1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thực hiện chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới từ thực tiễn huyện hoài đức thành phố hà nội

75 218 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 677,97 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Khái niệm 1.2 Chính sách đầu tư sở hạ tầng xây dựng nông thôn Việt Nam 14 1.3 Bài học kinh nghiệm số địa phương thực sách đầu tư sở hạ tầng xây dựng nông thôn vận dụng cho huyện Hoài Đức 38 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC 40 2.1Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức (các yếu tố có ảnh hưởng đến thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn ) 40 2.2 Các sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn áp dụng huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội 41 2.3 Thực trạng thực Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức 45 2.4 Đánh giá thực trạng thực Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức 50 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC 56 3.1 Bối cảnh nước thành phố Hà Nội có tác động đến đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức 56 mục tiêu, định hướng xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức 58 3.2 Quan điểm, 3.3 Giải pháp tăng cường hiệu thực Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức 63 3.4 Một số kiến nghị 67 LUẬN 69 THAM KHẢO 70 KẾT TÀI LIỆU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp, nông thôn, nông dân vấn đề quan tâm Việt Nam Là nước nông nghiệp tiến hành công nghiệp hóa, nông nghiệp nước ta có bước phát triển vượt bậc, liên tục đạt mức tăng trưởng Chuyển dịch cấu nông nghiệp có tiến đáng kể lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản; hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường Đời sống vật chất tinh thần đại phận nông dân cải thiện Sự phát triển y tế, giáo dục nông thôn có thay đổi tích cực Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta lạc hậu bộc lộ nhiều yếu Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, tự phát; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có biến đổi tích cực điện, đường, trường, trạm song nhiều bất cập; mức sống vật chất, văn hóa, y tế, giáo dục nông thôn cải thiện bước song mức độ thấp khoảng cách xa so với khu vực đô thị; cảnh quan sinh thái nông thôn truyền thống bị biến dạng, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường diễn hàng ngày, lực quản lý điều hành cán yếu chưa theo kịp với thay đổi xã hội thời kỳ hội nhập Những hạn chế cản trở đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung Xây dựng nông thôn xu phù hợp với tiến trình phát triển xã hội Đây trình đổi sâu sắc, toàn diện lĩnh vực nông thôn theo hướng bền vững Hơn nữa, nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nước Hoài Đức huyện ven đô nằm phía Tây thành phố Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 16 km, theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số: 1259/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2011 huyện đô thị trung tâm thành phố Hà Nội Với tổng diện tích tự nhiên 8.246,77 ha, toàn huyện có 20 đơn vị hành gồm thị trấn 19 xã với 53 làng (130 thôn), dân số 230.000 người Trong năm qua, công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức đẩy mạnh Công tác xây dựng sở hạ tầng trọng, chủ yếu tập trung xây dựng sở hạ tầng thiết yếu như: trường học đạt chuẩn, kiên cố hóa đường giao thông, hệ thống kênh mương, xây dựng trụ sở xã, củng cố hệ thống điện, xóa nhà tạm Tuy nhiên, với nông thôn nước, nông thôn kinh tế nông thôn huyện Hoài Đức gặp không khó khăn, tồn như: Trong năm qua, tình hình kinh tế nước giới có nhiều khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh thu ngân sách huyện, ảnh hưởng đến việc thực sách đầu tư xây dựng cở hạ tầng xây dựng nông thôn Là huyện nằm trọn quy hoạch phân khu thành phố, trình đô thị hóa địa bàn diễn nhanh, tạo nhiều thuận lợi nhiều tác động vấn đề quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch, cải tạo, nâng cấp hạ tầng nông thôn Do tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn vấn đề nên tác giả chọn “Thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn từ thực tiễn huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, việc phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn đã, đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Xây dựng thực sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đặc biệt sách xây dựng nông thôn nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác có có nghiên cứu sách nước Đã có nghiên cứu sách chuyên khảo sách nông thôn, đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn như: - Học viện Hành có “Giáo trình quản lý nhà nước nông nghiệp nông thôn” PGS.TS Phạm Kim Giao chủ biên - Sách chuyên khảo “Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân” TS Hoàng Sỹ Kim & Th.S Nguyễn Quốc Tuấn chủ biên - Sách chuyên khảo : “Xây dựng nông thôn Những vấn đề lý luận thực tiễn” PGS.TS Vũ Văn Phúc chủ biên - Sách chuyên khảo “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa nước ta” GS.TS Hoàng Ngọc Hòa - Đề tài cấp nhà nước: “Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước” năm 2010 PGS.TS Nguyễn Danh Sơn làm chủ nhiệm - Luận án tiến sỹ kinh tế, HVTC ( 2016 ): “Huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội” Lê Sỹ Thọ Đề tài luận văn thạc sỹ: “Thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn từ thực tiễn huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội” học viên tập trung vào việc tìm hiểu thực trạng đề xuất số giải pháp thúc đẩy thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng sở hạ tầng nông thôn theo Chương trình xây dựng Nông thôn huyện Hoài Đức, TP Hà Nội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn theo Chương trình xây dựng Nông thôn địa bàn huyện Hoài Đức, sở đề xuất giải pháp tăng cường thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng sở hạ tầng nông thôn theo Chương trình xây dựng Nông thôn huyện Hoài Đức, TP Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề sách, kinh tế - xã hội liên quan đến đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn theo Chương trình xây dựng Nông thôn , từ thực tiễn huyện Hoài Đức Thành phố Hà Nội Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu Thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn từ thực tiễn Huyện Hoài Đức Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2015, giải pháp đề xuất áp dụng đến năm 2020, Phương pháp lý luận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận nghiên cứu: Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa nghành, liên nghành khoa học xã hội vận dụng phương pháp nghiên cứu sách công chu trình sách từ khâu hoạch định, xây dựng đến khâu đánh giá sách Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu giấy (Desk study): Nghiên cứu tài liệu sẵn có kế thừa tài liệu nghiên cứu Phương pháp phân tích sách, áp dụng cho phân tích quy trình thực sách công thực tiễn quản lý qua trình phát triển nông thôn Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu: Phục vụ cho việc minh chứng, minh họa nội dung đánh giá, phân tích Phương pháp thu thập số liệu, thông tin: việc thu thập thông tin để phân tích tổng hợp lấy từ nguồn thông tin công bố quan nhà nước, văn kiện đại hội đảng, nghị quyết, định Đảng , Nhà nước, bộ, nghành cư quan từ Trung Ương đến địa phương, nghiên cứu lĩnh vực có liên quan thực sách xây dựng nông thôn Quốc gia Thành phố Hà Nội Ngoài luận văn sử dụng nghiên cứu nghành, đa nghành khoa học sách công như: quản trị học, kinh tế học, xã hội học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm rõ sở khoa học nông thôn xây dựng sở hạ tầng nông thôn mới, luận giải rõ tảng lý luận sở thực tiễn nông thôn xây dựng nông thôn mới, làm rõ nội hàm khái niệm “mới” nghiên cứu chất, đặc điểm nông thôn sở hạ tầng nông thôn Trên sở hệ thống hóa văn bản, kết nghiên cứu rõ thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn , luận án triển khai nghiên cứu độc lập để xây dựng phát triển khung lý thuyết thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn mới, tạo tảng lý luận có giá trị tham khảo cho nghiên cứu có liên quan Ý nghĩa thực tiễn Song song với việc cung cấp sở lý luận cho nghiên cứu học thuật, luận án mang ý nghĩa thực tiễn thiết thực cho việc xây dựng nông thôn địa bàn Hà Nội Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cầu thành chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn sách đầu tư sở hạ tầng nông thôn Chương Thực trạng thực Chính sách đầu tư sở hạ tầng xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội huyện Hoài Đức Chương Giải pháp tăng cường hiệu thực Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm nông thôn mới, Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở UBND xã Nông thôn khu lãnh thổ cư dân chủ yếu người làm nông nghiệp nghề khác có liên quan trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp dân cư sống nông thôn Mật độ dân cư nông thôn không cao, kết cấu hạ tầng phát triển ( PGS – TS Quyền Đình Hà, 2006, giáo trình phát triển nông thôn, Đại học nông nghiệp Hà Nội, tr9 ) Kinh tế nông thôn tạo nhiều việc làm làng xã, nâng cao đời sống dân cư, làm nên giàu có thay đổi mặt nông thôn nhờ gắn kết nông nghiệp với công nghiệp – dịch vụ, gắn kết nông thôn với thành thị, thực phân công lao động mới, tổ chức đời sống dân chủ, văn minh Nông thôn đại địa bàn để giữ gìn tô điểm môi trường sinh thái loài người, chứa đựng “lá phổi trái tim” sống giới Nông thôn đại không gian rộng lớn, người sống, gắn bó hài hòa với thiên nhiên, cỏ, chim muông, không ngột ngạt thành phố với nhà bê tông, sắt thép kính ( GS-TS Tô Xuân Dân đồng nghiệp, 2012, Xây dựng nông thôn Việt Nam, NXB nông nghiệp, tr39 ) Nông thôn mới: Theo Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp nông dân nông thôn có định nghĩa “xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, ” Xây dựng Nông thôn việc biến làng xã thành thị tứ hay cố định nông dân nông thôn Đô thị hoá phi nông hoá nông dân nguồn động lực quan trọng để xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn phải đặt bối cảnh đô thị hoá Trong đó, chuyển dịch lao động nông thôn nội dung quan trọng nghiệp xây dựng nông thôn với chủ thể tổ chức nông dân Các tổ chức hợp tác xã nông dân kiểu đóng vai trò đặc biệt nghiệp Mô hình nông thôn quy định tính chất: Đáp ứng yêu cầu phát triển, có đổi tổ chức, vận hành cảnh quan môi trường, đạt hiệu cao tất mặt kinh tế, trị, văn hoá, xã hội tiến so với mô hình cũ, chứa đựng đặc điểm chung, phổ biến vận dụng nước 1.1.2 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng cấu trúc vật chất, kĩ thuật, hệ thống công trình xây dựng, thiết bị,… làm tảng cho hoạt động diễn xã hội “Cơ sở hạ tầng tổng thể ngành kinh tế, ngành công nghệ dịch vụ bao gồm việc xây dựng đường sá, kênh đào tưới nước, hải cảng, cầu cống, sân bay, kho tàng, sở cung cấp lượng, sở kinh doanh, giao thông vận tải, bưu điện, cấp thoát nước, sở giáo dục, khoa học, y tế, bảo vệ sức khỏe,…” ( Bộ NN&PTNT (2011), Tiêu chuẩn – Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn mới, tr.58-59, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ) Cơ sở hạ tầng nông thôn tảng cho việc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, bao gồm: hệ thống thủy lợi, giao thông, điện, thông tin liên lạc, cấp thoát nước, sở bảo quản, chế biến nông sản phẩm,… Ngoài có sở hạ tầng xã hội như: trường học, bệnh viện, công trình văn hóa phúc lợi xã hội khác Trong nghiên cứu này, sở hạ tầng nông thôn chia làm hai nhóm: nhóm hệ thống sở hạ tầng kinh tế (bao gồm: giao thông, thủy lợi, điện, chợ, bưu điện, công trình cấp thoát nước) hệ thống sở hạ tầng xã hội (bao gồm: trường học, nhà văn hóa, trạm y tế, nhà ở, công trình môi trường) Đây công trình phục vụ sống người dân nông thôn 1.1.3 Khái niệm sở hạ tầng nông thônmới Để làm rõ khái niệm này, trước hết cần bắt đầu thuật ngữ sử dụng tiếng Anh, từ “infrastructure” Từ bắt nguồn từ hai từ “infra” “structura” tiếng Latin “Infra” có nghĩa móng, tảng, phần bên hay gọi hạ tầng “Structura” có nghĩa kết cấu hay cấu trúc Từ đó, “infrastructure” dịch tiếng Việt “kết cấu hạ tầng” Theo đó, kết cấu hạ tầng hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm toàn ngành thuộc lĩnh vực phục vụ, ngành có liên kết với tạo thành móng xã hội Nếu hiểu theo nghĩa hẹp kết cấu hạ tầng bao gồm công trình công cộng phục vụ trình sản xuất sinh hoạt cá nhân cộng đồng xã hội gọi sở hạ tầng Như vậy, tới hiểu sở hạ tầng kết cấu hạ tầng hiểu theo nghĩa hẹp, hay nói cách khác, số thành phần kết cấu hạ tầng Như vậy, định nghĩa: Cơ sở hạ tầng nông thôn công trình vật chất, kỹ thuật người xây dựng lên nông thôn nhằm xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn theo tiêu chí xây dựng nông thôn Yêu cầu hệ thống sở hạ tầng nông thôn Nông thôn coi nông thôn hệ thống sở hạ tầng nông thôn đáp ứng yêu cầu sau: Hệ thống sở hạ tầng nông thôn có tính đồng liên thông Các nhu cầu lại, điện sản xuất sinh hoạt, nước sạch, môi trường, giáo dục có tính tách bạch tương đối mặt lý thuyết Trong thực tiễn, chúng có mối liên hệ đan xen Nếu thiếu chất lượng loại sở hạ tầng không tốt ảnh hưởng làm vô hiệu hóa tác dụng loại sở hạ tầng khác Do hệ thống sở hạ tầng nông thôn phải có tính đồng liên thông, có nghĩa nông thôn phải có đầy đủ loại sở hạ tầng, phục vụ đầy đủ mặt hoạt động kinh tế xã hội Không thể, loại sở hạ tầng có tính liên thông, có nghĩa phối kết hợp khai thác sử dụng, nhằm giảm bớt chi phí xây dựng, gia tăng công năng, hiệu loại hạ tầng Điều có ý nghĩa lớn phân bố dân cư, góp phần hình thành cảnh quan văn hóa nông thôn, đem lại thay đổi lớn cảnh quan môi trường, làm thay đổi hoạt động địa bàn cư trú hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh; Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, hài hoà vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nông dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn (Báo cáo Kết thực tiêu chí huyện NTM đến năm 2015, giai đoạn 20112015 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội) 3.2.2 Mục tiêu Một số tiêu chủ yếu huyện Hoài Đức: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân từ 10% đến 11%/năm Cơ cấu kinh tế (theo giá thực tế): Thương mại - Dịch vụ 54%; Công nghiệp - Xây dựng 41%; Nông nghiệp 5% Hoàn thành vượt mức tiêu thu ngân sách thành phố giao Đến năm 2018 có 100% số xã đạt chuẩn Nông thôn Thu nhập bình quân đầu người đạt 55 triệu đồng/người/năm Giảm tỷ lệ hộ nghèo khoảng 1% Với mục tiêu chung, xây dựng giải pháp cụ thể, đạo tổ chức thực để xã Dương Liễu, Vân Côn đạt chuẩn NTM vào cuối năm 2016, đến năm 2017 huyện có 100% số xã đạt chuẩn NTM Thực trì nâng cao chất lượng tiêu chí cụ thể xã, theo hướng bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, gắn sản xuất với tái cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện môi trường sống, nâng cao chất lượng hệ thống trị-xã hội đảm bảo tốt an ninh, trật tự xã hội Đối với xã chưa đạt chuẩn Nông thôn +/ Xã Vân Côn: Tập trung thực để đạt tiêu chí đạt gồm: Thuỷ lợi, Trường học, Cơ sở vật chất văn hóa, Y Tế Môi trường, cụ thể: 59 - Tiêu chí 3: Thủy lợi: Xây dựng số tuyến đường nội đồng kết hợp kênh mương tưới tiêu huyện phê duyệt chủ trương đầu tư; Tập trung tu sửa, nạo vét tuyến kênh tưới, tiêu phục vụ sản xuất - Tiêu chí 5: Trường học: Đã có cấp trường THPT Tiểu học đạt chuẩn Trường Mầm non tách trường, triển khai lập dự án để bước đầu tư đạt chuẩn - Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hóa: Xây dựng, hoàn thành NVH thôn phân bổ kinh phí Rà soát, lập thủ tục đầu tư nhà văn hóa thôn Cù Sơn trình huyện để ghi vốn triển khai thực - Tiêu chí 15: Y tế: Hiện xuống cấp, UBND huyện làm việc với ngành Thành phố để đề nghị, trước mắt cho lập dự án chỉnh trang để đáp ứng trước mắt nhu cầu bảo vệ sức khỏe nhân dân - Tiêu chí 17: Môi trường: Xã đạo thực có hiệu kế hoạch phát động phong trào để toàn dân tham gia, tạo môi trường xanh, sạch; đảm bảo đạt tiêu chí Môi trường Lưu ý số doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng +/ Xã Dương Liễu: Tập trung thực để đạt tiêu chí đạt gồm: Thuỷ lợi, Trường học, CSVC Văn hoá, Chợ nông thôn Môi trường, cụ thể: - Tiêu chí số 3: Thủy lợi: Xây dựng số tuyến đường nội đồng kết hợp kênh mương tưới tiêu UBND huyện phê duyệt chủ trương đầu tư; Tập trung tu sửa, nạo vét tuyến kênh tưới, tiêu phục vụ sản xuất - Tiêu chí 5: Trường học: Đã có cấp trường THPT Tiểu học đạt chuẩn UBND xã đẩy nhanh rà soát lập kế hoạch đầu tư đạt chuẩn cấp Trường Mầm non - Tiêu chí số 6: Cơ sở vật chất văn hóa Xây dựng, hoàn thành NVH thôn phân bổ kinh phí Đẩy nhanh tiến độ lập thủ tục đầu tư sớm hoàn thành xây dựng NVH thôn lại - Tiêu chí số 7: Chợ nông thôn: Xắp xếp lại số vị trí kinh doanh, tăng cường vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm, mỹ quan, giao thông phòng cháy chữa cháy - Tiêu chí số 17: Môi trường: Xây dựng kế hoạch chi tiết, đạo thôn, xóm, cụm dân cư xây dựng quy chế thực công tác đảm bảo vệ sinh môi trường; họp dân, ký cam kết thu gom rác thải sinh hoạt, chất thải làng nghề tập kết nơi quy 60 định, không xả vào hệ thống tiêu nước chung xã không thả rông vật nuôi gây vệ sinh đường làng, ngõ, xóm UBND xã phân công thành viên BCĐ phụ trách thôn, xóm, tuyến đường để đôn đốc thực Giao đoàn thể xã phụ trách, đảm bảo vệ sinh môi trường tuyến đường cụ thể, cam kết đảm bảo vệ sinh môi trường theo quy định Yêu cầu hộ tuyệt đối không tập kết nguyên liệu sản xuất, chất thải, vật liệu xây dựng ven đường giao thông, khu vực đất công Đối với xã đạt chuẩn: Tập trung phát triển hạ tầng thiết yếu nông thôn: - Tiêu chí Giao Thông: Thực đầu tư nâng cấp tuyến đường trục xã, liên xã, trục thôn, liên thôn kết hợp xây dựng đồng với hệ thống chiếu sáng, tiêu thoát nước, xanh phục vụ nhân dân, khớp nối với tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường trục huyện hạ tầng khu đô thị Đối với đường giao thông ngõ xóm, tiếp tục ưu tiên thực theo định 16 UBND Thành phố Hoàn thành bê tông hóa tuyến đường giao thông, kênh mương (trục chính) nội đồng vùng bãi UBND huyện phê duyệt chủ chương đầu tư - Tiêu chí Trường học: Tiếp tục rà soát, mở rộng diện tích trường thiếu diện tích trường TH Đức Giang, trường THCS xã Tiền Yên, trường mầm non Song Phương , Ưu tiên xây dựng xã chưa có có cấp trường đạt chuẩn xã: Tiền Yên, An Thượng, Đức Giang , hoàn thành trường THPT Song Phương, trường THCS cung ứng dịch vụ chất lượng cao - Tiêu chí CSVC Văn hóa: Các xã chủ động quỹ đất để đầu tư 14 nhà văn hoá họp chung thực đầu tư 15 nhà văn hóa huyện phê duyệt chủ trương tập trung chủ yếu xã: Dương Liễu, Vân Côn, Sơn Đồng, Cát Quế , tiếp tục đầu tư nâng cấp số nhà văn hóa chưa đạt chuẩn Nghiên cứu đầu tư xây dựng số nhà văn hoá, khu thể thao trung tâm xã; sở quy hoạch xây dựng nông thôn duyệt, đến năm 2020 xã huyện có sân thể thao xã, nơi tổ chức giải thi đấu thể thao xã, nơi rèn luyện sức khoẻ cho nhân dân 61 - Tiêu chí Chợ Điện: Củng cố, nâng chất 15 chợ nông thôn xã đề nghị ngành điện nâng công suất, cải tạo mạng lưới điện trung, hạ để đảm bảo cung cấp điện phục vụ sản xuất sinh hoạt cho nhân dân - Tiêu chí Nhà nông thôn: Khuyến khích nhân dân đầu tư xây dựng mới, cải tạo nâng cấp nhà đáp ứng theo tiêu chuẩn Bộ Xây dựng công trình phụ trợ đảm bảo thuận tiện cho việc sinh hoạt hàng ngày người dân +/ Về nguồn vốn đầu tư: Giai đoạn 2016-2020 huy động 2.015 tỷ đồng để đầu tư, vốn ngân sách gần 1.612 tỷ đồng chiếm 80%; vốn ngân sách chiếm 20% - Tranh thủ tối đa hỗ trợ từ ngân sách Thành phố đầu tư cho công trình, dự án Thành phố quản lý địa bàn huyện, hỗ trợ có mục tiêu cho huyện, xã xây dựng hạ tầng nông thôn - Tăng cường đấu giá quyền sử dụng đất, nguồn thu hợp pháp khác đầu tư cho công trình, dự án cấp huyện quản lý, hỗ trợ có mục tiêu cho xã xây dựng hạ tầng nông thôn - Ngân sách cấp xã huy động từ nguồn thu ngân sách, nguồn hỗ trợ cấp trên, nguồn thu hợp pháp khác đầu tư cho công trình, dự án cấp xã quản lý theo phân cấp - Tiếp tục tuyên truyền, vận động doanh nghiệp, nhân dân hỗ trợ, đóng góp tiền, vật tư, công lao động, đất đai phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp người dân để đầu tư phát triển sản xuất, chỉnh trang nhà cửa, xây dựng đường thôn, xóm, giao thông, thủy lợi nội đồng, công trình y tế, giáo dục, văn hóa, xử lý môi trường sở (Báo cáo Kết thực tiêu chí huyện NTM đến năm 2015, giai đoạn 20112015 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội) 3.2.3 Định hướng Chính quyền Thành phố Hà Nội nói chung Chính quyền huyện Hoài Đức nói riêng tiếp tục đổi chế quản lý, đẩy mạnh việc hoàn thiện sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 62 Xã hội hoá đa dạng hoá hình thức, hoạt động để thự sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn Trao quyền cho cộng đồng định khâu định thầu, chọn địa điểm xây dựng, bàn bạc thiết kế nguyên tắc UBND địa phương kiểm định… Thực phần việc đổi chế quản lý hoạt động xã hội, mở rộng quyền trách nhiệm nhân dân, thành phần kinh tế việc tham gia hoạt động quản lý lĩnh vực sở hạ tầng.Nhà nước tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc thực luật pháp; phát huy vai trò đoàn thể, tổ chức quần chúng đặc biệt hội nghề nghiệp việc giám sát hoạt động dịch vụ Nhà nước thường xuyên tìm thêm nguồn thu để tăng tỷ lệ ngân sách chi cho hoạt động này, đồng thời quản lý tốt để nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí đó.Thực đúng, chuẩn sách đầu tư xây dựng sở hại tầng nông thôn giải pháp quan trọng để thực sách công xã hội lĩnh vực kinh tế, xã hội Đảng Nhà nước Công mặt hưởng thụ, tức người dân xã hội Nhà nước chăm lo, mà biểu mặt người dân đóng góp, cống hiến cho xã hội theo khả thực tế người, địa phương 3.3 Giải pháp tăng cường hiệu thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức 3.3.1 Đẩy mạnh, công tác tuyên truyền để thống nhất, nâng cao nhận thức nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Tổ chức tuyên truyền, vận động sâu rộng để có nhận thức thống nhất, sâu sắc vai trò, vị trí chiến lược nông nghiệp, nông dân, nông thôn Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải ưu tiên thực trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông dân, nông thôn Để người dân hỗ trợ, tham gia vào trinh đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 63 - Đề cao vai trò làm chủ người nông dân; xây dựng phát triển giai cấp nông dân Nông dân có vị trí trung tâm có vai trò chủ thể để thực đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 3.3.2 Rà soát, điều chỉnh bổ sung nâng cao chất lượng quy hoạch - Đối với sản xuất nông nghiệp: rà soát, bổ sung quy hoạch gắn với tái cấu nông nghiệp phù hợp với phát triển thị trường hàng hóa nông nghiệp điều kiện hội nhập quốc tế kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước - Rà soát nâng cao chất lượng quy hoạch NTM đảm bảo liên kết vùng, thống với quy hoạch xây dựng, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn đại hóa nông nghiệp, nông thôn Phát triển nông thôn hài hóa với trình đô thị hóa; Bảo vệ cảnh quan môi trường 3.3.3 Đẩy mạnh thực chương trình xây dựng nông thôn gắn với tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển đô thị Tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng phong trào xây dựng nông thôn Rà soát nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, lập đề án Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động quần chúng; tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ để người dân chủ động, tích cực tham gia thực nội dung liên quan trực tiếp tới hộ gia đình Thực đồng nội dung kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ môi trường, xây dựng đảng, củng cố hệ thống trị Chú trọng thực nội dung phát triển sản xuất, tạo việc làm thu nhập cho nông dân Trong đầu tư phát triển sở hạ tầng ý việc lựa chọn ưu tiên nâng cấp công trình có, công trình phục vụ sản xuất Phát triển nông thôn phải đảm bảo giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đệp dân tộc, vùng miền Mỗi xã phấn đầu hàng năm có tiêu chí đạt quy định Tiếp tục rà soát điều chỉnh quy hoạch thủy lợi, quy hoạch xây dựng nông thôn có tính đến yêu cầu phòng chống thiên tai có liên quan đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng Tăng đầu tư cho việc nâng cấp xây dựng công trình thuỷ lợi, đê điều đảm bảo tưới tiêu chủ động cho toàn diện tích đất lúa vụ, mở rộng diện tích 64 tưới cho cho rau màu, công nghiệp Ưu tiên cho phát triển thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản, làm muối, xây dựng cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão hạ tầng nghề cá Tăng đầu tư ngân sách kết hợp với nguồn vốn khác để phát triển giao thông nông thôn, cấp nước sinh hoạt, phát triển sở y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao, trọng đầu tư tiếp tục phát triển mạng lưới cung cấp điện vùng nông thôn Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, tăng cường quản lý Có chế tài để đảm bảo nguồn lực ổn định cho tu, bảo dưỡng vận hành công trình an toàn hiệu Nâng cao lực phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn; triển khai bước công trình giảm thiểu tác hại thiên tai trình biến đổi khí hậu tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường nông thôn, ngăn chặn khắc phục tình trạng ô nhiễm ngày gia tăng 3.3.4 Đổi hình thức tổ chức sản xuất Tiếp tục xếp, đổi mới, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tái cấu công ty địa bàn huyện hoạt động lĩnh vực đầu tư, sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp Bổ sung, hoàn thiện sách khuyến khích, thúc đẩy mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, định hướng hình thành phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất hàng hóa lớn với tham gia thành phần kinh tế nước Triển khai tích cực Luật Hợp tác xã, phát triển hình thức hợp tác đa dạng nông dân Hoàn thiện chế, sách khuyến khích nông dân tham gia góp vốn quyền sử dụng đất vào công ty, doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn Khuyến khích mạnh mẽ hình thức liên kết đa dạng doanh nghiệp với nông dân đối tác kinh tế khác, hình thành chuỗi giá trị, bảo đảm hài hòa lợi ích bên tham gia Từng bước hình thành tổ hợp nông -công nghiệp - dịch vụ công nghệ cao, gắn kết chặt chẽ với người nông dân hướng tới phát triển bền vững Tiếp tục hỗ trợ tích cực kinh tế hộ, nhanh chóng tiếp cận 65 sử dụng phương pháp sản xuất theo kiểu công nghiệp để nâng cao hiệu mở rộng quy mô sản xuất hàng hóa, phát triển gia trại, trang trại 3.3.5 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ Đưa khoa học công nghệ phải vào sản xuất, hướng vào mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao sức cạnh tranh nông sản, ưu tiên trước hết cho sản phẩm chủ lực Mở rộng ứng dụng công nghệ cao, định hướng phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao sản xuất hàng hóa lớn với tham gia thành phần kinh tế nước Thực có hiệu chương trình công nghệ sinh học sản xuất, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, chương trình sản phẩm chủ lực quốc gia, chương trình khoa học công nghệ phục vụ xây dựng NTM Nhà nước có chế sách thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp đẩy nhanh công nghiệp hóa nông nghiệp, đại hóa nông thôn.Tiếp tục đổi chế quản lý để nâng cao hiệu hệ thống nghiên cứu chuyển giao KHKT nhà nước Tập trung nguồn lực nghiên cứu chuyển giao khoa học, công nghệ tạo chuyển biến mạnh mẽ suất, chất lượng, hiệu loại cây, chủ lực, trước hết giống, công nghệ nông, lâm, thuỷ sản Khuyến khích ứng dụng công nghệ cao, khí hóa, điện khí hóa sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn Phát huy cao vai trò hệ thống khuyến nông để đào tạo phổ biến kỹ thuật cho đa số nông dân Có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu phát triển, nhập ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, coi phương hướng chủ đạo để phát triển khoa học công nghệ nông nghiệp.Đổi tổ chức đào tạo nghề nông cho nông dân, tập trung nâng cao chất lượng để người học áp dụng thành thạo kỹ mới, hiệu cao vào sản xuất Chú trọng đào tạo đội ngũ cán dịch vụ kỹ thuật (khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật, thủy nông, điện ) 66 3.3.6 Đổi chế sách, huy động nguồn lực đa dạng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Sớm ban hành luật cần thiết để tạo môi trường minh bạch cho nhà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Điều chỉnh chế sách khuyến khích mạnh mẽ tham gia đầu tư thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng NTM Thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản, đầu tư vào ngành nghề sử dụng nhiều lao động địa phương để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Thực sách ưu đãi cao đất đai, sách tài chính, thuế, tín dụng… đủ để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào vùng miền núi khu vực khó khăn.Quy định điều kiện cần thiết sách thích hợp để khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư vào sở hạ tầng nông thôn, sản xuất hàng hóa nông nghiệp chất lượng cao, công nghệ cao, lĩnh vực trồng rừng, nuôi trồng thủy sản, phát triển công nghiệp chế biến Mở rộng hợp tác công tư phát triển sản xuất xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn 3.4 Một số kiến nghị Nhà nước tạo khung pháp lý thống nhất, đồng bộ; cần nghiên cứu, ban hành chế, sách tạo điều kiện cho việc thực đầu tư xây dựng CSHT nông thôn Chính phủ cần ban hành Nghị định thực quy chế đầu tư xây dựng CSHT theo hướng tăng cường phân cấp cho địa phương, khu vực tư nhân, thành phần kinh tế, doanh nghiệp đầu tư, sản xuất kinh doanh + Đổi mạnh mẽ chế, sách để huy động cao nguồn lực xã hội, kể huy động vốn ODA FDI đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn mới: + Tiếp tục có sách ưu đãi, khuyến khích, tạo chế, động lực thu hút thành phần kinh tế đầu tư cho nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng nông thôn Nhân rộng mô hình công trình đầu tư sở hạ tầng có hiệu + Nhà nước hỗ trợ chế sách tạo điều kiện để địa phương chủ động kêu gọi triển khai hình thức đầu tư BT, BOT, PPP; 67 + Tiếp tục đổi phân cấp quản lý đầu tư gắn việc định đầu tư với việc phân bổ nguồn lực cân đối vốn; thực giao kế hoạch đầu tư trung hạn; sửa đổi hoàn thiện quy chế thẩm định dự án, thẩm định vốn, định đầu tư, khắc phục tình trạng cân đối vốn + Tiếp tục thực sách ưu đãi thu tiền sử dụng đất, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm khuyến khích đầu tư, dự án đầu tư áp dụng công nghệ cao, công nghệ chế biến nông sản thực phẩm sau thu hoạch, dự án đầu tư vào vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích xuất + Cần đạo tập trung việc nâng cao lực đội ngũ cán quyền địa phương, bao gồm cán lãnh đạo quản lý đội ngũ công chức quyền Đối với đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, mặt cần đẩy mạnh thực công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, đưa cán học chương trình, khóa học nâng cao nghiệp vụ lãnh đạo quản lý + Đối với UBND huyện Hoài Đức cần nâng cao công tác lập kế hoạch rà soát danh mục sở hạ tầng, đặt thứ tự ưu tiên đầu tư cho công trình hạ tầng xã; nâng cao tính minh bạch, dân chủ việc xây dựng sở hạ tầng, để người dân ngày tín nhiệm vào quyền; có chế sách để thu hút đầu tư, ủng hộ doanh nhiệp thành phần kinh tế xã hội tham gia vào xây dựng sở hạ tầng địa bàn huyện 68 KẾT LUẬN Xây dựng nông thôn chủ trương đắn Đảng Nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn toàn diện theo hướng đại, hiệu bền vững, không ngừng chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người dân nông thôn Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng nông thôn mục tiêu lớn Chương trình để thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo nông thôn Vì việc đưa thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn cách đắn góp phần đẩy nhanh có hiệu xây dựng nông thôn Đề tài “Thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn từ thực tiễn huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội” đề tài có tính cấp thiết, mang nhiều ý nghĩa lý luận thực tiễn Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án thu kết nghiên cứu sau: Một là, luận án tóm lược hệ thống sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn Hai là, luận án phản ánh “bức tranh” toàn cảnh việc Thực sách đầu tư xây dựng xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội đặc biệt huyện Hoài Đức Ba là, luận án phân tích cụ thể thực trạng ván đề ảnh hưởng đến sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn Hà Nội Bốn là, đưa kiến nghị để Thực tốt sách đầu tư xây dựng xây dựng sở hạ tầng nông thôn Hà Nội mà áp dụng phạm vi nước 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương, khóa X ( 2008) , Nghị số 26-NQ/TƯ BCHTW Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ban đạo TW, Báo cáo tổng kết năm thực chương trình NTM Phương hướng, nhiệm vụ 2016-2020 Bộ Công thương, Báo cáo tổng kết năm thực chương trình NTM 2011-2015 Bộ Nông nghiệp PTNT, Quyết định số 1440/QĐ-BNN-KH ngày 27/6/2014 Quyết định Phê duyệt Kế hoạch đổi cấu quy chế đầu tư, nâng cao hiệu đầu tư công phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn Bộ Nông nghiệp PTNT, Quyết định số 5776 /QĐ-BNN-HTQT ngày 31/12/2014 Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ viện trợ phi Chính phủ nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21/8 hướng dẫn thực Bộ tiêu chí Quốc gia Bộ kế hoạch đầu tư, Thông tư số 03/2013/TT-BKHĐT ngày 7/8/2013 hướng dẫn thực Quyết định số 498 ngày 21/3/2013 Thủ tướng bổ sung chế đầu tư Chương trình Quốc gia mục tiêu xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Bộ GTVT, Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT ngày 08/7/ 2011Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Giao thông nông thôn Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ văn hóa, Báo cáo tổng kết năm thực chương trình NTM 2011-2015 10 Bộ Y tế, Báo cáo tổng kết năm thực chương trình NTM 2011-2015 70 11 Bộ Xây dựng, Thông tư 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn 12 Bộ Xây dựng, Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNTBTN&MT quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn 13 Bộ Xây dựng, Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn (cho vùng miền) 14 Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10 ban hành Chương trình hành động Chính Phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân nông thôn 15 Chính phủ, Nghi quyêt sô 14/NQ-CP 05/3/2014 triên khai Chương trình cho vay thi điêm 16 Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2012), “Chương trình nông thôn Việt Nam - Một số vấn đề đặt kiến nghị”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 262, tháng 17 GS.TS Tô Xuân Dân đồng nghiệp ( 2012), Xây dựng nông thôn Việt Nam,Đại học nông nghiệp Hà Nội 18 PGS.TS Quyền Đình Hà ( 2006), giáo trình phát triển nông thôn, Đại học nông nghiệp Hà Nội 19 HĐND TP Hà Nội, Nghị số 04/2012/NQ-HĐND ngày 05/04/2012 Ủy ban nhân dan Thành phố thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn Hà Nội 20 HĐND TP Hà Nội, Nghị số 03/2010/NQ-HĐND ngày 21/4/2010 xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020, định hướng 2030 21 Quốc hội, Nghị số 26/2012/QH13 tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu thực sách, pháp luật đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn 71 22 TS Lê Chi Mai ( 2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 23 Thành ủy Hà Nội, Công bố Chương trình số 02-CTr/TU ngày 29/8/2011về Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015 24 Thành ủy Hà Nội, báo cáo Tổng kết thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 25 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số: 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 26 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 27 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 8/6/2012 sửa đổi nguyên tắc chế hỗ trợ vốn xây dựng Chương trình MTQG xây dựng nông thôn 28 Thủ tướng Chính phủ, Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 29 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc ban hành tiêu chí Quốc gia nông thôn 30 Thủ tướng Chính phủ , Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/5/2015 phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 31 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/03/2006 củng cố nâng cấp hệ thống đê biển tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Nam 32 Thủ tướng Chính phủ , Quyết định số 667/QĐ-TTg ngày 27/05/2009 củng cố nâng cấp hệ thống đê biển tỉnh từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang 72 33 UBND TP Hà Nội, Quyết định số 2333/QĐ-UBND ngày 25/5/2010 việc Phê duyệt Đề án XDNTM thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020, định hướng 2030 34 UBND TP Hà Nội, Công văn số 2909/UBND-NNNT Ngày 23/4/2013 việc thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ bổ sung chế đầu tư Chương trình MTQG xây dựng nông thôn 35 UBND TP Hà Nội, Quyết định số: 55/2010/QĐ-UBND Ngày 15/12/2010 việc ban hành Quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu cấp ngân sách định mức phân bổ dự toán chi ngân sách thuộc thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 36 UBND TP Hà Nội, Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND ngày 06/7/2012 Ban hành Quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016 37 UBND huyện Hoài Đức, Báo cáo Kết thực tiêu chí huyện NTM đến năm 2015, giai đoạn 2011- 2015 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 38 UBND huyện Mỹ Đức, Báo cáo Kết thực kết năm nông thôn giai đoạn 2011- 2015 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 39 Sở TC, NN&PTNT, Số 6375 HD_LS, Hướng dẫn điều chỉnh, phê duyệt dự án xay dựng nông thôn xã 40 GS.TS Võ Khánh Vinh, TS Đỗ Phú Hải ( 2012), vấn đề sách công 73 ... lại 1.1.4 Chính sách đầu tư sở hạ tầng xây dựng nông thôn ( trình hình thành phát triển) Đầu tư xây dựng hạ tầng xây dựng nông thôn đầu tư hạ tầng xây dựng Do sách đầu tư sở hạ tầng nông thôn mang... khảo, nội dung luận văn kết cầu thành chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn sách đầu tư sở hạ tầng nông thôn Chương Thực trạng thực Chính sách đầu tư sở hạ tầng xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội. .. Nội huyện Hoài Đức Chương Giải pháp tăng cường hiệu thực Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG

Ngày đăng: 01/06/2017, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Bộ GTVT, Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT ngày 08/7/ 2011Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Giao thông nông thôn Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngày 08/7/ 2011
1. Ban chấp hành Trung ương, khóa X ( 2008) , Nghị quyết số 26-NQ/TƯ của BCHTW Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác
2. Ban chỉ đạo TW, Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện chương trình NTM. Phương hướng, nhiệm vụ 2016-2020 Khác
7. Bộ kế hoạch đầu tư, Thông tư số 03/2013/TT-BKHĐT ngày 7/8/2013 về hướng dẫn thực hiện Quyết định số 498 ngày 21/3/2013 của Thủ tướng bổ sung cơ chế đầu tư Chương trình Quốc gia mục tiêu về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 Khác
9. Bộ văn hóa, Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện chương trình NTM 2011-2015 10. Bộ Y tế, Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện chương trình NTM 2011-2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w