Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
279,5 KB
Nội dung
GIÁO VIÊN: TRẦN QUANG ĐIỆN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1:Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ? A.Chuyển động không ngừng. B.Giữa các phân tử có khoảng cách. C.Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D.Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử : A. Chỉ có lực hút. B. Chỉ có lực đẩy. C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI: I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI: Trạng thái của một lượng khí Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng thể tích(V), áp suất được xác định bằng thể tích(V), áp suất (p)và nhiệt độ tuyệt đối(T) (p)và nhiệt độ tuyệt đối(T) - Những đại lượng - Những đại lượng V, p, T gọi là các thông số V, p, T gọi là các thông số trạng thái của một lượng khí. trạng thái của một lượng khí. -- Lượng khí có thể chuyển đổi từ trạng thái này Lượng khí có thể chuyển đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác, sang trạng thái khác, gọi là quá trình gọi là quá trình . . Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI: - Những quá trình trong đó chỉ có hai thông - Những quá trình trong đó chỉ có hai thông số biến đổi, còn một thông số không đổi, số biến đổi, còn một thông số không đổi, gọi là đẳng quá trình gọi là đẳng quá trình . . Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT: II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT: Quá trình biến đổi trạng thái Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt. gọi là quá trình đẳng nhiệt. Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT III. ĐỊNHLUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT : III. ĐỊNHLUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT : 1. Pitông 1. Pitông 2. Không khí trong xilanh 2. Không khí trong xilanh 3. Áp kế 3. Áp kế Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT III. ĐỊNHLUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT : III. ĐỊNHLUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT : - Làm thế nào để biết được mối quan hệ - Làm thế nào để biết được mối quan hệ giữa thể tích & áp suất khi nhiệt độ̣ không giữa thể tích & áp suất khi nhiệt độ̣ không đổi? Phương án thí nghiệm nào cho phép ta đổi? Phương án thí nghiệm nào cho phép ta kiểm tra đều này? kiểm tra đều này? - Mục đích thí nghiệm? - Mục đích thí nghiệm? - Tiến hành thí nghiệm? - Tiến hành thí nghiệm? -- Kết quả thí nghiệm Kết quả thí nghiệm : : Thể tích V(cm 3 ) Áp suất p (10 5 Pa) pV 20 1,00 20 10 2,00 20 40 0,50 20 30 0,67 20,1 → Áp suất tăng 2 lần MƠ PHỎNG THÍ NGHIỆM - Khi thể tích giảm 2 lần [...]... NGHIỆM - Khi thể tích giảm 3 lần → Áp suất tăng 3 lần Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH ḶT BƠI-LƠ – MA-RI-ỚT III ĐỊNHLUẬT BƠI-LƠ – MA-RI-ỐT : - Rút ra kết ḷn về mqh giữa áp śt và thể tích khí? ⇒ Nhận xét kết quả (thể tích khí giảm đi bao nhiêu lần thì áp śt của nó tăng bấy nhiêu lần) Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH ḶT BƠI-LƠ – MA-RI-ỚT *NỘI DUNG: - Trong... nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích *BIỂU THỨC: 1 pV = hằng số hay p : V Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH ḶT BƠI-LƠ – MA-RI-ỚT - Nếu gọi p1, V1 là áp suất và thể tích của một lượng khí ở trạng thái 1 - Nếu gọi p2, V2 là áp suất và thể tích của một lượng khí ở trạng thái 2 ⇒ Thì Định luật Bơi – lơ – Ma-riốt: V1 p2 p1V1 = p2V2 → = V2 p1 Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH ḶT BƠI-LƠ... BƠI-LƠ – MA-RI-ỚT IV ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT: - Để thấy được mợt cách trực quan mqh giữa V và p ta hãy biểu diễn chúng bằng đờ thị a - Hãy cho biết dạng của đờ thị y = ? x ĐỒ THỊ ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT: p T1 T2 >T1 T2 0 v Nhận xét: - Đường biểu diễn sự biến thiên của áp śt theo thể tích khi nhiệt độ khơng đởi gọi là đường đẳng nhiệt - Đường này là đường hypebol - Đường... Tính áp suất của khơng khí trong trái banh lúc đó (Xem nhiệt độ là khơng đổi) VẬN DỤNG HƯỚNG DẪN Liệt kê hai trạng thái: Trạng thái 1 Trạng thái 2 P1 =2atm P2 = ? V1 =2000cm3 V2 =500cm3 Áp dụng Bơi -lơ – Ma-ri-ốt: P1V1 = P2V2 ⇒ P2 = (P1.V1)/ V2 = 8 atm ... đẳng nhiệt - Đường này là đường hypebol - Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới VẬN DỤNG Câu1: Tập hợp ba thơng số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định ? A Áp suất, thể tích, khối lượng B Áp suất, nhiệt độ, thể tích C Thể tích, khối lượng, áp suất D Áp suất, nhiệt độ, khối lượng VẬN DỤNG Câu 2 : Q trình nào sau đây là đẳng q trình . ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT : III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT : - Làm thế nào để biết được mối quan hệ - Làm thế. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT : III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT : 1. Pitông 1. Pitông 2. Không