Ngày soạn: //200 Đọc thêm: Tiết 78 tàotháouống rợu luậnanhhùng (Trích hồi 21 - Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung - A. Mục tiêu cần đạt : Thông qua bài học giúp học sinh: Hiểu đợc từ quan niệm đối lập về anhhùng đến tính cách đối lâp giữa Tào Thá (gian hùng) qua ngòi bút kể chuyện giàu kịch tính, rất hấp dẫn của tác giả. B. Ph ơng tiện thực hiện : - SGK, SGV - Thiết kế bài học C. Cách thức tiến hành : Kết hợp nhiều phơng pháp nh đọc sáng tạo, trao đổi, thảo luận, nêu vấn đề D. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nhận xét tính cách của Trơng Phi? 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt - Nêu vị trí của đoạn trích? - Tóm tắt đoạn trích? - Em hãy nhận xét về con ngời của Lu Bị và TàoTháo dặt trong mối quan hệ đối sánh? I. Tiểu dẫn: Đoạn trích đợc trích từ hồi 21 của tác phẩm "Tam Quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung. II. Đọc - hiểu: 1. Nhân vật L u Bị và TàoTháo : - Quan điểm: + Của Lu Bị: Ta thà chết chứ nhất định không làm điều phụ nghĩa. +Của Tào Tháo: Ta thà phụ ngời chứ nhất định không để ngời phụ ta. - Tính cách thể hiện qua t thế và cách luận bàn anh hùng: + Tào Tháo: Là ngời chủ động bề trên, Lu Bị là ngời lệ thuộc, cấp dới. Trong cuộc luận bàn Tháo lần lợt bác bỏ tất cả các nhân vật anhhùng mà Lu Bị đa ra, - Lu Bị là con ngời nh thế nào? - Nhận xét về nghệ thuật của đoạn trích? - Đỉnh điểm kịch tính của đoạn trích là gì? cuối cùng đắc ý khẳng định: chỉ có Lu Bị và TàoTháo mới đáng mặt anh hùng. Qua t thế và cách luận bàn của Tào Tháo, tính cách gian hùng và kiêu ngạo đã bộc lộ rõ. Tháo coi thờng tất thảy mọi ngời hiện đang có thế lực và đang cạnh tranh quyền lực với mình, tuy nhiên, ông ta biết rõ Lu bị cũng là một kẻ anhhùng đang náu mình chờ thời, Tháo mời Lu Bị uống rợu cũng là một cách buộc Lu Bị phải bộc lộ con ngời thật của mình. TàoTháo là một kẻ đa mu, khôn khéo, nhanh trí.Y càng thông minh bao nhiêu thì càng đa nghi bấy nhiêu; càng cơ trí bao nhiêu thì càng nham hiểm bấy nhiêu; càng ngoan cờng thì càng tàn bạo bấy nhiêu. Đó là bản chất của một kẻ gian hùng. - Lu Bị : T thế của Lu Bị là một kẻ dới, bị động, nhún nhờng. Sự luận bàn của Lu Bị dờng nh bị TàoTháo điều khiển, dẫn dắt. Tuy Lu Bị đã khôn khéo giấu mình dới vẻ khiêm nhờng, cách luận bàn của Lu Bị vẫn bộc lộ tính cách của một kẻ anh hùng, có chí lớn, khôn ngoan, biết chờ thời, có thể tranh chấp thiên hạ với Tào Tháo: ông ta khiêu khích TàoTháo bằng cách vờ hạ mình xuống để ca ngợi đối thủ của Tháo khi nói về Viên Thiệu, Viên Thuật, Lu Biểu L u Bị nh một tấm gơng trong suốt có thể soi rõ lòng dạ nham hiểm, tâm địa đen tối của Tào Tháo. 2. Nghệ thuật: - Văn bản có kịch tính cao nh một màn kịch nhỏ. + Đỉnh điểm kịch tính của đoạn trích là khi TàoTháo nói chỉ có Lu Bị và TàoTháo mới đích thực là anh hùng. + Lu Bị nghe nói giật nảy mình, đán rơI thìa, đũa xuống đất. May mà có tiếng sét, Lu Bị đổ nỗi sợ hãi cho nguyên nhân sợ sét. TàoTháo tin lời không cò nghi ngờ Lu Bị nữa. - Dựng lên sự đối lập giữa tính cách TàoTháo và Lu Bị. - Nghệ thuật kể chuyện điêu luyện, kể xen với tả và các lời bình luận, phân tích. III. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố bài. - HS soạn bài: Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ. . luận bàn anh hùng: + Tào Tháo: Là ngời chủ động bề trên, Lu Bị là ngời lệ thuộc, cấp dới. Trong cuộc luận bàn Tháo lần lợt bác bỏ tất cả các nhân vật anh hùng. ngời hiện đang có thế lực và đang cạnh tranh quyền lực với mình, tuy nhiên, ông ta biết rõ Lu bị cũng là một kẻ anh hùng đang náu mình chờ thời, Tháo mời