Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
475,5 KB
Nội dung
GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – ÔnThi Tú tài Chương I : DAO ĐỘNG CƠ HỌC Bài 1. DAO ĐỘNG TUẦN HOÀN - DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – CON LẮC LÒ XO 1. Dao động : là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vò trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn : là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. Chu kỳ T : là thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ, đơn vò là s Tần số f : là số lần dao động trong 1 đơn vò thời gian, đơn vò Hz. T 1 f = 3. Con lắc lò xo - dao động điều hòa : ♦ Cấu tạo : con lắc lò xo gồm 1 hòn bi có khối lượng m gắn vào 1 lò xo khối lượng không đáng kề, đặt nằm ngang. Hòn bi chuyển động không ma sát dọc theo 1 thanh ngang cố đònh. ♦ Phương trình dao động : - Chiếu lên phương chuyển động : kxF hl −= - Theo đònh luật 2 Newton : F = m.a ⇒ x m k a −= Do a = x’’ = v’ Và đặt ω 2 = k m Suy ra : x’’ = – ω 2 .x Giải phương trình ta được : x = A.sin( ω.t + ϕ ) Với : A > 0 : Biên độ dao động ( hoành độ cực đại ) ( ω.t + ϕ ) : Pha dao động ϕ : Pha ban đầu . x : Ly độ, hoành độ. Đònh nghóa dao động điều hòa : Dao động được mô tả bằng một đònh luật dạng sin ( hoặc cosin ) theo thời gian, trong đó A, ω , ϕ là những hằng số gọi là dao động điều hòa . Chu kỳ của dao động điều hoà : k m 2T π= Bài 2 . KHẢO SÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Chuyển động tròn đều và dao động điều hoà : Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. 2. Pha và tần số góc của dao động điều hòa : • Pha dao động và pha ban đầu không phải là những góc thật, mà nó chỉ là những lượng trung gian cho phép ta xác đònh trạng thái dao động . 1 GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – ÔnThi Tú tài • Pha dao động xác đònh trạng thái dao động ở một thời điểm bất kỳ còn pha ban đầu xác đònh trạng thái ban đầu của dao động . 3. Dao động tự do : • Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc những điều kiện ban đầu, tức là cách kích thích dao động và cách chọn hệ tọa độ và gốc thời gian • Dao động mà chu kỳ chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ chứ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài gọi là dao động tự do. Nó thục hiện dao động theo chu kỳ riêng. 4. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa : v A cos( t )= ω ω + ϕ 2 a A sin( t )= − ω ω + ϕ Liên hệ a, v và x : 2 2 2 2 2 v x A a x + = ω = −ω Pha của dao động xác đònh trạng thái dao động của vật Pha ban đầu ϕ xác đònh trạng thái ban đầu của dao động 5. Con lắc đơn : ♦ Cấu tạo : Con lắc đơn gồm một sợi dây không dãn, có khối lượng không đáng kể, treo 1 vật nặng có kích thước rất nhỏ so với chiều dài dây treo. ♦ Phương trình dao động : - Lực tác dụng vào vật : F = –mgsinα - Do α nhỏ nên : sinα ≈ α ≈ s l ⇒ F = – m g l s s’’ = –ω 2 .s Với : g l ω = Giải phương trình ta được : s = S o sin(ωt + ϕ ) Chu kỳ dao động : g l 2T π= Bài 3 . NĂNG LƯNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Sự chuyển hoá năng lượng trong DĐĐH Xét hệ con lắc lò xo : • Kéo