Tổ chức và hoạt động của HĐND cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh quảng trị (tóm tắt)

24 189 0
Tổ chức và hoạt động của HĐND cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh quảng trị (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam dân, dân dân, việc nhận thức vị trí, vai trò quan dân cử địa phương thước đo phản ánh quyền làm chủ ND Tiếp tục cải cách, kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước nói chung hệ thống CQĐP có HĐND cấp tỉnh yêu cầu khách quan có tính tất yếu Sau 10 năm thực Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003, HĐND tỉnh Quảng Trị có nhiều đổi tổ chức hoạt động mình, không ngừng phát huy vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định Thực tế tổ chức kỳ họp HĐND tỉnh Quảng Trị cho thấy trình tự, thủ tục chuẩn bị nội dung, chương trình điều hành kỳ họp đảm bảo theo quy định pháp luật ngày có hiệu cao; giám sát chất vấn có nhiều chuyển biến tích cực; định sách vấn đề quan trọng địa phương có chất lượng khả thi hơn,…giảm dần tính hình thức hoạt động HĐND tỉnh; TXCT, tiếp công dân, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo góp phần gắn kết mối quan hệ gần gũi đại biểu HĐND tỉnh với cử tri, thể ý chí đại diện nguyện vọng, tiếng nói cử tri Tuy nhiên, thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp tỉnh theo quy định pháp luật nhiều hoạt động HĐND tỉnh Quảng Trị tồn hạn chế, có mặt bất cập Một số vấn đề pháp lý tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh chưa phù hợp với thực tiễn, chưa thể gọi hành lang pháp lý đầy đủ tạo sở để HĐND cấp tỉnh hoạt động cách hiệu quả, chưa đổi toàn diện có tính lâu dài, đặc biệt hoạt động giám sát định sách, điều kiện đảm bảo hoạt động HĐND cấp tỉnh; chất lượng, hiệu hoạt động đại biểu HĐND cấp tỉnh; lực tham vấn VP HĐND cấp tỉnh,… Mục tiêu tổ chức hoạt động HĐND nói chung HĐND cấp tỉnh phải thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Hiến pháp Luật Quốc hội ban hành nhiều văn luật như: Luật Tổ chức CQĐP, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND, Luật Tiếp công dân, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Ban hành văn QPPL; UBTVQH, Chính phủ, Bộ, ngành TW ban hành văn luật liên quan CQĐP đồng thời kế thừa nội dung hợp lý sửa đổi, bổ sung khắc phục bất cập, vướng mắc trình thực Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003,…Song tồn hạn chế ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND nói chung HĐND cấp tỉnh Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tổ chức hoạt động HĐND vấn đề nước ta Từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu khoa học gần với luận văn tác giả tính chất mức độ khác Có thể số công trình nghiên cứu, viết sau: Mai Đức Lộc (2008), Đổi nâng cao hiệu hoạt động HĐND cấp thành phố Đà Nẵng Nguyễn Đăng Dung (2012), HĐND NNPQ, Nxb Tư pháp Phạm Thu Trang (2015), Hoạt động HĐND qua thực tiễn tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Hùng (2007), HĐND, trình hình thành biến đổi, Nxb Đà Nẵng … Nhìn chung, công trình nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động HĐND Đây sở quan trọng để tác giả luận văn tiếp tục nghiên cứu: “Tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động HĐND tỉnh Quảng Trị, luận văn đề xuất giải pháp đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động HĐND cấp tỉnh có HĐND tỉnh Quảng Trị 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt luận văn là: Làm rõ vấn đề lý luận tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh; đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động HĐND tỉnh Quảng Trị; đề xuất giải pháp đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động HĐND cấp tỉnh có HĐND tỉnh Quảng Trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp, tác giả nghiên cứu đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động HĐND tỉnh Quảng Trị khóa VI, nhiệm kỳ 2011 - 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta tổ chức hoạt động HĐND 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu hệ thống hóa văn QPPL, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, logic - lịch sử, đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh, xác lập sở khoa học để tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp đổi cách có hệ thống, sát thực tiễn tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh tăng cường hiệu hoạt động HĐND tỉnh Quảng Trị 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh Việt Nam thời gian tới Có thể dùng làm tài liệu tham khảo học tập, phục vụ công tác thực tiễn nghiên cứu khoa học Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, bảng, biểu , luận văn trình bày gồm có chương Chương Những vấn đề lý luận pháp lý tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh Chương Thực trạng tổ chức hoạt động HĐND tỉnh Quảng Trị Chương Quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.1.1.1 Khái niệm Nghiên cứu khía cạnh khác HĐND nói chung HĐND cấp tỉnh đưa khái niệm HĐND cấp tỉnh sau: “HĐND cấp tỉnh quan QLNN địa phương ND tỉnh thành phố trực thuộc TW bầu gồm đại biểu HĐND cáp tỉnh đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ ND; định vấn đề địa phương theo luật định; có nhiệm vụ, quyền hạn giám sát thi hành Hiến pháp, Luật, văn QPPL CQNN cấp việc thực nghị HĐND cấp tỉnh; chịu trách nhiệm trước ND tỉnh, thành phố trực thuộc TW CQNN TW” 1.1.1.2 Đặc điểm Tiếp cận nghiên cứu HĐND cấp tỉnh gốc độ xã hội học, trị học luật học khái quát đặc điểm HĐND cấp tỉnh sau: Một là, HĐND cấp tỉnh gồm có loại (nông thôn, đô thị) tổ chức tỉnh thành phố trực thuộc TW Hai là, HĐND cấp tỉnh cử tri tỉnh thành phố trực thuộc TW bầu gồm đại biểu HĐND cấp tỉnh Ba là, HĐND cấp tỉnh quan QLNN cao địa phương Bốn là, HĐND cấp tỉnh quan tập thể, hoạt động theo chế độ hội nghị Năm là, HĐND cấp tỉnh quan quyền lực đại diện 1.1.2 Vị trí vai trò Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Do địa vị pháp lý nên quyền lực HĐND cấp tỉnh giới hạn phạm vi đơn vị hành lãnh thổ tỉnh, thành phố trực thuộc TW, quan QLNN địa phương HĐND cấp nói chung quyền lập pháp, song có chức lập quy, giám sát hoạt động mang tính chấp hành điều hành HĐND cấp tỉnh có quyền chủ động định vấn đề địa phương không đối lập với lợi ích chung quốc gia sách, pháp luật CQNN TW “HĐND cấp tỉnh cầu nối ND địa phương CQNN TW”, mối quan hệ hai chiều thúc đẩy đạt hiệu dung hòa yếu tố thống QLNN ý chí ND địa phương Vai trò HĐND cấp tỉnh thể qua chức HĐND 1.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh phụ thuộc chủ yếu vào nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp pháp luật quy định xác định từ vị trí, vai trò HĐND cấp tỉnh Có thể xác định nhóm nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp tỉnh sau: 1.1.3.1 Các nhóm nhiệm vụ, quyền hạn chung HĐND cấp tỉnh Thứ nhất, Trong tổ chức bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật [34, khoản Điều 19] Thứ hai, Trong lĩnh vực xây dựng quyền [34, khoản Điều 19] Thứ ba, Trong lĩnh vực kinh tế, tài nguyên, môi trường [34, khoản Điều 19] Thứ tư, Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao [34, khoản Điều 19] Thứ năm, Trong lĩnh vực y tế, lao động thực sách xã hội [34, khoản Điều 19] Thứ sáu, Trong lĩnh vực công tác dân tộc, tôn giáo [34, khoản Điều 19] Thứ bảy, Trong lĩnh vực QP, AN, bảo đảm TT, ATXH [34, khoản Điều 19] 1.1.3.2 Các nhóm nhiệm vụ, quyền hạn HĐND thành phố trực thuộc TW [34, Điều 40] 1.1.3.3 HĐND cấp tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật [34, khoản Điều 19] Như vậy, Hiến pháp pháp luật hành nước ta quy định tương đối đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp tỉnh nhận thấy nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp tỉnh xác định sở phân định thẩm quyền CQNN TW địa phương cấp CQĐP, làm rõ nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn HĐND cấp tỉnh để phù hợp với nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước thống nhất, đảm bảo mối quan hệ TW địa phương tình hình 1.2 Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.2.1 Tổ chức Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.2.1.1 Cơ cấu tổ chức HĐND cấp tỉnh Trên sở xác định nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp tỉnh cần phải đảm bảo cấu tổ chức mối quan hệ HĐND cấp tỉnh phù hợp thực tế Hiến pháp pháp luật hành nước ta quy định cấu tổ chức mối quan hệ HĐND cấp tỉnh sau: TTHĐND cấp tỉnh: Cơ cấu tổ chức TTHĐND cấp tỉnh gồm có: Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND, Ủy viên Trưởng ban HĐND Chánh VP HĐND Chủ tịch HĐND đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách; Phó Chủ tịch HĐND đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách [34, Điều 18 Điều 39] Các Ban HĐND cấp tỉnh: Ban HĐND tỉnh gồm có: Ban pháp chế, Ban kinh tế - ngân sách, Ban văn hóa - xã hội; nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số thành lập Ban dân tộc UBTVQH quy định tiêu chuẩn, điều kiện thành lập Ban dân tộc Ban HĐND thành phố trực thuộc TW gồm có: Ban pháp chế, Ban kinh tế - ngân sách, Ban văn hóa - xã hội; Ban đô thị UBTVQH quy định tiêu chuẩn, điều kiện thành lập Ban dân tộc Ban HĐND cấp tỉnh gồm có: Trưởng ban, không Phó Trưởng ban Ủy viên Số lượng Ủy viên Ban HĐND cấp tỉnh HĐND cấp tỉnh định Trưởng ban HĐND cấp tỉnh đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách; Phó Trưởng ban HĐND cấp tỉnh đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách [34, Điều 18 Điều 39] VP HĐND cấp tỉnh: VP HĐND cấp tỉnh quan tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND đại biểu HĐND cấp tỉnh Cơ cấu tổ chức VP HĐND cấp tỉnh gồm Chánh VP không Phó Chánh VP, tổ chức thành phòng, cụ thể: Phòng Tổng hợp Phòng Hành - Tổ chức Quản trị Phòng thuộc VP HĐND cấp tỉnh có Trưởng phòng Phó Trưởng phòng [2] Tổ đại biểu HĐND cấp tỉnh: Các đại biểu HĐND cấp tỉnh bầu nhiều đơn vị bầu cử hợp thành Tổ đại biểu HĐND Số lượng Tổ đại biểu HĐND, Tổ trưởng Tổ phó Tổ đại biểu HĐND TTHĐND cấp tỉnh định theo quy định pháp luật [34] 1.2.1.2 Các mối quan hệ HĐND cấp tỉnh Mối quan hệ HĐND cấp tỉnh với QH, UBTVQH, quan thuộc QH; Mối quan hệ HĐND cấp tỉnh với Chính phủ, bộ, quan ngang bộ; Mối quan hệ HĐND cấp tỉnh với cấp ủy Đảng cấp; Mối quan hệ HĐND cấp tỉnh với UBND cấp; Mối quan hệ HĐND cấp tỉnh với UBMTTQ tổ chức trị - xã hội cấp; Mối quan hệ HĐND cấp tỉnh với TAND, VKSND cấp, quan, tổ chức liên quan 1.2.2 Hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nghiên cứu hoạt động HĐND nói chung HĐND cấp tỉnh nhận thấy có hình thức hoạt động chủ yếu sau đây: 1.2.2.1 Hoạt động kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Kỳ họp HĐND hình thức hoạt động chủ yếu quan trọng HĐND, thể tập trung vị trí, vai trò, tính chất chức HĐND Tại kỳ họp HĐND cấp tỉnh, đại biểu tiến hành thảo luận, thông qua nghị vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp Về nguyên tắc nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp tỉnh thực cách toàn diện; HĐND cấp tỉnh định tất lĩnh vực phạm vi đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc TW 1.2.2.2 Hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh TTHĐND hoạt động thường xuyên theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tổ chức hoạt động HĐND, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND cấp với UBTVQH, Chính phủ TTHĐND ban hành văn cá biệt để thực nhiệm vụ, quyền hạn TTHĐND hoạt động hình thức cụ thể pháp luật quy định 1.2.2.3 Hoạt động Ban Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Ban HĐND quan HĐND, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Có nhiệm vụ thẩm tra báo cáo, đề án, dự thảo nghị trước trình HĐND; giám sát, kiến nghị vấn đề thuộc lĩnh vực Ban phụ trách Chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND TTHĐND cấp Ban HĐND cấp tỉnh hoạt động hình thức pháp luật quy định 1.2.2.4 Hoạt động Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Tổ đại biểu HĐND họp quý lần để bàn kế hoạch công tác, tổ chức nghiên cứu pháp luật, sách Nhà nước Thành viên Tổ đại biểu có trách nhiệm tham dự đầy đủ họp Tổ, trường hợp tham dự phải báo cáo với Tổ trưởng Các họp Tổ đại biểu phải ghi biên gửi đến TTHĐND cấp Tổ đại biểu HĐND cấp tỉnh hoạt động hình thức cụ thể pháp luật quy định 1.2.2.5 Hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Đại biểu HĐND hoạt động chủ yếu kỳ họp; kỳ họp HĐND TTHĐND, Ban HĐND phân công thực chức năng, nhiệm vụ HĐND đề cao trách nhiệm đại biểu HĐND 1.2.2.6 Hoạt động Văn phòng Hội đồng nhân dân cấp tỉnh VP HĐND cấp tỉnh quan tham mưu, giúp việc, phục vụ HĐND, Thường trực HĐND Ban HĐND cấp tỉnh xây dựng chương trình làm việc, kế hoạch hoạt động hàng tháng, hàng quý, tháng năm; tổ chức phục vụ việc thực chương trình, kế hoạch phê duyệt,…[2] 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.3.1 Quy định pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.3.2 Lãnh đạo cấp ủy Đảng cấp tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 10 1.3.3 Cơ cấu tổ chức lực đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.3.4 Trách nhiệm mối quan hệ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh cử tri nhân dân 1.3.5 Cơ sở vật chất điều kiện đảm bảo hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Kết luận Chương Chương tác giả khái quát vấn đề lý luận pháp lý tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh; trình bày, phân tích khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức mối quan hệ HĐND cấp tỉnh; xác định địa vị pháp lý đại biểu HĐND yếu tố đảm bảo tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động HĐND tỉnh Quảng Trị 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị 2.1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Tỉnh Quảng Trị thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía tây giáp tỉnh Savannakhet Salavan, Cộng hòa Dân chủ ND Lào, phía đông giáp biển Đông Địa hình: Tỉnh Quảng Trị có địa hình đa dạng bao gồm núi, đồi, đồng bằng, cồn cát bãi biển chạy theo hướng tây Bắc - đông Nam Có nhiều sông ngòi Các bậc địa hình bị chia cắt mạnh mạng lưới sông suối dày đặc với trắc diện dọc ngang dốc Đồng 11 hẹp Đất đai tài nguyên: Diện tích đất tự nhiên 474.699,11 diện tích đồi núi chiếm 24,8% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh, có tiềm lớn cho phép khai hoang mở rộng quy mô phát triển nông, lâm nghiệp đưa vào sử dụng lĩnh vực KT - XH Khí hậu: Quảng Trị nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, phía Bắc có mùa đông lạnh phía Nam nóng ẩm quanh năm 2.1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Giai đoạn năm (2011 - 2015) tốc độ tăng tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) đạt 7,4%/năm (KH tăng 12 - 13%) Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2011 - 2015 ước đạt 42.015 tỷ đồng, gấp 2,39 lần so với năm 2006 - 2010 84,03% tiêu kế hoạch đề (KH đạt 50.000 tỷ đồng); tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân năm 2,58%; tạo việc làm năm cho 49.000 lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 43,5%, đào tạo nghề 33%; tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng 15%; tỷ lệ xã đạt tiêu chuẩn quốc gia nông thôn chiếm 15,4% tổng số xã;….[12] 2.1.2 Những yếu tố đặc thù tác động đến tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị Các yếu tố tích cực tự nhiên, đất đai, khí hậu, dân cư, văn hóa, truyền thống cách mạng nơi có nhiều địa danh, di tích lịch sử tạo điều kiện thuận lợi để Quảng Trị phát huy tiềm năng, lợi Nhiệm kỳ 2011 - 2016, hoạt động HĐND tỉnh diễn bối cảnh tình hình trị, kinh tế giới có diễn biến đa chiều, phức tạp, khó lường, gia tăng tranh chấp Biển Đông, suy thoái kinh tế giới, biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường tác động bất lợi đến phát triển kinh tế đất nước tỉnh Quảng Trị, ảnh hưởng đến thực nhiệm vụ phát triển KT - XH, đảm bảo 12 QP, AN tỉnh Hoạt động điều hành nhiệm vụ phát triển KT - XH Quảng Trị gặp nhiều khó khăn yếu tố như: Thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy nhiều nơi địa phương; trình độ sản xuất thấp, công nghệ lạc hậu; lực quản lý,… Từ yếu tố điều kiện tự nhiên, KT - XH nêu cho thấy thuận lợi, khó khăn đặt cho Quảng Trị, phải nhận thức tầm quan trọng việc đổi nâng cao hiệu tổ chức hoạt động HĐND tỉnh Quảng Trị 2.2 Tổ chức Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật, HĐND tỉnh Quảng Trị khóa VI, nhiệm kỳ 2011 - 2016 cấu số lượng đại biểu thành lập quan, tổ chức sau: 2.2.1 Cơ cấu số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị Trên sở quy định pháp luật, HĐND tỉnh Quảng Trị khóa VI, nhiệm kỳ 2011 - 2016 cấu số lượng 50 đại biểu, đó: - Có 37 đại biểu nam (chiếm 74%); - Có 13 đại biểu nữ (chiếm 26%); - Có đại biểu người dân tộc thiểu số (chiếm 6%); - Có đại biểu người theo tôn giáo (chiếm 2%) Trình độ học vấn trị: Trong số 50 đại biểu có 37 đại biểu có trình độ cao đẳng, đại học (gồm quy chức) chiếm 74%, có đại biểu có trình độ sau đại học chiếm 16% Đa số đại biểu có trình độ trung cấp lý luận trị trở lên, cao cấp cử nhân có 37 đại biểu chiếm 74%, trung cấp có 08 đại biểu, chiếm 16% sơ cấp đại biểu chiếm 2% Nhiệm kỳ bầu cử đại biểu HĐND tỉnh Quảng Trị khóa VI cho thấy số lượng đại biểu bầu đủ theo ấn định Ủy ban bầu 13 cử Quốc gia, nhìn chung đại biểu có trình độ đại học cao cấp lý luận trị chiếm tỷ lệ cao, đại biểu người dân tộc thiểu số tăng lên, chất lượng đại biểu ngày trọng Điều tạo điểu kiện thuận lợi cho HĐND tỉnh Quảng Trị hoàn thành tốt nhiệm vụ 2.2.2 Tổ chức Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị Trên sở quy định pháp luật, cấu tổ chức TTHĐND tỉnh Quảng Trị gồm có: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Thường trực Các thành viên TTHĐND tỉnh giữ chức vụ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Nhiệm kỳ 2011 - 2016 Chủ tịch HĐND tỉnh Bí thư Tỉnh ủy kiêm nhiệm, Phó chủ tịch Ủy viên Thường vụ tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Tỉnh ủy viên 2.2.3 Tổ chức Ban Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị HĐND tỉnh thành lập Ban: Ban pháp chế, Ban kinh tế - ngân sách, Ban văn hoá - xã hội Mỗi Ban có thành viên, có Trưởng ban đến Phó Trưởng ban (chuyên trách kiêm nhiệm) Trong đó: Ban pháp chế: Có Trưởng ban chuyên trách, Phó trưởng ban chuyên trách, Phó trưởng ban kiêm nhiệm thành viên; Ban kinh tế - ngân sách: Có Trưởng ban chuyên trách, Phó trưởng ban chuyên trách, Phó trưởng ban kiêm nhiệm thành viên; Ban văn hoá - xã hội: Có Trưởng ban kiêm nhiệm, Phó trưởng ban chuyên trách thành viên 2.2.4 Tổ chức Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị 14 VP Đoàn ĐBQH HĐND tỉnh (nay VP HĐND tỉnh) gồm có: Chánh VP Phó Chánh VP Cơ cấu tổ chức VP gồm có: Phòng Công tác ĐBQH, Phòng Công tác HĐND, Phòng Hành - Tổ chức - Quản trị Mỗi Phòng có Trưởng phòng đến Phó trưởng phòng Sau có Nghị định số 48/2016/NĐ-CP ngày 27/5/2016 Chính phủ VP HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc TW, VP HĐND tỉnh chia tách từ VP Đoàn ĐBQH HĐND tỉnh gồm có: Chánh VP Phó Chánh VP Chánh VP HĐND tỉnh bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chánh VP Chủ tịch HĐND tỉnh bổ nhiệm theo quy định pháp luật đề nghị Chánh VP Cơ cấu tổ chức VP gồm có: Phòng Tổng hợp; Phòng Hành - Tổ chức - Quản trị Mỗi Phòng có Trưởng phòng không Phó trưởng phòng 2.2.5 Tổ chức Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị Tổ đại biểu HĐND tỉnh tổ chức thành Tổ theo đơn vị hành cấp huyện gồm có: Tổ đại biểu huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Hướng Hoá, Đakrông, Triệu Phong, Hải Lăng, riêng đại biểu bầu cử huyện đảo Cồn Cỏ thị xã Quảng Trị tổ chức chung sinh hoạt ghép 2.3 Hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị 2.3.1 Hoạt động kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị 2.3.1.1 Ban hành nghị Từ tháng 6/2011 đến tháng 5/2016, HĐND tỉnh Quảng Trị định vấn đề quan trọng địa phương Tổ chức thành công 19 kỳ họp (10 kỳ họp thường lệ, kỳ họp chuyên đề, kỳ họp bất thường kỳ họp tổng kết nhiệm kỳ); đầu nhiệm kỳ HĐND tỉnh có nghị việc ban hành văn QPPL toàn khóa; 15 nhiệm kỳ 2011 - 2016, HĐND tỉnh ban hành 144 nghị 2.3.1.2 Giám sát kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị - Giám sát thông qua xem xét báo cáo - Giám sát thông qua chất vấn trả lời chất vấn 2.3.2 Hoạt động hai kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị 2.3.2.1 Hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị - Chuẩn bị nội dung, chương trình tổ chức kỳ họp HĐND tỉnh - Giám sát, khảo sát kỳ họp HĐND tỉnh - Giải vấn đề phát sinh kỳ họp HĐND tỉnh 2.3.2.2 Hoạt động Ban Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị Hoạt động Ban pháp chế HĐND tỉnh Quảng Trị: - Hoạt động giám sát, khảo sát - Hoạt động thẩm tra báo cáo, đề án, dự thảo nghị trình kỳ họp HĐND tỉnh - Một số hoạt động khác Hoạt động Ban kinh tế - ngân sách HĐND tỉnh Quảng Trị: - Hoạt động giám sát, khảo sát - Hoạt động thẩm tra báo cáo, đề án, dự thảo nghị trình kỳ họp HĐND tỉnh - Một số hoạt động khác Hoạt động Ban văn hóa - xã hội HĐND tỉnh Quảng Trị: - Hoạt động giám sát, khảo sát - Hoạt động thẩm tra báo cáo, đề án, dự thảo nghị trình 16 kỳ họp HĐND tỉnh - Một số hoạt động khác 2.3.2.3 Hoạt động Tổ đại biểu đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Các Tổ đại biểu HĐND tỉnh tổ chức 140 họp triển khai chương trình, kế hoạch HĐND tỉnh, thảo luận phân công đại biểu tham gia hoạt động Trước kỳ họp HĐND tỉnh, Tổ đại biểu tiến hành họp để trao đổi việc thực nhiệm vụ đại biểu kỳ họp, chuẩn bị đóng góp ý kiến vào báo cáo, đề án, dự thảo nghị trình HĐND tỉnh Chất lượng hoạt động đại biểu HĐND tỉnh bước tăng cường có chất lượng rõ rệt 2.3.2.4 Hoạt động Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh quảng Trị Xác định kỳ họp HĐND tỉnh hoạt động trọng tâm, VP tập trung tham mưu, giúp việc, phục vụ chu đáo kỳ họp HĐND tỉnh Hàng năm, VP tham mưu xây dựng chương trình, kế hoạch HĐND tỉnh; tham mưu Thường trực HĐND Ban HĐND tỉnh cụ thể hóa chương trình, kế hoạch HĐND tỉnh hàng quý, tháng năm Tham mưu xây dựng kế hoạch tổ chức giúp việc, phục vụ giám sát, khảo sát Tham mưu hoạt động phát sinh hai kỳ họp HĐND tỉnh như: Tiếp công dân, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân; TXCT, tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri,… 2.3.2.5 Hoạt động tiếp công dân, xử lý đơn khiếu đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân 2.3.2.6 Hoạt động tiếp xúc cử tri 17 2.4 Đánh giá chung thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị 2.4.1 Những kết đạt tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị Thứ nhất, HĐND tỉnh có nhiều đổi mới, phát huy vị trí, vai trò quan QLNN địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ ND địa phương Thứ hai, HĐND tỉnh thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Thứ ba, Thông qua hoạt động giám sát, phát kiến nghị kịp thời vấn đề trình quản lý, điều hành mặt đời sống KT - XH Thứ tư, Nhân HĐND tỉnh quan tâm Thứ năm, TTHĐND, Ban HĐND đại biểu HĐND tỉnh nhận quan tâm tạo điều kiện UBTVQH, Hội đồng dân tộc, Ủy ban QH, VP QH, cấp ủy Đảng, phối hợp Ban, ngành, đoàn thể cấp quyền địa phương Thứ sáu, HĐND tỉnh bước tăng cường công tác đại biểu, nâng cao chất lượng hoạt động đại biểu HĐND Thứ bảy, Công tác chuẩn bị tổ chức kỳ họp HĐND tỉnh trọng Thứ tám, Thực tốt mối quan hệ HĐND tỉnh với quan, tổ chức hữu quan; đảm bảo kinh phí hoạt động HĐND cấp Thứ chín, Hoạt động thảo luận, chất vất trả lời chất vấn kỳ họp HĐND tỉnh chất lượng ngày cao Thứ mười, Hoạt động giám sát hai kỳ họp HĐND tỉnh tổ chức thường xuyên, bảo đảm chương trình, kế hoạch đề Thứ mười một, Công tác thẩm tra Ban HĐND tỉnh có 18 tính phản biện cao Thứ mười hai, Hoạt động tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, giải đơn khiếu nại, tố cáo công dân tăng cường Thứ mười ba, Việc giải vấn đề phát sinh hai kỳ họp HĐND tỉnh đảm bảo xử lý kịp thời vấn đề, nhu cầu cấp bách địa phương điều hành thực nhiệm vụ phát triển KT - XH Thứ mười bốn, Công tác giao ban trao đổi kinh nghiệm, hướng dẫn tổ chức hoạt động HĐND ngày trọng Thứ mười lăm, Hoạt động hội nghị, hội thảo thực chế độ thông tin báo cáo HĐND tỉnh đảm bảo theo quy định pháp luật 2.4.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị 2.4.2.1 Tồn hạn chế Thứ nhất, Cơ cấu, chất lượng hoạt động đại biểu HĐND tỉnh nhiều mặt hạn chế Thứ hai, Cơ cấu chức danh quan thuộc HĐND cấp tỉnh so với UBND cấp chưa cân xứng phù hợp Thứ ba, Tổ chức VP HĐND tỉnh chưa tương xứng với tính chất tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động HĐND tỉnh Thứ tư, Thời gian tổ chức kỳ họp HĐND tỉnh chưa đảm bảo xem xét định nội dung kỳ họp Thứ năm, TTHĐND, Ban HĐND tỉnh bị động hoạt động thẩm tra báo cáo, đề án, dự thảo nghị HĐND tỉnh Thứ sáu, Hoạt động giám sát HĐND tỉnh kỳ họp chủ yếu TTHĐND, Ban HĐND tỉnh tiến hành song có mặt hạn chế Thứ bảy, Tiếp công dân, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân TXCT có lúc, có việc bị động, lúng túng 19 Thứ tám, Hoạt động Tổ đại biểu HĐND tỉnh nhiều hạn chế 2.4.2.2 Nguyên nhân kết đạt hạn chế - Nhóm nguyên nhân kết đạt - Nhóm nguyên nhân hạn chế 2.4.2.3 Một số học kinh nghiệm Kết luận Chương Chương phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động HĐND tỉnh Quảng Trị khóa VI, nhiệm kỳ 2011 - 2016 Qua nhận thấy nhiều vấn đề chung thực trạng tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh Bên cạnh kết đạt HĐND tỉnh Quảng Trị bộc lộ tồn hạn chế có mặt bất cập nguyên nhân định Do đó, đánh giá thực trạng tồn hạn chế nguyên nhân tổ chức hoạt động HĐND tỉnh Quảng Trị sở để tác giả đưa giải pháp góp phần đổi tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh nói chung HĐND tỉnh Quảng Trị chương CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 3.1 Nhu cầu đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 3.1.1 Nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội mặt khác địa phương 3.1.2 Nhu cầu tăng cường dân chủ, bảo đảm quyền người quyền công dân địa phương 3.1.2.1 Tăng cường dân chủ 20 3.1.2.2 Bảo đảm quyền người quyền công dân 3.1.3 Nhu cầu khắc phục tồn hạn chế thực tiễn tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 3.1.3.1 Bảo đảm tương xứng vị trí, vai trò chức năng, nhiệm vụ so với thực trạng hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 3.1.3.2 Bảo đảm cấu tổ chức máy Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 3.1.3.3 Đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cải cách hành địa phương 3.1.3.4 Nâng cao hiệu công tác tinh thần, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức địa phương 3.2 Quan điểm đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 3.2.1 Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gắn với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 3.2.2 Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bảo đảm tính thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu hành quốc gia 3.2.3 Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gắn với yêu cầu hội nhập quốc tế 3.2.4 Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh cần có tính kế thừa yếu tố tích cực từ thực tiễn địa phương nước quốc tế 3.2.5 Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phải tính đến yếu tố đặc thù địa phương 3.3 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 3.3.1 Giải pháp chung 3.3.1.1 Nhận thức vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ 21 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 3.3.1.2 Đổi lãnh đạo cấp ủy Đảng cấp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 3.3.1.3 Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 3.3.1.4 Nâng cao lực, phẩm chất đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 3.3.1.5 Đổi tổ chức máy quan thuộc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 3.3.1.6 Đổi hoạt động quan thuộc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 3.3.1.7 Mở rộng phát huy dân chủ sở 3.3.1.8 Tổng kết thực tiễn tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 3.3.2 Giải pháp Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị 3.3.2.1 Tiếp tục tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng cấp hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị 3.3.2.2 Đổi cấu tổ chức tăng cường đội ngũ cán Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị 3.3.2.4 Nâng cao chất lượng hiệu kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị 3.3.2.5 Nâng cao chất lượng ban hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị 3.3.2.6 Nâng cao chất lượng giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị 3.3.2.7 Nâng cao chất lượng thẩm tra báo cáo, đề án, dự thảo nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị 22 3.3.2.8 Nâng cao chất lượng tiếp xúc cử tri 3.3.2.9 Nâng cao hiệu tiếp công dân, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo 3.3.2.10 Tăng cường điều kiện đảm bảo hoạt động Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị Kết luận Chương Chương phân tích, đánh giá sở vấn đề lý luận pháp lý tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh, thực trạng tổ chức hoạt động HĐND tỉnh Quảng Trị, làm rõ chủ trương, quan điểm Đảng đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động CQĐP cấp HĐND cấp tỉnh Tác giả nêu nhu cầu, quan điểm, giải pháp đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động HĐND cấp tỉnh HĐND tỉnh Quảng Trị thời gian tới KẾT LUẬN Quá trình tổ chức hoạt động thực tiễn CQĐP nước ta năm qua khẳng định đường lối, chủ trương Đảng hệ thống pháp luật nhà nước ta tổ chức hoạt động CQĐP đắn, sát hợp với tình hình thực tiễn đất nước HĐND cấp tỉnh có nhiều đổi tổ chức hoạt động đạt kết quan trọng, thúc đẩy phát triển toàn diện địa phương Tuy nhiên, cần phải nghiêm túc nhìn nhận, có nhiều thành tựu tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh, từ thực trạng hoạt động HĐND tỉnh Quảng Trị phát không tồn hạn chế, có mặt bất cập cần khắc phục lý luận pháp lý Xây dựng hoàn thiện CQĐP cấp HĐND cấp tỉnh điều kiện nước ta đẩy mạnh xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam 23 ND, ND, ND nhu cầu, quan điểm giải pháp đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động HĐND cấp tỉnh có ý nghĩa góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức quan dân cử địa phương giai đoạn nay, tạo tiền đề hoàn thiện thiết chế CQNN địa phương NNPQ XHCN Việt Nam Nghiên cứu tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị không mang tính lý luận mà có đóng góp giá trị thực tiễn quan trọng việc tìm giải pháp chung HĐND cấp tỉnh giải pháp riêng HĐND tỉnh Quảng Trị 24 ... pháp lý tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh Chương Thực trạng tổ chức hoạt động HĐND tỉnh Quảng Trị Chương Quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP... chức hoạt động HĐND cấp tỉnh; đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động HĐND tỉnh Quảng Trị; đề xuất giải pháp đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động HĐND cấp tỉnh có HĐND tỉnh Quảng Trị Đối tượng phạm... sát thực tiễn tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh tăng cường hiệu hoạt động HĐND tỉnh Quảng Trị 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động HĐND cấp

Ngày đăng: 01/06/2017, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan