GAĐT dinh luat boi - ma

12 407 2
GAĐT dinh luat boi - ma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 63, Bài 45 1. Thí nghiệm 2. Định luật Bôi- lơ – Ma-ri-ốt 3. Bài tập vận dụng Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả Định luật Giao nhiệm vụ Đường đẳng nhiệt 1. Thí nghiệm a. Mục tiêu: Tìm hiểu mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi Hãy dự đoán: khi nhiệt độ không đổi, áp suất sẽ thay đổi như thế nào khi thể tích thay đổi? Làm thế nào để nhận biết hai đại lượng a và b tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nhau? Tiết 63, Bài 45 Dụng cụ: • Xilanh chứa khí thể tích 4 Cm 3 , độ chia nhỏ nhất 0,25 Cm 3 • Pittông nối với áp kế có giới hạn đo từ 0,4.10 5 Pa đến 2.10 5 Pa, độ chia nhỏ nhất 0,05.10 5 Pa 1. Thí nghiệm Cách Tiến hành: + Chứa môt lượng khí trong xi lanh + Thay đổi chậm thể tích khí và ghi lại các giá trị của áp suất tương ứng. b. Dụng cụ và cách Tiến hành thí nghiệm Tiết 63, Bài 45 1. Thí nghiệm 2. Định luật Bôi- lơ – Ma-ri-ốt 3. Bài tập vận dụng Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả Định luật Giao nhiệm vụ Đường đẳng nhiệt 1. Thí nghiệm c. Kết quả lần đo V (cm 3 ) p (10 5 pa) p.V (10 5 Pa.cm 3 ) 1 2 3 4 5 6 Giá trị Trung bình Sai số tuyệt đối Sai số tương đối pV ( )pV∆ ( ) . pV pV ε ∆ = Tiết 63, Bài 45 1. Thí nghiệm 2. Định luật Bôi- lơ – Ma-ri-ốt 3. Bài tập vận dụng Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả Định luật Giao nhiệm vụ Đường đẳng nhiệt 1. Thí nghiệm Kết luận: Với sai số tương đối nhỏ hơn 5% có thể coi tích p.V là không thay đổi, hay áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích khi nhiêt độ không đổi. Từ kết quả của thí nghiệm trên em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa thể tích và áp suất của một lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi. Năm 1662 - Bôi-lơ (1627 – 1691, nhà khoa học Anh) và năm 1676 - Ma-ri-ốt (1620 – 1684 nhà khoa học pháp) – đã tiến hành nhiều thí nghiệm trong điều kiện áp suất và nhiệt độ phòng thí nghiệm, độc lập đối với nhau đã cùng tìm ra kết quả như chúng ta đã tiến hành trong thí nghiệm trên. Để ghi nhận công lao của hai nhà khoa học người ta đã lấy tên các ông để đặt tên cho định luật. Tiết 63, Bài 45 1. Thí nghiệm 2. Định luật Bôi- lơ – Ma-ri-ốt 3. Bài tập vận dụng Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả Định luật Giao nhiệm vụ Đường đẳng nhiệt • Điều kiện áp dụng định luật: + Khối lượng khí xác định (không đổi) + Nhiệt độ không đổi Chú ý • Khi áp suất tăng từ 100 Pa  10 5 Pa thì tích số p.V có sự thay đổi, ở những áp suất thấp thì sự thay đổi là không đáng kể. 2. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Định luật: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. Biểu thức: p.V = hằng số hay: p 1 .V 1 = p 2 .V 2 = p 3 .V 3 a. Định luật Tiết 63, Bài 45 1. Thí nghiệm 2. Định luật Bôi- lơ – Ma-ri-ốt 3. Bài tập vận dụng Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả Định luật Giao nhiệm vụ Đường đẳng nhiệt 2. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt b. Quá trình đẳng nhiệt và đường đẳng nhiệt Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái của các vật trong đó nhiệt độ của vật không đổi. Đường đẳng nhiệt là đường đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt. A p V p 1 p 0 V 0 p 2 V 1 V 2 Tiết 63, Bài 45 1. Thí nghiệm 2. Định luật Bôi- lơ – Ma-ri-ốt 3. Bài tập vận dụng Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả Định luật Giao nhiệm vụ Đường đẳng nhiệt 2. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt b. Quá trình đẳng nhiệt và đường đẳng nhiệt Hằng số trong biểu thức p.V = hằng số có phụ thuộc vào nhiệt độ không? Giải thích. V 1 = V 2 p 1 p V p 2 t 2 t 1 Tiết 63, Bài 45 1. Thí nghiệm 2. Định luật Bôi- lơ – Ma-ri-ốt 3. Bài tập vận dụng Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả Định luật Giao nhiệm vụ Đường đẳng nhiệt 2. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt b. Quá trình đẳng nhiệt và đường đẳng nhiệt Tiết 63, Bài 45 1. Thí nghiệm 2. Định luật Bôi- lơ – Ma-ri-ốt 3. Bài tập vận dụng Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả Định luật Giao nhiệm vụ Đường đẳng nhiệt 3. Bài Tập vận dụng Xét 0,1 mol khí trong điều kiện tiêu chuẩn, nhiệt độ 0 0 C, áp suất p 0 = 1 atm a. Tính thể tích V 0 của khí. b. Nén khí và giữ nhiệt độ không đổi. Khi thể tích khí là V 1 =0,5.V 0 thì áp suất khí bằng bao nhiêu? V 0 = ν.22,4 = 2,24 ( l ) Hay: Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: P 0 .V 0 = p 1 .V 1 0 0 0 0 1 0 1 0 p .V p .V p 2.p 2 ( ) V 0,5.V atm ⇒ = = = = Trong quá trình đẳng nhiệt thể tích giảm 2 lần nên áp suất tăng 2 lần  p 1 = 2 atm. Tiết 63, Bài 45 1. Thí nghiệm 2. Định luật Bôi- lơ – Ma-ri-ốt 3. Bài tập vận dụng Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả Định luật Giao nhiệm vụ Đường đẳng nhiệt [...]... Định luật Bôilơ – Ma- ri-ốt Định luật Đường đẳng nhiệt 3 Bài tập vận dụng Giao nhiệm vụ 3 Bài Tập vận dụng Xét 0,1 mol khí trong điều kiện tiêu chuẩn, nhiệt độ 00C, áp suất p0 = 1 atm c Viết biểu thức của áp suất p theo thể tích V trong quá trình đẳng nhiệt 2,24 p.V = p0.V0 = 2,24 ⇒ p = V Tiết 63, Bài 45 1 Thí nghiệm Nhiệm vụ về nhà Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả 2 Định luật Bôilơ – Ma- ri-ốt Định luật Bài . Định luật Bôi- lơ – Ma- ri-ốt 3. Bài tập vận dụng Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả Định luật Giao nhiệm vụ Đường đẳng nhiệt 2. Định luật Bôi-lơ – Ma- ri-ốt b. Quá. Định luật Bôi- lơ – Ma- ri-ốt 3. Bài tập vận dụng Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả Định luật Giao nhiệm vụ Đường đẳng nhiệt 2. Định luật Bôi-lơ – Ma- ri-ốt b. Quá

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan