1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tào Tháo uống rượu luận anh hùng

3 359 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 17,56 KB

Nội dung

TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG (Trích hồi 21- Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung) I. Mục tiêu bài học:   Giúp hs nắm được:- Tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo.                                 – Bản chất gian hùng của Tào Tháo.                                 – Điểm khác biệt của hai nhân vật trên.                                 – Nghệ thuật kể chuyện giàu kịch tính. II. Tìm hiểu chung:  Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa dựng nên hai chân dung nhân vật đối lập: tuyệt nhân- Lưu Bị, tuyệt gian- Tào Tháo. Lưu bị từng khẳng định phương châm sống “Ta thà chết chứ ko làm điều phụ nghĩa”, trái lại Tào Tháo lại có châm ngôn “Ta thà phụ người chứ ko để người phụ ta” làm phương châm xử thế. Đọc đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng, chúng ta sẽ thêm hiểu về hai nhân vật trên. 1. Vị trí: Hồi 21 (Tào Tháo uống rượu luận anh hùng- Quan Công lừa mưu giết Xa Trụ). 2. Bố cục: + Mở truyện: Hoàn cảnh ăn nhờ ở đậu dưới trướng Tào Tháo của Lưu Bị. + Thắt nút: Tào Tháo cho người mời Lưu Bị đến phủ. + Phát triển: Lưu Bị đưa ra những nhân vật anh hùng và Tào Tháo bác bỏ. + Cao trào: Tào Tháo đưa ra quan niệm về anh hùng, khẳng định mình và Lưu Bị là anh hùng, Lưu Bị sợ hãi đánh rơi đũa. + Kết thúc: Nhờ tiếng sấm, Lưu Bị khéo léo qua mặt Tào Tháo. III. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1. Tâm Trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo: – Việc vun xới, tưới tắm vườn tược " che mắt Tào Tháo. " Tâm trạng: lo sợ Tào Tháo nghi ngờ, tìm cách cản trở, hãm hại. – Khi Tào Tháo cho người mời đến phủ uống rượu: + Giật mình, lo lắng vì nghĩ Tào Tháo đã nghi ngờ mình. + Sợ tái mặt trước câu hỏi “nắn gân” của Tào Tháo. + Yên lòng khi biết rõ mục đích của Tào Tháo. – Khi Tào Tháo bàn về anh hùng: + Nhún mình, một mực khẳng định mình ngu muội ko biết. + Khi bị hỏi dồn " khôn khéo lần lượt điểm những gương mặt đáng lưu ý " Cố giấu tư tưởng, tình cảm của mình.                                                                                                     + Sợ đến mức rụng rời, luống cuống, đánh rơi cả đôi đũa đang cầm  trên tay khi Tào Tháo khẳng định “Anh hùng thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi!”.  " Vì:- Lưu Bị đang nương nhờ Tào Tháo, đang cố giấu mình, cố tỏ ra mình là người tầm thường.           – Câu nói đó cho thấy Tào Tháo đã đoán được chí hướng của Lưu Bị. Nếu Lưu Bị khẳng định sự thật ấy thì với bản chất tàn ác, nham hiểm, đa nghi và tham vọng bá chủ thiên hạ, Tào Tháo ko dễ để Lưu Bị sống sót nếu ko cũng cầm tù ông suốt đời.                                                                                                                                                                                                                     – Yếu tố giải nguy: nhờ trời, tiếng sét với hành động và câu nói của Lưu Bị thật khớp, thật phù hợp " Tào Tháo hết nghi ngờ. -> Tính cách tiêu biểu của Lưu Bị qua đoạn trích trên: trầm tĩnh đầy bản lĩnh, khiêm nhường, khôn ngoan, kiên trì, nhẫn nại thực hiện chí lớn. 2. Tính cách nhân vật Tào Tháo: – Mục đích cho anh em Lưu- Quan- Trương ở nhờ, đối đãi như khách: tìm cách dò xét, dụ hàng, thu phục. – Mục đích của việc bày tiệc rượu mời Lưu Bị uống và bàn luận về anh hùng: dò tâm lí, tình cảm, tư tưởng và ý chí của Lưu Bị. – Cách nhìn thời thế và con người: thông minh, sắc sảo "  tính cách: tự tin, bản lĩnh. – Quan niệm về người anh hùng:   + Chỉ đề cao tài năng cá nhân “phải hơn đời, chí lớn tung hoành bốn phương”. + Không thấy được yêu cầu đạo đức đối với người anh hùng. – Ý nghĩa của việc khẳng định trong thiên hạ chỉ có Lưu Bị và mình là anh hùng: + Thử “nắn gân”, dò xét tâm trạng thật của Lưu Bị để liệu cách cư xử. + Thể hiện bản lĩnh, sự đại lượng, biết người hiền của Tào Tháo. -> Tính cách tiêu biểu của Tào Tháo  qua đoạn trích trên: bản lĩnh, tự tin đến mức tự cao tự đại, chủ quan, coi  thường Lưu Bị. Bảng so sánh 2 nhân vật anh hùng: Tào Tháo (gian hùng) Lưu Bị (anh hùng) – Hoàn cảnh: Đang có quyền thế, có đất, có quân, ở thế thắng, lợi dụng vua Hán để khống chế chư hầu. – Thái độ: Tự tin, chủ quan, đắc chí, coi thường người khác. – Tính cách: Bản lĩnh, sắc sảo, đa nghi. – Bị Lưu Bị qua mặt. – Hoàn cảnh: Đang ở thế thua, mất đất, mất quân, phải nương nhờ nơi ở của kẻ thù. – Thái độ: Lo lắng, sợ hãi, cố che giấu ý nghĩ, tình cảm, chí hướng thực của mình, thận trọng, nhún nhường. – Tính cách: Bản lĩnh, khôn ngoan.     – Linh hoạt che giấu hành động sơ suất của mình. 3. Nghệ thuật: – Tạo hoàn cảnh, tình huống truyện vừa lôgic vừa tự nhiên, khéo léo. – Giàu kịch tính.

TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG (Trích hồi 21- Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung) I. Mục tiêu bài học: Giúp hs nắm được:- Tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo. – Bản chất gian hùng của Tào Tháo. – Điểm khác biệt của hai nhân vật trên. – Nghệ thuật kể chuyện giàu kịch tính. II. Tìm hiểu chung: Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa dựng nên hai chân dung nhân vật đối lập: tuyệt nhân- Lưu Bị, tuyệt gian- Tào Tháo. Lưu bị từng khẳng định phương châm sống “Ta thà chết chứ ko làm điều phụ nghĩa”, trái lại Tào Tháo lại có châm ngôn “Ta thà phụ người chứ ko để người phụ ta” làm phương châm xử thế. Đọc đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng, chúng ta sẽ thêm hiểu về hai nhân vật trên. 1. Vị trí: Hồi 21 (Tào Tháo uống rượu luận anh hùng- Quan Công lừa mưu giết Xa Trụ). 2. Bố cục: + Mở truyện: Hoàn cảnh ăn nhờ ở đậu dưới trướng Tào Tháo của Lưu Bị. + Thắt nút: Tào Tháo cho người mời Lưu Bị đến phủ. + Phát triển: Lưu Bị đưa ra những nhân vật anh hùng và Tào Tháo bác bỏ. + Cao trào: Tào Tháo đưa ra quan niệm về anh hùng, khẳng định mình và Lưu Bị là anh hùng, Lưu Bị sợ hãi đánh rơi đũa. + Kết thúc: Nhờ tiếng sấm, Lưu Bị khéo léo qua mặt Tào Tháo. III. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1. Tâm Trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo: – Việc vun xới, tưới tắm vườn tược " che mắt Tào Tháo. " Tâm trạng: lo sợ Tào Tháo nghi ngờ, tìm cách cản trở, hãm hại. – Khi Tào Tháo cho người mời đến phủ uống rượu: + Giật mình, lo lắng vì nghĩ Tào Tháo đã nghi ngờ mình. + Sợ tái mặt trước câu hỏi “nắn gân” của Tào Tháo. + Yên lòng khi biết rõ mục đích của Tào Tháo. – Khi Tào Tháo bàn về anh hùng: + Nhún mình, một mực khẳng định mình ngu muội ko biết. + Khi bị hỏi dồn " khôn khéo lần lượt điểm những gương mặt đáng lưu ý " Cố giấu tư tưởng, tình cảm của mình. + Sợ đến mức rụng rời, luống cuống, đánh rơi cả đôi đũa đang cầm trên tay khi Tào Tháo khẳng định “Anh hùng thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi!”. " Vì:- Lưu Bị đang nương nhờ Tào Tháo, đang cố giấu mình, cố tỏ ra mình là người tầm thường. – Câu nói đó cho thấy Tào Tháo đã đoán được chí hướng của Lưu Bị. Nếu Lưu Bị khẳng định sự thật ấy thì với bản chất tàn ác, nham hiểm, đa nghi và tham vọng bá chủ thiên hạ, Tào Tháo ko dễ để Lưu Bị sống sót nếu ko cũng cầm tù ông suốt đời. – Yếu tố giải nguy: nhờ trời, tiếng sét với hành động và câu nói của Lưu Bị thật khớp, thật phù hợp " Tào Tháo hết nghi ngờ. -> Tính cách tiêu biểu của Lưu Bị qua đoạn trích trên: trầm tĩnh đầy bản lĩnh, khiêm nhường, khôn ngoan, kiên trì, nhẫn nại thực hiện chí lớn. 2. Tính cách nhân vật Tào Tháo: – Mục đích cho anh em Lưu- Quan- Trương ở nhờ, đối đãi như khách: tìm cách dò xét, dụ hàng, thu phục. – Mục đích của việc bày tiệc rượu mời Lưu Bị uống và bàn luận về anh hùng: dò tâm lí, tình cảm, tư tưởng và ý chí của Lưu Bị. – Cách nhìn thời thế và con người: thông minh, sắc sảo " tính cách: tự tin, bản lĩnh. – Quan niệm về người anh hùng: + Chỉ đề cao tài năng cá nhân “phải hơn đời, chí lớn tung hoành bốn phương”. + Không thấy được yêu cầu đạo đức đối với người anh hùng. – Ý nghĩa của việc khẳng định trong thiên hạ chỉ có Lưu Bị và mình là anh hùng: + Thử “nắn gân”, dò xét tâm trạng thật của Lưu Bị để liệu cách cư xử. + Thể hiện bản lĩnh, sự đại lượng, biết người hiền của Tào Tháo. -> Tính cách tiêu biểu của Tào Tháo qua đoạn trích trên: bản lĩnh, tự tin đến mức tự cao tự đại, chủ quan, coi thường Lưu Bị. Bảng so sánh 2 nhân vật anh hùng: Tào Tháo (gian hùng) Lưu Bị (anh hùng) – Hoàn cảnh: Đang có quyền thế, có đất, có quân, ở thế – Hoàn cảnh: Đang ở thế thua, mất đất, mất quân, phải thắng, lợi dụng vua Hán để khống chế chư hầu. nương nhờ nơi ở của kẻ thù. – Thái độ: Tự tin, chủ quan, đắc chí, coi thường người – Thái độ: Lo lắng, sợ hãi, cố che giấu ý nghĩ, tình cảm, chí khác. hướng thực của mình, thận trọng, nhún nhường. – Tính cách: Bản lĩnh, sắc sảo, đa nghi. – Tính cách: Bản lĩnh, khôn ngoan. – Bị Lưu Bị qua mặt. – Linh hoạt che giấu hành động sơ suất của mình. 3. Nghệ thuật: – Tạo hoàn cảnh, tình huống truyện vừa lôgic vừa tự nhiên, khéo léo. – Giàu kịch tính. ... hiền Tào Tháo -> Tính cách tiêu biểu Tào Tháo qua đoạn trích trên: lĩnh, tự tin đến mức tự cao tự đại, chủ quan, coi thường Lưu Bị Bảng so sánh nhân vật anh hùng: Tào Tháo (gian hùng) Lưu Bị (anh. .. tình cảm + Sợ đến mức rụng rời, luống cuống, đánh rơi đôi đũa cầm tay Tào Tháo khẳng định Anh hùng thiên hạ có sứ quân Tháo mà thôi!” " Vì:- Lưu Bị nương nhờ Tào Tháo, cố giấu mình, cố tỏ người... niệm người anh hùng: + Chỉ đề cao tài cá nhân “phải đời, chí lớn tung hoành bốn phương” + Không thấy yêu cầu đạo đức người anh hùng – Ý nghĩa việc khẳng định thiên hạ có Lưu Bị anh hùng: + Thử

Ngày đăng: 20/10/2015, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w