếp mối quan hệ giữa tư bản và lao động: nhà tư bản tăng cường bóc lột laođộng làm thuê để tăng quy mô của tích tụ tư bản Còn nguồn để tập trung tư bản
là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội do cạnh tranh mà dẫn đến sự liên kếthay sáp nhập, xét về mặt đó, nó phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh trong nội
bộ giai cấp các nhà tư bản; đồng thời nó cũng tác động đến mối quan hệ giữa tưbản và lao động
- Mối quan hệ:
Tích tụ và tập trung tư bản có quan hệ mật thiết với nhau Tích tụ tư bản làmtăng thêm quy mô và sức mạnh của tư bản cá biệt, do đó cạnh tranh sẽ gay gắthơn, dẫn đến tập trung nhanh hơn Ngược lại, tập trung tư bản tạo điều kiệnthuận lợi để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư, nên đây nhanh tích tụ tư bản.Ảnh hưởng qua lại nói trên của tích tụ và tập trung tư bản làm cho tích luỹ tưbản ngày càng mạnh Tập trung tư bản có vai trò rất lớn đối với sự phát triểncủa sản xuất tư bản chủ nghĩa Nhờ tập trung tư bản mà xây dựng được những
xí nghiệp lớn, sử dụng được kỷ thuật và công nghệ hiện đại
- Vai trò của tập trung tư bản
+ Nhờ có tập trung tư bản mà có thể tổ chức được một cách rộng lớn lao độnghợp tác, biến quá trình sản xuất rời rạc, thủ công thành quá trình sản xuất phối
Trang 20hợp theo quy mô lớn và được xếp đặt một cách khoa học, xây dựng được nhữngcông trình công nghiệp lớn, sử dụng kỹ thuật và công nghệ hiện đại.
+ Tập trung tư bản không những dẫn đến sự thay đổi về lượng của tư bản, màcòn làm cho tư bản có một chất lượng mới, làm cho cấu tạo hữu cơ của tư bảntăng lên Nhờ đó năng suất lao động tăng lên nhanh chóng Chính vì vậy, tậptrung tư bản trở thành đòn bẩy mạnh mẽ của tích luỹ tư bản
Câu 11: Quy luật giá trị thặng dư - quy luật tuyệt đối của CNTB
- Sản xuất giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
Mỗi một phương thức sản xuất có một quy luật kinh tế tuyệt đối, quy luật phảnánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của phương thức sản xuất đó Đối với sảnxuất hàng hóa giản đơn, thì quy luật kính tế cơ bản là quy luật giá trị, còn quyluật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là quy luật giá trị thặng dư
+ Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng mà làsản xuất ra giá trị thặng dư, là nhân giá trị lên Theo đuổi giá trị thặng dư tối đa
là mục đích và động cơ thúc đẩy sự hoạt động của mỗi nhà tư bản, cũng như củatoàn bộ xã hội tư bản Nhà tư bản cố gắng sản xuất ra hàng hoá với chất lượngtốt đi chăng nữa, thì đó cũng chỉ vì nhà tư bản muốn thu được nhiều giá trịthặng dư
+ Sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa không chỉ phản ánh mục đích của nền sảnxuất tư bản chủ nghĩa, mà còn vạch rõ phương tiện, thủ đoạn mà các nhà tư bản
sử dụng để đạt được mục đích như tăng cường bóc lột công nhân làm thuê bằngcách tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động, tăng năng suất lao động
và mở rộng sản xuất
Như vậy, quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tưbản Thực chất của quy luật này là tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư chonhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê Quy luật giá trịthặng dư ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của chủ nghĩa tư bản.Quy luật này quyết định toàn bộ sự vận động của chủ nghĩa tư bản, một mặt nó
Trang 21là động lực thúc đẩy sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng, mặt kháclại làm tăng mâu thuẫn cơ bản của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
- Đặc điểm của sản xuất, giá trị thặng dư trong giai đoạn hiện nay
+ Chế độ người bóc lột người chỉ tồn tại trong những điều kiện kinh tế nhấtđịnh Chủ nghĩa tư bản ngày nay tuy có những điều chỉnh nhất định về hìnhthức sở hữu, quản lý và phân phối để thích nghi ở mức độ nào đó với điều kiệnmới, nhưng sự thống trị của chủ nghĩa tư bản tư nhân vẫn tồn tại nguyên vẹn,bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản vẫn không thay đổi Nhà nước tư sản hiệnnay tuy có tăng cường can thiệp vào đời sống kinh tế và xã hội, nhưng về cơbản nó vẫn là bộ máy thống trị của giai ấp tư sản
+ Hiện nay do trình độ đã đạt được của văn minh nhân loại và do cuộc đấu tranhcủa giai cấp công nhân, mà một bộ phận không nhỏ công nhân ở các nước tưbản phát triển có mức sống tương đối sung túc, nhưng về cơ bản, họ vẫn phảibán sức lao động và vẫn bị nhà tư bản bóc lột
Tuy nhiên, ngày nay sự tiến bộ của khoa học - công nghệ đã đưa đến sự biến đổisâu sắc các yếu tố sản xuất và bản thân quá trình sản xuất làm cho việc sản xuất
ra giá trị thặng dư có những đặc điểm mới:
Một là, do kỹ thuật và công nghệ hiện đại được áp dụng rộng rãi nên khối lượnggiá trị thặng dư được tạo ra chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động, ở đây, việctăng năng suất lao động có đặc điếm là chi phí lao động sống trong một đơn vịsản phẩm giảm nhanh, vì máy móc hiện dại thay thế được nhiều lao động sốnghơn Đồng thời, do việc sử dụng máy móc hiện đại nên chi phí lao động quá khứtrong một đơn vị sản phẩm cũng giảm xuống một cách tuyệt đối
Hai là, cơ cấu lao động xã hội ở các nước tư bản phát triển hiện nay có sự biếnđổi lớn Do áp dụng rộng rãi kỹ thuật và công nghệ hiện đại nên lao động phứctạp, lao động trí tuệ tăng lên và thay thế lao động giản đơn, lao động cơ bắp.Chính nhờ sử dụng lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật cao mà ngày nay tỷsuất và khối lượng giá trị thặng dư đã tăng lên rất nhiều
Ba là, sự bóc lột của các nước tư bản phát triển trên phạm vi quốc tế ngày càngđược mở rộng dưới nhiều hình thức: xuất khẩu tư bản và hàng hoá, trao đổikhông ngang giá lợi nhuận siêu ngạch mà các nước tư bản phát triển bòn rút
từ các nước kém phát triển trong mấy chục năm qua đã tăng lên gấp nhiều lần
Sự cách biệt giữa những nước giàu và những nước nghèo ngày càng tăng vàđang trở thành mâu thuẫn nổi bật trong thời đại ngày nay
Trang 22Câu 12: Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật GTTD trong CNTB
tự do cạnh tranh.
Giá trị thặng dư là phạm trù nói lên mục đích của sản xuất TBCN Trong đờisống thực tế của xã hội tư bản, giá trị thặng dư chuyển hóa và biểu hiện thànhlợi nhuận công nghiệp, lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay, địa tô TBCN
1 Chi phí sản xuất TBCN
Muốn tạo ra giá trị hàng hóa, tất yếu phải chi phí một số lao động nhất định, gọi
là chi phí lao động, bao gồm lao động quá khứ và lao động hiện tại Lao độngquá khứ (lao động vật hóa) là giá trị của tư liệu sản xuất (c); lao động hiện tại(lao đông sống) là lao động tạo ra giá trị mới (v+m) Đứng trên quan điểm xãhội mà xét, chi phí lao động đó là chi phí thực tế của xã hội, chi phí này tạo ragiá trị hàng hóa
Kí hiệu giá trị hàng hóa là W, W=c+v+m, về mặt lượng: Chi phí thực tế bằnggiá trị hàng hóa Song đối với nhà tư bản, họ không phải chi phí lao động để sảnxuất ra hàng hóa, cho nên họ không quan tâm điều đó Trên thực tế họ chỉ quantâm đến việc ứng tư bản để mua c và v Do đó nhà tư bản chỉ xem xét đã hao phíđến bao nhiêu tư bản chứ không tính đến hao phí hết bao nhiêu lao động xã hội.Mác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, kí hiệu k, k=c+v
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệusản xuất và cả giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà
tư bản Khi xuất hiện chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa thì công thức giá trịhàng hóa sẽ chuyển thành W=k+m Như vậy, giữa chi phí thực tế và chi phí sảnxuất có sự khác nhau cả vè lượng lẫn về chất Về lượng (c+v) < (c+v+m) Vì tưbản sản xuất được chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động nên chi phí sảnxuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn tư bản ứng trước (k) Về chất, chi phí thực
tế là chi phí lao động, phản ánh đúng và đầy đủ hao phí lao động xã hội cầnthiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hóa, còn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa(k) chỉ phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản mà thôi, nó không tạo ra giá trịhàng hóa Phạm trù chi phí sản xuất không có quan hệ gì với sự hình thành hànghóa, cũng như không có quan hệ gì với quá trình làm cho tư bản tăng thêm giátrị Sự hình thành chi phí sản xuất TBCN (k) che đậy thực chất bóc lột của chủnghĩa tư bản Giá trị hàng hóa W=k+m, trong đó k=c+v Nhìn vào công thứctrên thì sự phân biệt giữa c và v biến mất, và giờ đây hình như toàn bộ chi phísản xuất TBCN sinh ra giá trị thặng dư
2 Lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận
a Lợi nhuận