quả cầu ra khỏi VTCB : E t Max; E đ = 0 • Buông ra , quả cầu chuyển động về VTCB: E t ↓; E đ ↑ • Đến VTCB : E t = 0 ; E đ Max ( do v MAX ) • Do quán tính, vật tiếp tục đi lên : E t ↑ ; E đ ↓ • Đến vò trí cao nhất, F MAX → E t Max ; E đ = 0 2 GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – ÔnThi Tú tài * Trong quá trình dao động luôn xãy ra hiện tượng động năng tăng thì thế năng giãm và ngược lại 2. Sự bảo toàn năng lượng trong DĐĐH : • Động năng : E đ = 1 2 .m. v 2 = 1 2 m.ω 2 .A 2 .cos 2 (ωt + ϕ ) • Thế năng : E t = 1 2 k.x 2 = 1 2 k.A 2 .sin 2 (ωt + ϕ ) Cơ năng : E = E t + E đ = 1 2 m.ω 2 .A 2 = const Vậy : Trong suốt quá trình dao động, cơ năng không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động Bài 4 & 5 . SỰ TỔNG HP DAO ĐỘNG 1. Sự lệch pha của các dao động : Xét 2 dao động điều hòa có phương trình dao động là : x 1 =A 1 .sin(ωt + ϕ 1 ) x 2 =A 2 .sin(ωt + ϕ 2 ) Độ lệch pha : ∆ϕ =(ωt + ϕ 1 ) –(ωt + ϕ 2 ) = ϕ 1 – ϕ 2 Nhận xét : • ∆ϕ > 0 : dao động 1 nhanh pha hơn dao động 2 • ∆ϕ < 0 : dao động 1 chậm pha hơn dao động 2 • ∆ϕ = 2kπ : dao động cùng pha • ∆ϕ = (2k + 1)π : dao động ngược pha. 2. Sự tổng hợp dao động : Phương pháp vectơ quay : Mỗi dao động điều hòa được biểu diễn bằng 1 vectơ : • Vectơ này có gốc tại gốc tọa độ, độ lớn là biên độ dao động , phương chiều xác đònh bởi ϕ. • Vectơ này quay ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc góc ω. Tại thời điểm t, hình chiếu của vectơ lên trục tọa độ là giá trò dao động ứng với thời điểm đó. Tổng hợp 2 DĐĐH cùng phương, cùng tần số : Xét 1 vật đồng thời tham gia 2 dđđh cùng phương cùng tần số : x 1 =A 1 .sin(ωt + ϕ 1 ) x 2 =A 2 .sin(ωt + ϕ 2 ) Tổng hợp 2 dđđh cùng phương, cùng tần số là 1 dđđh cùng phương, cùng tần số với 2 dđ thành phần và có biểu thức : x = x 1 + x 2 = A.sin(ωt + ϕ ) • Tính biên độ A : 3 GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – ÔnThi Tú tài A A A A A= + + 1 2 2 2 1 2 2 cos ∆ϕ • Tính ϕ : tgϕ = A A A A 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin cos cos ϕ ϕ ϕ ϕ + + Nhận xét : Biên độ dđ tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha ∆ϕ của 2 dđ thành phần : • ∆ϕ =2kπ ⇒ cos∆ϕ = 1 : A=A 1 + A 2 : Biên độ TH cực đại • ∆ϕ =(2k+1)π ⇒ cos∆ϕ = 0 : A = A 1 – A 2 : Biên độ TH cực tiểu • ∆ϕ là bất kỳ : A 1 – A 2 < A < A 1 + A 2 Bài 6 & 7 . DAO ĐỘNG TẮT DẦN - DAO ĐỘNG CƯỢNG BỨC 1. Dao động tắt dần Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Nguyên nhân làm dao động tắt dần là do lực cản của môi trường 2. Dao động cưỡng bức : - Đònh nghóa : Dao động của một hệ dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức - Đặc điểm : Lúc đầu, trong khoảng thời gian ∆t rất ngắn con lắc tham gia 2 dao động : dao động riêng với tần số f 0 và dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn tần số f nên dao động của vật rất phức tạp. Khi ổn đònh, dao động sẽ có tần số của ngoại lực. Biên độ dao động phụ thuộc mối quan hệ giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ. 3. Sự cộng hưởng : Hiện tượng biên độ cuả dao động cưỡng bức tăng nhanh đến 1 giá trò cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động được gọi sự cộng hưởng. 4. Sự tự dao động : • Sự tự dao động được duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lực tuần hoàn lên hệ gọi là sự tự dao động. • Trong sự tự dao động tần số dao động đúng bằng tần số riêng của nó, biên độ dao động giống trong dao động tự do. CHƯƠNG II . SÓNG CƠ HỌC. ÂM HỌC Bài 8. SÓNG CƠ HỌC 1. Sóng cơ học trong thiên nhiên : ♦ Đònh nghóa : Sóng cơ học là những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất trong không gian theo thời gian 4 GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – ÔnThi Tú tài ♦ Sóng ngang : Sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng ♦ Sóng dọc : Sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng 2. Sự truyền pha dao động, Bước sóng : Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là bước sóng Những điểm cách nhau một số nguyên bước sóng trên phương truyền thì dao động cùng pha với nhau Những điểm cách nhau một số lẻ nữa bước sóng trên phương truyền thì dao động ngược pha với nhau 3. Chu kì, tần số và vận tốc của sóng : ♦ Chu kỳ : Chu kỳ dao động của các phần tử vật chất mà sóng cơ học truyền qua đều như nhau và bằng với chu kỳ dao động của nguồn. Đó là chu kỳ sóng. ♦ Vận tốc truyền sóng : Vận tốc truyền pha dao động gọi là vận tốc sóng. ♦ Bước sóng : Quãng đường mà sóng truyền đi trong 1 chu kỳ sóng gọi là bước sóng λ. λ = =v T v f . 4. Biên độ và năng lượng sóng : • Khi sóng truyền tới 1 điểm nào thì điểm đó sẽ dao động với biên độ nhất đònh. Đó là biên độ sóng tại điểm đó • Khi sóng làm cho các phần tử vật chất dao động tức là đã truyền cho chúng một năng lượng.Vậy, quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Truyền cáng xa thì năng lượng càng giảm, biên độ cũng giảm theo. • Trường hợp sóng truyền trên một đường thẳng năng lượng sóng không bò giảm nên biên độ sóng ở mọi điểm sóng truyền qua là như nhau. Bài 9 & 10. SÓNG ÂM 1. Sóng âm và cảm giác âm : ♦ Đònh nghóa : Sóng cơ học có tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz . Gây cảm giác âm ♦ Sóng siêu âm : Sóng cơ học có tần số > 20.000 Hz ♦ Sóng hạ âm : Sóng cơ học có tần số < 16 Hz 2. Sự truyền âm – Vận tốc âm : - Sóng âm là sóng dọc nên chỉ truyền được trong môi trường vật chất. - Vận tốc âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, nhiệt độ và mật độ môi trường. - Vận tốc âm trong chất lỏng nhỏ hơn vận tốc truyền âm trong chất rắn và lớn hơn vận tốc truyền âm trong chất khí. 3. Độ cao của âm : + Nhạc âm : Âm có tần số hoàn toàn xác đònh, gây cảm giác êm ái, dễ chòu 5 GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – ÔnThi Tú tài + Tạp âm : Âm không có tần số nhất đònh Âm có tần số lớn gọi là âm cao ( hoặc thanh), âm có tần số nhỏ gọi là âm thấp ( hoặc trầm) Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm, nó dựa vào một đặc tính vật lí của âm là tần số 4. Âm sắc : * Mỗi người mỗi nhạc cụ phát ra những âm sắc thái khác nhau mà tai ta phân biệt được gọi là âm sắc. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm, được hình thành trên cơ sở các đặc tính vật lí của âm tần số và biên độ. • Họa âm : Thực nghiệm chứng tỏ một nhạc cụ hoặc một người phát ra một âm có tần số f 1 thì đồng thời cũng phát ra các âm có tần số f 2 =2f 1 ; f 3 =3f 1 ; f 4 =4f 1 , f 1 gọi là âm cơbản hoặc âm thứ nhất f 2 , f 3 , f 4 gọi là các họạ âm thứ nhất, thứ hai, thứ ba, âm phát ra là sự tổng hợp của âm cơbản và các họạ âm. 5. Năng lượng của âm : • Cường độ âm I : là lượng năng lượng được sóng âm truyền trong 1 đơn vò thời gian qua 1 đơn vò diện tích đặt vuông góc với phương truyền. Đơn vò W/m 2 . • Trong thực tế, người ta dùng mức cường độ âm L để đo cảm giác sinh lý của tai người. Ta có L = lg I I 0 ( Bell ) Thường, người ta dùng dB ( đề xi bel ) với : L = 10.lg I I 0 • Người ta chọn I 0 ở tần số f = 1000Hz để làm cường độ âm chuẩn (I 0 ~10 –12 W/m 2 ). 6.Độ to của âm : • Ngưỡng nghe : Cường độ âm nhỏ nhất còn gây cảm giác âm • Ngưỡng đau : Cường độ âm lớn nhất còn gây cảm giác âm bình thường • Miền nghe được : Nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau 7. Nguồn âm – Hộp cộng hưởng : Mỗi loại đàn đều có một bầu đàn có hình dạng nhất đònh, đóng vai trò của hộp cộng hưởng, tức là một vật rỗng có khả năng cộng hưởng đối với nhiều tần số khác nhau và tăng cường những âm có các tần số đó. Tùy theo hình dạng và chất liệu của bầu đàn, mỗi loại đàn có khả năng tăng cường một số họa âm nào đó và tạo ra âm sắc đặc trưng cho loại đàn đó. Bài 11. GIAO THOA SÓNG : 1. Hiện tượng giao thoa : Giao thoa là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố đònh mà biên độ sóng được tăng lên hoặc bò giảm bớt. 6 GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – ÔnThi Tú tài • Hai nguồn dao động cùng tần số , có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là 2 nguồn kết hợp. Sóng mà chúng tạo thành gọi là 2 sóng kết hợp. 2. Lí thuyết giao thoa : • Một điểm M cách nguồn một đoạn d sẽ chậm pha hơn nguồn và có phương trình u M = U 0 sin2πf(t -τ ) = U 0 sin(2πft – d 2 λ π ) Xét 1 điểm M cách 2 nguồn A, B 1 đoạn d 1 , d 2 . Nếu tại A B có dao động được truyền tới : u A = a.sin(2πft – 2π λ d 1 ) u B = a.sin(2πft – 2π λ d 2 ) Xét ∆ϕ = ϕ 1 – ϕ 2 = 2π λ d 1 – d 2 ⇒ ∆ϕ = 2π λ d Nhận xét : • d = kλ ⇒ ∆ϕ = 2kπ : M dao động cực đại. • d = ( 2k +1 ) λ 2 ⇒ ∆ϕ = ( 2k + 1 )π : M đứng yên. 3. Sóng dừng : ♦ Đònh nghóa : Sóng có các nút và các bụng cố đònh trong không gian Các điểm bụng hoặc các điểm nút cách đều nhau một số nguyên lần λ 2 ♦ Giải thích : - Tại mọi điểm trên dây có sự tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ( 2 sóng kết hợp ) - Điểm bụng : Tại đó sóng tới và sóng phản xạ cùng pha - Điểm nút : Tại đó sóng tới và sóng phản xạ ngược pha ♦ Xác đònh vận tốc truyền sóng : - Thí nghiệm sóng dừng - Biết tần số sóng f, đo bước sóng λ - Áp dụng công thức : fV λ= CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài 12. HIỆU ĐIỆN THẾ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Hiệu điện thế dao động điều hòa : • Quay 1 khung dây kim loại có diện tích S và có N vòng dây, quanh 1 trục đối xứng trong 1 từ trường đều B với vận tốc góc ω không đổi. Từ thông qua khung là : Φ =NBS cosωt =Φ 0 cosωt với : Φ 0 = NBS Suất điện động cảm ứng : 7 A • M d 1 d 2 • B GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – ÔnThi Tú tài e =Φ‘ = ω.Φ 0 .sinωt =E 0 .sinωt với E 0 = ω.Φ 0 =ω.NBS Vậy, trong khung dây xuất hiện 1 suất điện động biến thiên điều hòa. • Hiệu điện thế biến thiên điều hòa : u = U 0 sinωt 2. Dòng điện xoay chiều : HĐT xoay chiều : u = U 0 sinωt Dòng điện xoay chiều : i = I 0 sin(ωt + ϕ ) Dòng điện được mô tả bằng đònh luật dạng sin – Biến thiên điều hoà theo t 3. Cường độ hiệu dụng : • Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi khi chúng lần lượt đi qua 1 điện trở, trong cùng 1 thời gian thì chúng tỏa ra những nhiệt lượng bằng nhau. I = I 0 2 U = U 0 2 và E = E 0 2 • Khi dùng ampe kế, vôn kế đo dòng điện xoay chiều ta chỉ đo được giá trò hiệu dụng . Bài 13 & 14. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRO ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN, CUỘN CẢM HOẶC TỤ ĐIỆN 1. Mạch chỉ có điện trở thuần : Dòng điện qua mạch : i = I 0 sinωt => u = U 0 sinωt với I 0 = U R 0 • Mạch chỉ có R thì hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa cùng pha với dòng điện . • Giản đồ vectơ : 2. Đoạn mạch chỉ có tụ điện : * Dung kháng Z C : Z C = ω C 1 C : Điện dung của tụ ( F ) 1µF = 10 -6 F + Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua + Tụ điện có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều ( gọi là dung kháng ) * Quan hệ u và i : Dòng điện qua mạch : i = I 0 sinωt => u C = U 0C sin(ωt - 2 π ) với u 0C = I 0 Z C * Kết luận : • Mạch chỉ có tụ điện với đện dung C, hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa trễ pha hơn dòng điện 1 góc π 2 8 o R U I O C U I GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – ÔnThi Tú tài • Giản đồ vectơ quay : 3. Mạch chỉ có cuộn dây : * Cảm kháng Z L : Z L = L.ω L : Độ tự cảm của cuộn dây ( H ) ω : Tần số dòng điện + Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều (Gọi là cảm kháng ) 2. Quan hệ u và i : • Dòng điện xoay chiều qua mạch i = I 0 sinωt => u L =U 0L sin(ωt + π 2 ) với U 0L = I 0 Z L * Kết luận : • Mạch chỉ có cuộn dây có độ tự cảm L, hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa nhanh pha hơn dòng điện 1 góc π 2 Giản đồ vectơ quay Bài 15. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH 1. Dòng điện và hiệu điện thế : 0 0 i I sin t u U sin( t )= ω ⇒ = ω + ϕ 0 0 u U sin t i I sin( t )= ω ⇒ = ω − ϕ với U 0 = I 0 Z Tính tổng trở Z : ( ) Z R Z Z L C = + − 2 2 Tính góc lệch pha ϕ : tgϕ = Z Z R L C − NHẬN XÉT : • Khi Z L > Z C : Mạch có tính cảm kháng, u nhanh pha hơn i 1 góc ϕ • Khi Z L < Z C : Mạch có tính dung kháng, u chậm pha hơn i 1 góc ϕ • Khi Z L > Z C : Mạch cộng hưởng, u cùng pha với i. Ta có thể coi cuộn L có thêm một điện trở R 0 ( do dây gây ra ) như một mạch R 0 nối tiếp cuộn dây L. 2. Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC : Khi 1 L C ω = ω <=> 2 1 LC ω = thì - Dòng điện qua mạch có giá trò cực đại U I R = 9 I v L U v 0 GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – ÔnThi Tú tài - Hiệu điện thế cùng pha với cường độ dòng điện Bài 16. CÔNG SUẤT DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều ở 2 đầu 1 đoạn mạch. Dùng ampe kế, vôn kế và Oát kế để đo U,I và P tiêu thụ trên mạch. Thực nghiệm cho thấy : • Mạch chỉ có R : P =U.I • Mạch có thêm L hoặc C hoặc có cả 2 : P = k.U.I < U.I với k = cosϕ ⇒ P = U.I.cosϕ Bằng giản đồ vectơ ⇒ cosϕ = R Z 2. Ý nghóa của hệ số công suất : • cosϕ =1 ⇒ ϕ =0 : Mạch chỉ có R hoặc mạch cộng hưởng : P=U.I • cosϕ =0 ⇒ ϕ =± 2 π : Mạch chỉ có L hoặc C hoặc L,C nối tiếp : P = 0 • 0< cosϕ <1 ⇒ 2 π − < ϕ < 0 hoặc 0< ϕ < 2 π : Mạch gồm RLC nối tiếp. • Trong thực tế người ta không dùng những thiết bò sử dụng dòng điện xoay chiều mà cos ϕ < 0.8 • Người ta mắc song song một tụ điện vào mạch để tăng cos ϕ Bài 18. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA 1. Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ 2. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều : • Máy phát điện xoay chiều gồm 2 phần cơbản : + Phần cảm : phần tạo ra B r - Nam châm điện, nam châm vónh cửu + Phần ứng :Trong đó sẽ xuất hiện suất điện động - cuộn dây nhiều vòng • Một trong hai phần cơbản sẽ quay được gọi là rotor. Phần còn lại đứng yên gọi là stator • Các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên các lõi thép silic để tăng cường từ thông qua các cuộn dây. Lõi thép này gồm những lá thép mỏng ghép cách điện để tránh dòng điện Phu-Cô. • Để lấy dòng điện ra ngoài, người ta dùng hệ thống 2 vành khuyên và 2 chổi quét tì vào. Hệ thống này gọi là bộ góp. • Để giảm vận tốc quay của rotor thì phần cảm và phần ứng được cấu tạo nhiều cặp cực và nhiều cuộn dây. Số cặp cực nam châm bằng số cuộn dây. Số cặp cực tăng lên bao nhiêu lần thì vận tốc quay giảm xuống bấy nhiêu lần. Gọi n là số vòng quay / phút, p là số cặp cực thì tần số dòng điện máy phát sẽ là : f = n 60 p Bài 19. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA 10 U L U C U C U R ϕ U i O [...]... tỉ số giữa sin góc tới( sin i ) với sin của góc khúc xạ ( sin r ) luôn luôn là một số không đổi Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối giữa môi trường chứa tia khúc xạ ( môi trường 2 ) đối với môi trường chứa tia tới ( môi trường 1 ), kí hiệu là n21 sin i n 2 = = n 21 sin r n1 19 GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – ÔnThi Tú tài + Nếu n21 >... Các nguyên tử có cùng số prôtôn ( cùng số Z ) nhưng số nơtron khác nhau (nên khác số khối A) gọi là các đồng vò Ví dụ : 16 O 8 17 8 O 18 8 O 235 U 238 U 92 92 4 Đơn vò khối lượng nguyên tử : • Đơn vò của khối lượng nguyên tử kí hiệu là u • 1u bằng 1 /12 khối lượng nguyên tử các bon 12 6C 1 12 , như vậy : 1u = 12 N A (g) 35 GV : Trần Thanh Tùng • Kiến Thức CơBản – ÔnThi Tú tài 1u = 1,66055 10–27... tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ : - Động cơ điện xoay chiều biến điện năng thành cơ năng - Hoạt động trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ trường quay 11 GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – ÔnThi Tú tài 2 Từ trường quay của dòng điện ba pha: - Từ trường quay được tạo ra bằng cách cho dòng điện ba pha chạy vào ba nam châm điện đặt lệch nhau 120 0 trên một vòng tròn... LW 100 - 1Km 3 - 300 KHz Năng lượng thấp, thông tin dưới nước 1Km - 100m 0.3 - 3 MHz Ban ngày bò tầng điện ly hấp thụ nên không truyền được xa 100 - 10 m 3 - 30 MHz Phản xạ →TTVT (Long ware) Sóng trung MW (Medium Ware) Sóng ngắn SW Short Ware trên tầng điện ly 15 GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – Ôn Thi Tú tài Sóng cực ngắn 10 - 0.1 m 30 –3.104 MHz Không phản xạ trên tầng điện ly → truyền lên... từ phôtôn chia thành 2 phần : 1 phần để thắng công thoát A, 1 phần để cung cấp động năng ban đầu E d max = 1 mV02max 2 hc 1 = A + mV02max λ 2 - Công thức Anhxtanh : ε = A + E d max ⇒ - Do đó : Edmax phụ thuộc vào λ và bản chất kim loại làm catốt ( phụ thuộc A ) * Công thức tính HĐT hãm : e U h = − mv 2 2 4 Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng : • nh sáng vừa có tính chất sóng ( ánh sáng đều cóbản chất... Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – Ôn Thi Tú tài ∗ Dãy Lai-man ( Lyman ) : Ở vùng tử ngoại Đó là do các electron ở quỹ đạo ngoài (L, M, N, O, P ) chuyển về quỹ đạo K ∗ Dãy Ban-me ( Balmer ) : 1 phần nằm ở vùng tử ngoại, 1 phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy Ở phần ánh sáng thấy được này , có 4 vạch Đó là do các electron ở quỹ đạo ngoài (M, N, O, P ) chuyển về quỹ đạo L ♦ Dãy Pa-sen ( Paschen ) : nằm ở... khả năng ion hóa chất khí − Có tác dụng sinh lý, hủy hoại tế bào, giết vi khuẩn • Công dụng : − Trong y học dùng để chiếu điện, chụp điện, chữa bệnh ung thư nông, gần da − Làm các máy đo liều lượng tia Rơnghen − Trong công nghiệp để dò các lỗ hổng, khuyết tật nằm bên trong các sản phẩm đúc 4 Thang sóng điện từ : 31 GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – Ôn Thi Tú tài - Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh... lan truyền tương tác điện từ : • Giả sử tại O trong không gian có điện trường biến thi n E1 không tắt dần Nó sinh ra ở các điểm lân cận O 1 từ trường xoáy B1 Do B1 cũng biến thi n nên B1 gây ra điện trường biến thi n E2 ở các điểm lân cận nó • Quá trình này lặp đi lặp lại và điện từ trường lan truyền trong không gian Tương tác điện từ thực hiện thông qua điện từ trường từ 1 điểm này đến điểm khác sẽ... thích thích hợp ( λ< λ0 ), cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng kích thích c Đònh luật 3 : Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm catôt 32 GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – Ôn Thi Tú tài 2 Thuyết lượng tử :... đoạn thẳng sáng vuông góc ta chỉ vẽ ảnh của điểm nằm ngoài cùng đoạn thẳng ngoài trục chính rồi hạ vuông góc xuống trục chính 2 Công thức thấu kính : * Công thức vò trí : 1 1 1 = + f d d' Quy ướùc : d > 0 : vật thật d' > 0 : ảnh thật d < 0 : vật ảo d' < 0 : ảnh ảo f > 0 : TKHT f < 0 : TKPK * Độ phóng đại của ảnh : k = A' B' = −d' AB d 22 GV : Trần Thanh Tùng Kiến Thức CơBản – Ôn Thi Tú tài Nếu k >0 . Thức Cơ Bản – Ôn Thi Tú tài + Tạp âm : Âm không có tần số nhất đònh Âm có tần số lớn gọi là âm cao ( hoặc thanh), âm có tần số nhỏ gọi là âm thấp ( hoặc. tỉ số giữa sin góc tới( sin i ) với sin của góc khúc xạ ( sin r ) luôn luôn là một số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường