1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

HS_Bùi Mai Phương_người tiến hành tố tụng trong luật tố tụng hình sự việt nam

13 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 431,08 KB

Nội dung

Header Page of 132 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1.1.7.1 1.1.7.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.3 1.2.3 1.2.3.1 1.2.3.2 1.2.3.3 1.2.3.4 1.2.3.5 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Các giai đoạn trình tố tụng hình - tham gia chủ thể tố tụng vào giai đoạn Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn khởi tố Giai đoạn điều tra Giai đoạn truy tố Xét xử sơ thẩm vụ án hình Xét xử phúc thẩm vụ án hình Thi hành án định Tòa án Xét lại án định có hiệu lực pháp luật Thủ tục giám đốc thẩm Thủ tục tái thẩm Những người tiến hành tố tụng theo quy định Bộ luật Tố tụng hình nước ta Khái niệm người tiến hành tố tụng Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng Hoạt động tố tụng hình Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm hành chính-tố tụng Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tố tụng Những người tiến hành tố tụng Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra, Điều tra viên Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên Chánh án, Phó Chánh án tòa án, Thẩm phán Hội thẩm Thư ký Tòa án Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, 5 10 13 14 15 16 17 17 19 20 20 21 21 23 23 24 24 27 30 35 38 40 TRÁCH NHIỆM CỦA NHỮNG NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG 2.1 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.1.3 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.1.3 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.1.3 2.3.1.4 2.3.2 2.3.2.1 2.3.2.2 2.3.2.3 2.4 2.4.1 2.4.2 Các quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra, Điều tra viên Các quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm hành tố tụng Thủ trưởng Cơ quan điều tra Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tố tụng Thủ trưởng Cơ quan điều tra Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Phó thủ trưởng quan điều tra Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Điều tra viên Một số nguyên nhân tồn Các quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát Kiểm sát viên Các quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm hành tố tụng Viện trưởng Viện kiểm sát Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm tố tụng Viện trưởng Viện kiểm sát Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Kiểm sát viên Một số tồn nguyên nhân Các quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Chánh án, Phó Chánh án Thẩm phán Các quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Chánh án, Phó Chánh án Tòa án Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm hành tố tụng Chánh án Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tố tụng Chánh án Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Phó Chánh án Tòa án Tồn nguyên nhân Quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán Về tính độc lập Thẩm phán Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán thực hoạt động tố tụng Tồn nguyên nhân Quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Hội thẩm Quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm Tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2008 Footer Page of 132 40 40 40 41 42 43 48 51 51 51 52 53 55 58 59 59 60 61 61 61 63 63 65 66 70 71 73 Header Page of 132 2.4.3 2.4.3.1 2.4.3.2 2.4.3.3 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 Một số tồn nguyên nhân Về trình độ Về lực Về thành phần tham gia xét xử Hội thẩm Những quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thư ký tòa án Nhiệm vụ quyền hạn Thư ký tòa án trước mở phiên tòa Nhiệm vụ Thư ký tòa án phiên tòa Nhiệm vụ Thư ký tòa án sau phiên tòa Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN TĂNG CƯỜNG THẨM QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA 3.1 3.1.1 Một số giải pháp chung Cần phải thống nhận thức quyền độc lập hoạt động tư pháp tổ chức, điều hành quan tư pháp Cần quán triệt đầy đủ tư tưởng, nắm vững quan điểm thực đường lối, sách đổi Đảng, pháp luật Nhà nước trình thực hành quyền nghĩa vụ tố tụng Nắm vững thực đúng, đầy đủ vai trò, chức nhiệm vụ ngành Chú trọng việc giáo dục nâng cáo ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ người tiến hành tố tụng Cần đưa khỏi Bộ luật tố tụng hình chế độ ủy nhiệm người tiến hành tố tụng có chức danh đứng đầu quan tiến hành tố tụng Các quan tư pháp phải xác định người tiến hành tố tụng: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án nhân vật trung tâm hoạt động tố tụng Tố tụng hình hoạt động gắn liền với trách nhiệm cá nhân thực nhiệm vụ tố tụng hình đặt cho quan tiến hành tố tụng giai đoạn tố tụng khác Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác thực hành quyền nghĩa vụ tư pháp Những giải pháp cụ thể Ihủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra Điều tra viên Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Điều tra viên Những kiến nghị cụ thể Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Kiểm sát viên Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Về quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm Kiểm sát viên Những kiến nghị cụ thể Chánh án, Phó Chánh án tòa án, Thẩm phán Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án, Phó chánh án Tòa án Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán Những kiến nghị Hội thẩm Những kiến nghị Thư ký tòa án 74 74 74 74 75 75 76 77 78 NHỮNG NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG THEO YÊU CẦU CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.1.7 3.1.8 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4 3.4.1 3.4.2 3.5 3.6 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 78 79 80 81 83 84 84 86 87 87 90 92 93 96 97 98 99 102 104 105 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thực Nghị số 49/NQ-TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: "Xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, cán có chức danh tư pháp theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất đạo đức chuyên môn, nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán bộ"; phân định rõ thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hoạt động tố tụng tư pháp theo hướng tăng quyền trách nhiệm cho Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng mình" Cùng với nhận thức quy định pháp luật thực trạng thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tố tụng (THTT), kết nhận thấy công tác tư pháp bộc lộ nhiều hạn chế, quy định người THTT nhiều điểm bất hợp lý, đội ngũ cán thiếu chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu đặt Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 số văn hướng dẫn thi hành khác Quốc hội thông qua năm gần thể chế hóa bước chủ trương cải cách Đảng Nhiều quy định BLTTHS 2003 văn pháp luật có liên quan đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động việc phân định chức năng, nhiệm vụ, hoạt động quan tư pháp quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người THTT Tuy nhiên, so với yêu cầu cải cách tư pháp quy định chưa thật cụ thể rõ ràng Mặt khác, việc phân định thẩm quyền người có chức quản lý quan THTT tạo tình trạng tải Footer Page of 132 Header Page of 132 thẩm quyền quy định mang tính hình thức, dẫn đến tình trạng khó áp dụng chế định trách nhiệm cá nhân hoạt động tố tụng hình (TTHS) xảy trường hợp oan sai Trong đó, người THTT, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán người trực tiếp tiến hành hành vi tố tụng, thẩm quyền gì, chịu trách nhiệm hoạt động họ, dẫn đến tình trạng làm giảm vai trò, tính chịu trách nhiệm, tính độc lập tính hiệu hoạt động người THTT Vấn đề xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người THTT, với mục tiêu làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động quản lý hành nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động tố tụng người THTT có chức danh quản lý quan THTT; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người trực tiếp tiến hành hoạt động tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm Thư ký Tòa án vấn đề nhiều người quan tâm tiến trình cải cách tư pháp Trong số hội thảo khoa học, có số viết có ý kiến đề cập đến vấn đề này, song dừng lại ý kiến đề nghị, đề xuất vài khía cạnh định Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTHS người THTT cần thiết cấp bách Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu đề tài: + Lý luận người THTT; nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người THTT + Những quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người THTT + Các báo cáo tổng kết Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao; tham luận trình bày Hội nghị tổng kết công tác năm ngành Kiểm sát Tòa án + Và văn pháp luật khác - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người THTT có chức danh quản lý quan THTT Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra (CQĐT); Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát; Chánh án, Phó Chánh án Tòa án người trực tiếp tiến hành hoạt động tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở phân tích quy định pháp luật thực tiễn hoạt động TTHS thời gian qua, tìm mặt được, chưa được, nguyên nhân hạn chế để sở đưa kiến nghị, đề xuất nên giao nhiệm vụ, quyền hạn vào cho người trực tiếp thực hoạt động tố tụng để đảm bảo tính độc lập, tự chịu trách nhiệm họ, nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng người THTT Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước ta đảm bả o tự chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi t ố tụng Cùng đó, trình thực luận văn, sở phương pháp luận vật biện chứng, sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp khả o sát thực tiễn để hoàn thành đề tài Những đóng góp mặt khoa học luận văn 5.1 Về lý luận - Làm rõ sở lý luận chế định người THTT theo hướng phân tích chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn người THTT - Phân tích, làm rõ yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật người THTT đáp ứng công cải cách tư pháp 5.2 Về thực tiễn - Phân tích, đánh giá pháp luật thực định thực trạng thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn người THTT qua tổng kết cách khoa học tồn tại, vướng mắc thực tiễn thực quy định BLTTHS 2003 người THTT, đưa giải pháp khoa học, nhằm giải tốt vấn đề thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn người THTT hoàn thiện quy phạm pháp luật người Đó giải pháp, mặt mang tính tình để giải vướng mắc trước mắt, mặt khác có tính định hướng chiến lược, có ý nghĩa tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhìn nhận góc độ đổi hoạt động tư pháp Footer Page of 132 Header Page of 132 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung người tiến hành tố tụng Chương 2: Pháp luật thực định thực trạng thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tố tụng Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường thẩm quyền trách nhiệm người tiến hành tố tụng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Chương trình bày tham gia chủ thể THTT giai đoạn TTHS; đưa khái niệm người THTT chung khái niệm riêng loại người THTT; khái niệm quyền nghĩa vụ pháp lý người THTT 1.1 Các giai đoạn trình tố tụng hình - Sự tham gia chủ thể tố tụng vào giai đoạn Giai đoạn tố tụng bước trình tự tố tụng thể hoạt động quan THTT người THTT với hành vi pháp lý pháp luật quy định mang tính chất đặc thù giai đoạn nhằm giải vụ án hình Tố tụng hình chia làm bả y giai đoạn 1.1.1 Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn khởi tố Giai đoạn khởi tố giai đoạn trình tố tụng Trong giai đoạn này, quan THTT trình thực chức năng, nhiệm vụ phát dấu hiệu tội phạm định khởi tố vụ án hình Những chủ thể tố tụng tham gia vào gia đoạn khởi tố là: - Cơ quan điều tra (Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra); - Viện kiểm sát (Viện trưởng; Phó viện trưởng Viện kiểm sát); Viện trưởng Viện kiểm sát; - Tòa án (Hội đồng xét xử) 1.1.2 Giai đoạn điều tra Điều tra giai đoạn TTHS, quan điều tra có thẩm quyền áp dụng biện pháp BLTTHS quy định để xác định tội phạm người thực hành vi phạm tội làm sở cho việc giải vụ án Những chủ thể tố tụng tham gia vào giai đoạn điều tra: - Cơ quan điều tra (Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra, Điều tra viên) - Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Viện Kiểm sát nhân dân cấp (Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên): 1.1.3 Giai đoạn truy tố Truy tố giai đoạn TTHS, Viện kiểm sát tiến hành hoạt động cần thiết nhằm truy tố bị can trước Tòa án cáo trạng định tố tụng khác để giải đắn vụ án hình Những chủ thể tố tụng tham gia vào giai đoạn truy tố: Đây chức Hiến định Viện Kiểm sát Nhà nước giao cho, đặc quyền Viện Kiểm sát mà quan khác có chức 1.1.4 Xét xử sơ thẩm vụ án hình Xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn TTHS Tòa án có thẩm quyền tiến hành xem xét, giải quyế t vụ án, án, định tố tụng theo quy định pháp luật Xét xử coi giai đoạn trung tâm hoạt động tố tụng Chủ thể tố tụng tham gia vào giai đoạn xét xử sơ thẩm bao gồm: Tòa án; Hội đồng xét xử; Viện kiểm sát 1.1.5 Xét xử phúc thẩm vụ án hình Xét xử phúc thẩm giai đoạn TTHS, Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị nhằm Footer Page of 132 Header Page of 132 khắc phục sai lầm Tòa án cấp dưới, bảo đảm áp dụng thống pháp luật, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân Những chủ thể tố tụng tham gia vào giai đoạn xét xử phúc thẩm bao gồm: Tòa án; Hội đồng xét xử phúc thẩm; Viện kiểm sát 1.1.6 Thi hành án định Tòa án Thi hành án giai đoạn TTHS nhằm thực án định có hiệu lực Tòa án Chủ thể tố tụng tham gia vào giai đoạn Thi hành án - Cơ quan công an - Chính quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị kết án cư trú làm việc - Cơ quan thi hành án dân - Cơ sở chuyên khoa y tế Tóa án định - Việc thi hành án định Tòa án quân tổ chức quân đội đảm nhiệm, trừ hình phạt trục xuất 1.1.7 Xét lại án định có hiệu lực pháp luật 1.1.7.1 Thủ tục giám đốc thẩm Thủ tục giám đốc thẩm giai đoạn TTHS, Tòa án có thẩm quyền xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xử lý vụ án Chủ thể tố tụng tham gia vào giai đoạn giám đốc thẩm: a) Người kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Chánh án Tòa án quân Trung ương Viện trưởng Viện kiểm sát quân Trung ương - Chánh án tòa án nhân dân cấp tỉnh Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân cấp quân khu Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp quân khu b) Hội đồng Giám đốc thẩm - Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh - Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao c) Viện Kiểm sát 1.1.7.2 Thủ tục tái thẩm Thủ tục tái thẩm giai đoạn TTHS, Tòa án có thẩm quyền xét lại án định có hiệu lực bị kháng nghị có tiết tiết phát làm thay đổi nội dung án định mà tòa án án định Những chủ thể tố tụng tham gia giai đoạn tái thẩm: a) Những người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp quân khu b) Hội đồng tái thẩm Cũng giống Hội đồng Giám đốc thẩm bao gồm: Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Tòa hình Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân trung ương gồm ba thẩm phán; Ủy ban Thẩm phán Hội đồng Thẩm phán phải có 2/3 tổng số thành viên tham gia hợp pháp 1.2 Những người tiến hành tố tụng theo quy định Bộ luật tố tụng hình nước ta 1.2.1 Khái niệm người tiến hành tố tụng Người THTT người tuyển dụng, bổ nhiệm giữ chức danh tư pháp, thông qua việc thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Nhà nước giao cho nhằm thực chức quản lý nhà nước (đối với chức danh có chức quản lý) hoạt động TTHS nhằm giải vụ án hình 1.2.2 Nhiệm vụ, quy ền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng Footer Page of 132 Header Page of 132 1.2.2.1 Hoạt động tố tụng hình Hoạt động TTHS tất hành vi định mang tính quyền lực nhà nước người Nhà nước giao cho nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm trình giải vụ án hình Nhiệm vụ tố tụng: hành vi, định người THTT giai đoạn tố tụng cụ thể Nhiệm vụ tố tụng mang tính cá biệt riêng chủ thể chung mục đích nhanh chóng giải đắn vụ án hình Quyền hạn tố tụng: khả năng, cho phép thực nhiệm vụ tố tụng người THTT phân cấp theo chức danh tố tụng mà người đảm nhiệm Trách nhiệm tố tụng: gánh chịu hậu pháp lý trình thực nhiệm vụ quyề n hạn tố tụng người THTT 1.2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Hành chính-tố tụng Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm hành tố tụng TTHS thẩm quyền người đứng đầu quan THTT, quyền hạn thông qua chức danh quản lý nhà nước bổ nhiệm, thực phân công nhiệm vụ, giao quyền hạn trách nhiệm cho cán thuộc quản lý - làm sở pháp lý cho hoạt động tố tụng nhằm giải vụ án hình 1.2.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tố tụng Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tố tụng loại thẩm quyền đặc thù mà pháp luật quy định cho người có chức danh tố tụng thực việc giải nhiệm vụ cụ thể hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình 1.2.3 Những người tiến hành tố tụng Bộ luật T ố tụng hình Việt Nam 1.2.3.1 Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra, Điều tra viên * Thủ trưởng quan điều tra Thủ trưởng quan điều tra người đứng đầu quan điều tra, bổ nhiệm theo quy định pháp luật để thực chức quản lý hoạt động tố tụng quan điều tra trực tiếp tiến hành hoạt động tố tụng điều tra vụ án hình Thủ trưởng quan điều tra phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng * Phó thủ trưởng quan điều tra Phó Thủ trưởng quan điều tra người trực tiếp giúp việc cho Thủ trưởng Cơ quan điều tra, bổ nhiệm theo quy định pháp luật để thực chức quản lý hoạt động tố tụng quan điều tra theo ủy nhiệm Thủ trưởng quan điều tra trực tiếp tiến hành hoạt động tố tụng điều tra vụ án hình phân công điều tra Phó Thủ trưởng quan điều tra phải chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng Cơ quan điều tra pháp luật hành vi định tố tụng * Điều tra viên Điều tra viên người bổ nhiệm theo quy định pháp luật, biện pháp điều tra pháp luật quy định, thực điều tra vụ án hình theo phân công đạo trực tiếp Thủ trưởng Cơ quan điều tra Điều tra viên chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng Cơ quan điều tra pháp luật hành vi định tố tụng 1.2.3.2 Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát, Kiểm sát viên * Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiếm sát người đứng đầu Viện kiểm sát, bổ nhiệm theo quy định pháp luật để thực chức quản lý hoạt động tố tụng Viện Kiểm sát trực tiếp tiến hành hoạt động tố tụng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện trưởng Viện kiểm sát phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng * Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát Phó Viện trưởng Viện kiểm sát người trực tiếp giúp việc cho Viện trưởng Viện kiểm sát, bổ nhiệm theo quy định pháp luật để thực chức quản lý hoạt động tố tụng Viện kiểm sát theo ủy nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát trực tiếp tiến hành hoạt động tố tụng thực hành quyền công tố kiểm sát Footer Page of 132 11 Header Page of 132 hoạt động tư pháp Viện trưởng Viện kiểm sát phân công Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát phải chịu trách nhiệm trước Viện trưởng pháp luật hành vi định tố tụng * Kiếm sát viên Kiểm sát viên người bổ nhiệm theo quy định pháp luật, nhiệm vụ quyền hạn pháp luật quy định, thực công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo phân công đạo trực tiếp Viện trưởng Viện Kiểm sát Kiểm sát viên chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Viện kiểm sát pháp luật hành vi định tố tụng 1.2.3.3 Chánh án, Phó Chánh án tòa án, Thẩm phán * Chánh án Tòa án Chánh án Tòa án người đứng đầu Tòa án, bầu bổ nhiệm theo quy định pháp luật để thực chức quản lý hoạt động tố tụng Tòa án trực tiếp tiến hành hoạt động tố tụng thực xét xử vụ án hình Chánh án Tòa án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng * Phó Chánh án Tòa án Phó Chánh án người trực tiếp giúp việc cho Phó Chánh án Tòa án, bổ nhiệm theo quy định pháp luật để thực chức quản lý hoạt động tố tụng Tòa án theo ủy nhiệm Chánh án Tòa án trực tiếp tiến hành hoạt động tố tụng tham gia xét xử vụ án hình Chánh án tòa án phân công Phó Chánh án Tòa án phải chịu trách nhiệm trước Chánh án Tòa án pháp luật hành vi định tố tụng * Thẩm phán Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật, nhiệm vụ quyền hạn pháp luật quy định, thực việc xét xử vụ án hình phiên tòa Thẩm phán chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng 1.2.3.3 Hội thẩm Hội thẩm người bầu đề cử theo quy định pháp luật, thực việc xét xử vụ án hình phiên tòa Trong trường hợp vụ án mà bị cáo người chưa thành niên Hội thẩm tham gia xét xử phải giáo viên cán Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội thẩm tham giai xét xử theo phân công Chánh án Tòa án cấp Hội thẩm chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng 1.2.3.5 Thư ký Tòa án Thư ký Tòa án cán Tòa án phân công làm nhiệm vụ ghi biên phiên tòa việc khác theo quy định pháp luật nhằm phục vụ cho hoạt động xét xử phiên tòa hoạt động thi hành án án, định Tòa án tiến hành Chương CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, TRÁCH NHIỆM CỦA NHỮNG NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG 2.1 Các quy định pháp luật thực trạng thực nhiệ m vụ, quyền hạn, trách nhiệ m Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra, Điều tra viên 2.1.1 Các quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra 2.1.1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thủ trưởng CQĐT thực chức quản lý quy định sau: Quy định khoản Điều 34 BLTTHS 2003 2.1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thủ trưởng Cơ quan điều tra thực việc điều tra vụ án hình Footer Page of 132 13 Header Page of 132 Quy định Khoản Điều 34 2003 2.1.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Phó thủ trưởng quan điều tra Khi thủ trưởng quan điều tra ủy nhiệm, Phó thủ trưởng quan điều tra thực nhiệm vụ quyền hạn Thủ trưởng Cơ quan điều tra 2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Điều tra viên Theo quy định Điều 35 BLTTHS 2003 2.1.3 Một số tồn nguyên nhân - hành quy định tập trung nhiều quyền hạn tố tụng cho Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT, thực tế họ khó thực tốt nhiệm vụ quyền hạn giao - Việc tập trung toàn thẩm quyền tố tụng cho Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT gây khó khăn định không hoạt động TTHS Điều tra viên mà hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động điều tra Viện kiểm sát - Trong hoạt động thực tiễn, ỏi, song Điều tra viên người có chức danh tư pháp thường không thực định hành vi tố tụng mà luật quy định cho phép họ làm - Khoản 3-Điều 34 : Phó thủ trưởng CQĐT có nhiệm vụ quyền hạn quy định khoản điều họ phân công điều tra VAHS; quy định thiếu tính khả thi 2.2 Các quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệ m Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát kiể m sát viên 2.2.1 Các quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát 2.2.1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát thực quản lý hành Theo Khoản 1- Điều 36 BLTTHS 2003 2.2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát thực hoạt động tố tụng Khoản 2-Điều 26 2003 2.2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Khi Viện trưởng viện kiểm sát ủy nhiệm, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát thực nhiệm vụ quyền hạn Viện trưởng Viện kiểm sát 2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Kiểm sát viên Theo quy định Điều 37 BLTTHS 2003 điều 12 Điều 14 Pháp lệnh Kiểm sát viên 2002 2.2.3 Một số tồn nguyên nhân - hành thiếu phân cấp cần thiết Viên trưởng, Phó Viện trưởng VKS Kiểm sát viên với tư cách người THTT - Các cấp lãnh đạo chức danh tố tụng ủy quyền nhiều quyền tố tụng - Trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, vai trò Kiểm sát viên mờ nhạt 2.3 Các quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Chánh án, Phó Chánh án Thẩm phán 2.3.1 Các quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Chánh án, Phó Chánh án Tòa án 2.3.1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm hành tố tụng Chánh án Được quy định khoản Điều 38 Điều 175; 275; 276 BLTTHS 2003 2.3.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tố tụng Chánh án Được quy định Khoản Điều 38 BLTTHS 2003 2.3.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Phó Chánh án Tòa án Khi Chánh án Tòa án vắng mặt, Phó Chánh án ủy nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án quy định khoản Điều 38 BLTTHS 2003 Phó Chánh án Tòa án phải chịu trách nhiệm trước Chánh án nhiệm vụ giao Footer Page of 132 15 Header Page of 132 2.3.1.4 Tồn nguyên nhân Một số nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Tòa án ủy quyền không chưa hợp lý lẽ cần trao cho Thẩm phán phân công xét xử vụ án Điều 16 BLTTHS 2003 quy định "khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật" thực tế, với chức danh quản lý, Chánh án, Phó Chánh án chi phối lớn đến hoạt động xét xử Thẩm phán thông qua chế độ "nghe báo cáo cho ý kiến" lãnh đạo Có vấn đề kỹ thuật lập pháp Khoản 3, Điều 38 BLTTHS 2003 quy định chức năng, nhiệm vụ Phó Chánh án TA tiến hành giải vụ án hình 2.3.2 Quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán 2.3.2.1 Về tính độc lập Thẩm phán Điều kiện giới hạn độc lập Thẩm phán "chỉ tuân theo pháp luật" Phạm vi độc lập Thẩm phán không phiên tòa xét xử mà sau độc lập suốt trình tố tụng, trước, sau phiên tòa 2.3.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán thực hoạt động tố tụng Theo quy định Điều 39 BLTTHS 2003 2.3.2.3 Tồn nguyên nhân Thứ nhất: thân nhiều Thẩm phán lực hạn chế, thiếu tự tin vào thân, không đủ khả bảo vệ kiến nên phải dựa vào ý kiến cấp Thứ hai: tác động thẩm quyền hành (thuộc người có chức danh quản lý) thẩm quyền tố tụng Thẩm phán lớn, liên quan đến việc đánh giá nhận xét, bổ nhiệm lại, đề bạt… khiến Thẩm phán phải e dè, không dám phát huy hết thẩm quyền Thứ ba: Hệ việc Chánh án, Phó Chánh án can thiệp vào hoạt động giải quyết, xét xử Thẩm phán tạo thói ỷ lại Thẩm phán, không phát huy tính độc lập, tính tự chịu trách nhiệm Thẩm phán 2.4 Quy định pháp luật thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Hội thẩm 2.4.1 Quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Hội thẩm Theo Điều 40 BLTTHS 2003 2.4.2 Tình hình thực nhiệm vụ, công tác năm 2008 Các Tòa án nhân dân địa phương Tòa án quân dã tổ chức trì hoạt động của Đoàn Hội thẩ m nhân dân, Hội thẩm quân nhân Hàng năm Tòa án nhân dân tối cao dành khoản kinh phí đáng kể để Tòa án cấp tổ chức tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đảm bảo đầy đủ chế độ, tiêu chuẩn Nhà nước đội ngũ Hội thẩm Tòa án Bên cạnh đó, công tác Hội thẩm Tòa án nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cấp ủy, quyền cấp 2.4.3 Một số tồn nguyên nhân 2.4.3.1 Về trình độ Trong số 13.000 Hội thẩm có nhiều người tốt nghiệp Đại học, có người học hết phổ thông trung học có người (ở vùng sâu, vùng xa) tốt nghiệp trung học sở, chí có người lần tiếp xúc với khái niệm, thuật ngữ pháp lý họ bầu làm Hội thẩm nhân dân Vì thực trạng trình độ đội ngũ Hội thẩm nhân dân vậ y có trường hợp, Hội thẩm tham gia xét xử cách thụ động, chưa nắm vững pháp luật, không đánh giá vụ án cách khách quan, toàn diện 2.4.3.2 Về lực Hội thẩm chưa chủ động việc nghiên cứu tµi liệu, văn pháp luật để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn công tác xét xử Hội thẩm thường nghiên cứu hồ sơ cáo trạng, không đọc, không nghiên cứu liệu, chứng khác có hồ sơ Quá trình xét hỏi tạo phiên tòa hỏi theo kiểu quy chụp, chưa hỏi kết, không tôn trọng kết tranh tụng phiên tòa; việc biểu án thiếu xác, thiếu pháp luật dẫn đến có án bị hủy, bị sửa nghiêm trọng 2.4.3.3 Về thành phần tham gia xét xử Hội thẩm Footer Page of 132 17 Header Page 10 of 132 Theo quy định Điều 185 2003 thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm bao gồm Thẩm phán hai Hội thẩm, trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp, Hội đồng xét xử gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm Như vậ y, số lượng Hội thẩm chiếm đa số Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, định đến kết xét xử Tòa án., để nâng cao chất lượng đội ngũ công tác xét xử thường xuyên quan tâm nâng cao ý thức pháp luật cho Hội thẩm nhân dân 2.5 Những quy định pháp luật thực trạng thực nhiệ m vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thư ký Tòa án Theo Điều 41 2003 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN TĂNG CƯỜNG THẨM QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHỮNG NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG THEO YÊU CẦU CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP 3.1 Một số giải pháp chung 3.1.1 Cần phải thống nhận thức quyền độc lập hoạt động tư pháp tổ chức, điều hành quan tư pháp 3.1.2 Cần quán triệt đầ y đủ tư tưởng, nắm vững quan điểm thực đường lối, sách đổi Đảng, pháp luật Nhà nước trình thực hành quyền nghĩa vụ tố tụng 3.1.3 Nắm vững thực đúng, đầy đủ vai trò, chức nhiệm vụ ngành 3.1.4 Chú trọng việc giáo dục nâng cáo ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ người tiến hành tố tụng 3.1.5 Cần đưa khỏi chế độ ủy nhiệm người tiến hành tố tụng có chức danh đứng đầu quan tiến hành tố tụng 3.1.6 Các quan tư pháp phải xác định người tiến hành tố tụng: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án nhân vật trung tâm hoạt động tố tụng 3.1.7 Tố tụng hình hoạt động gắn liền với trách nhiệm cá nhân thực nhiệm vụ TTHS đặt cho quan tiến hành tố tụng giai đoạn tố tụng khác 3.1.8 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác thực hành quyền nghĩa vụ tư pháp 3.2 Những giải pháp cụ thể Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra Điều tra viên 3.2.1 Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra - Theo nên đưa ta khỏi quy định thẩm quyền quản lý hành Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT Đó quyền "trực tiếp tổ chức đạo hoạt động điều tra CQĐT"; "quyết định phân công Phó thủ trưởng CQĐT Điều tra viên việc điều tra vụ án hình sự"; "kiểm tra hoạt động điều tra Phó thủ trưởng CQĐT Điều tra viên" (điểm a, b, c khoản Điều 34 BLTTHS) - Cần chuyển bớt số thẩm quyền từ Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT cho Điều tra viên để tạo cho họ có chủ động công việc - Nên nhập đoạn cuối khoản khoản Điều 34 sửa đổi sau: Khi Thủ trưởng CQĐT vắng mặt Phó thủ trưởng CQĐT giao tạm quyền quản lý Cơ quan điều tra có quyền nêu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định - Đối với thẩm quyền Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT cần có phê chuẩn Viện kiểm sát trước thi hành, theo không nên qui định hành, mà qui định chức danh nói tên có quyền đề nghị Viện kiểm sát định, chất thuộc phạm vi thẩm quyền Viện kiểm sát - Cần làm rõ mối quan hệ Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT với Điều tra viên phân công thụ lý, tiến hành điều tra vụ án hình 3.2.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Điều tra viên Footer Page 10 of 132 19 Header Page 11 of 132 - Xác định lại nhiệm vụ, quyền hạn chức danh thuộc Cơ quan điều tra theo hướng tăng quyền hạn, trách nhiệm cho Điều tra viên để họ độc lập tiến hành phần lớn hoạt động điều tra vụ án hình mà không phụ thuộc nhiều vào mệnh lệnh hành Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT Tránh tình trạng hoạt động Điều tra viên phải "xin ý kiến" "báo cáo đề xuất" - Để việc điều tra vụ án đảm bảo chất lượng, hiệu quả, cần tuyển dụng bổ nhiệm Điều tra viên cách chặt chẽ, tiêu chuẩn như: có Đại học An ninh Đại học cảnh sát, có chứng (hoặc có bằng) nghiệp vụ điều tra, có thời gian thâm niên định làm việc Cơ quan điều tra … - Nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, kịp thời xử lý tình phát sinh trình giải vụ án đề cao trách nhiệm cá nhân Điều tra viên, cần tăng cường thẩm quyền tố tụng cách sửa đổi bổ sung quy định Điều 35 BLTTHS 2003 theo hướng giao cho Điều tra viên thực số thẩm quyền tố tụng Thủ trưởng CQĐT quy định khoản Điều 34 BLTTHS 2003 2003 - Cần trang bị cho Cơ quan điều tra Điều tra viên phương tiện kỹ thuật đại đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia, có tổ chức, tội phạm liên quan đến việc sử dụng công nghệ kỹ thuật cao thành tựu khoa học tiên tiến - Cần có thiết chế chặt chẽ để bảo đảm "sự an toàn" cho Điều tra viên hoạt động cách độc lập tự tin, chế độ khen thưởng, kỷ luật, miễn nhiệm Điều tra viên… phải theo quy trình chặt chẽ, 3.3 Những kiến nghị cụ thể Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Kiểm sát viên 3.3.1 Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát - Cần xác định phân định rõ thẩm quyền quản lý hành thẩm quyền tố tụng ngành kiểm sát, theo cần phải dựa vào tiêu chí nêu phần kiến nghị sửa đổi Điều 34 qui định nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT - Tăng cường vai trò lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp, kết hợp với tăng cường quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp - Về thẩm quyền tố tụng Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát: Nếu nhìn vào qui định Điều 35, 36… BLTTHS 2003 thấy rõ ràng thẩm quyền tố tụng Viện trưởng, Phó viện trưởng VKS nhiều BLTTHS sửa đổi tới cần thu hẹp số thẩm quyền tố tụng Viện trưởng, Phó viện trưởng VKS tăng thẩm quyền tố tụng Kiểm sát viên - Cũng ngành Công an, Viện Kiểm sát xả y tình trạng hành hóa quan hệ tố tụng Do đó, theo cần nghiên cứu bỏ chế ủy quyền, ủy nhiệm thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, bỏ chế báo cáo, thỉnh thị án ngành Kiểm sát, vậ y ngược nguyên tắc độc lập hoạt động tư pháp, tạo tư tưởng ỷ lại, trông chờ, thụ động hoạt động TTHS 3.3.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Kiểm sát viên Bước đầu nên giao cho Kiểm sát viên quyền hạn tố tụng sau: Quyết định khởi tố bị can, yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố thay đổi định khởi tố bị can, khởi tố bị can, yêu cầu Thủ trưởng CQĐT thay đổi Điều tra viên, định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, biện pháp cấm khỏi nơi cư trú, biện pháp bảo lĩnh, yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can, định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, định trưng cầu giám định, định phục hồi điều tra, định xử lý vật chứng, cấp, thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa để yêu cầu điều tra, triệu tập định áp giải, dẫn giải bị can, người làm chứng… Kiểm sát viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng 3.4 Những kiến nghị cụ thể Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán 3.4.1 Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Chánh án, Phó chánh án Tòa án Sửa đổi bổ sung bất cập qui định nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng CQĐT, Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS Chánh án, Phó Chánh án TA điều 34, 36, 38 2003 (đã phân tích trên) Cần nghiên cứu xếp lại theo hướng: nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền quản lý hành nhà nước đưa vào Luật tổ chức Tòa án nhân dân Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân; nhiệm vụ, quyền hạn Footer Page 11 of 132 21 Header Page 12 of 132 thuộc thẩm quyền TTHS đưa vào Có phân biệt rõ thẩm quyền quản lý hành thẩm quyền tố tụng Chánh án TA Chánh tòa, Phó chánh tòa hình làm nhiệm vụ quản lý, người THTT Do đó, văn qui phạm pháp luật không nên qui định cho người thẩm quyền TTHS Chánh án, Phó chánh án có thẩm quyền tố tụng trường hợp vụ án chưa phân công cụ thể cho Thẩm phán phụ trách thẩm quyền tố tụng mang tính chất chung, thẩm quyền giải khiếu nại tố cáo hành vi, định vi phạm, trái pháp luật Thẩm phán xét xử vụ án cụ thể, xử lý trường hợp kháng cáo, kháng nghị hạn… Còn thẩm quyền khác Thẩm phán thực 3.4.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán Để tăng thẩm quyền bảo đảm tính độc lập cao Thẩm phán, theo cần thực tốt số giải pháp sau đây: Thứ nhất: cấp lãnh đạo TA thực tốt nguyên tắc Thẩm phán độc lập chỉ tuân theo pháp luật không "khi xét xử" mà trình trước sau giải vụ án Thứ hai: bỏ quy định bất thành văn việc "duyệt án" trước xét xử Chánh án, Phó Chánh án tiến hành đôn đốc, kiểm tra Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thực quy định pháp luật trình tự tố tụng tiến độ giải vụ án; ấp dụng biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật Thẩm phán thực trình giải vụ án Thứ ba: thực chế Bổ nhiệm Thẩm phán lần gắn với việc thực nghiêm túc thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, thi hành kỷ luật Thẩm phán có hành vi vi phạm pháp luật, sa sút phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn yếu kém… Việc xem xét thi hành kỷ luật phải thông qua Hội đồng kỷ luật Thứ tư: khắc phục tình trạng thiếu số lượng, yếu lực đội ngũ Thẩm phán đương chức Miễn nhiệm thiết không tái bổ nhiệm số Thẩm phán đương chức chưa đủ tiêu chuẩn điều kiện bổ nhiệm Thẩm phán Thứ năm: tăng cường công tác đào tạo nguồn Thẩm phán, bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh nghiệm xét xử cho đội ngũ Thẩm phán Trường cán Tòa án phải nơi làm nhiệm vụ nêu Cần bổ nhiệm Thẩm phán có bề dày kinh nghiệm, lực phương pháp sư phạm làm giáo viên kiêm chức Trường cán Tòa án Thứ sáu: thẩm quyền nêu Điều 39 2003, theo cần mạnh dạn giao cho Thẩm phán số thẩm quyền như: Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, xử lý vật chứng; Cấp, thu hồi giấ y chứng nhận bào chữa (điểm a, c khoản Điều 38 2003) Theo kinh nghiệm số nước thấ y, phân công thụ lý, giải vụ án Thẩm phán có toàn quyền định hành vi tố tụng Chánh án Phó chánh án quản lý họ mặt hành mà Và Thẩm phán có định, hành vi trái pháp luật có chế kháng cáo Công tố viên khiếu nại người tham gia tố tụng 3.5 Những kiến nghị Hội thẩm Thứ nhất: Để thực tốt nhiệm vụ xét xử, Hội thẩm cần có kiến thức pháp lý định Tuy số địa phương số Hội thẩm có trình độ cử nhân luật học chưa nhiều, song sau bầu cử tất họ Tòa án địa phương tổ chức lớp học bồi dưỡng kiến thức pháp lý nghiệp vụ xét xử Thứ hai: kéo dài nhiệm kỳ Hội thẩm, theo quy định nhiệm kỳ Hội thẩm năm năm Hội đồng nhân dân cấp bầu theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân quy định vậ y chưa hợp lý, hoạt động xét xử cần có thời gian tích lũy kinh nghiệm qua trình đào tạo, bồi dưỡng lâu dài, khoa học đạt trình độ kỹ xét xử tốt Thứ ba: Mở rộng đối tượng tham gia làm Hội thẩm, trọng đến người có uy tín, có kiến thức hiểu biết xã hội sâu rộng am hiểu địa bàn nơi có đối tượng vụ án đưa xét xử Theo đơn vị cấp sở (cấp xã) phải có người tham gia làm Hội thẩm cấp huyện; đơn vị cấp huyện phải có người tham gia làm Hội thẩm cấp tỉnh Thứ tư: Trong trình nghiên cứu hồ sơ vụ án, Hội thẩm phải dành thời gian vật chất thích đáng cho việc tiếp cận, nghiên cứu hồ sơ; tránh tình trạng nhiều Hội thẩm bận công tác chuyên môn, công tác xã hội, Chánh Footer Page 12 of 132 23 Header Page 13 of 132 án tòa án phân công làm nhiệm vụ xét xử, Hội thẩm đến xem cáo trạng ỷ lại cho Thẩm phán nghiên cứu hồ sơ Thứ năm: có sách chế độ thù lao thỏa đáng đội ngũ Hội thẩm, cần quan tâm thực sách ưu đãi xã hội miễn giảm số phí, lệ phí, thuế… cho Hội thẩm, đồng thời tạo điều kiện kinh phí tổ chức tham quan học hỏi giao lưu trao đổi nghiệp vụ đội ngũ Hội thẩm địa phương nước 3.6 Những kiến nghị Thư ký tòa án Cần có văn hướng dẫn luật quy định điều kiện, tiêu chuẩn thi tuyển chức danh Thư ký Tòa án quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký Tòa án trước, sau phiên tòa KẾT LUẬN Nghiên cứu cách có hệ thống tương đối toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người THTT, luận văn khái quát đến số kết luận sau: Nhìn lại thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người THTT theo quy định hành nhà nước thời gian qua cho thấy, mặc gù có nhiều quy định nhằm cụ thể hóa phân định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tố tụng chức danh cụ thể, trình thực hiện, số vướng mắc chưa giải triệt để, dẫn đến tình trạng bao biện, làm thay chức danh quản lý không phát huy tính động, sáng tạo tính chịu trách nhiệm người trực tiếp thực hoạt động tố tụng Mục tiêu cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh với phương châm: Tổ chức quan tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương pháp làm việc Xây dựng đội ngũ cán tư pháp, cán có chức danh tư pháp theo hướng đề cao nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm pháp lý… Một nhiệm vụ trọng tâm chiến lược cải cách tư pháp xác định phân biệt thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hoạt động tố tụng Trên sở mục tiêu cải cách tư pháp nêu trên, đề tài sâu nghiên cứu phân tích làm rõ bất cập, hạn chế quy định pháp luật văn hướng dẫn thi hành pháp luật chuyên ngành, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTHS người THTT; thay đổi cách nghĩ, cách đạo điều hành người đứng đầu quan tiến hành TTHS Đây giải pháp thiết thực có tính khả thi thực tiễn, phù hợp với chiến lược xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp mà Đảng đề ra, đáp ứng mong mỏi nhân dân vào tư pháp vững mạnh, Footer Page 13 of 132 25 ... người tiến hành tố tụng Cần đưa khỏi Bộ luật tố tụng hình chế độ ủy nhiệm người tiến hành tố tụng có chức danh đứng đầu quan tiến hành tố tụng Các quan tư pháp phải xác định người tiến hành tố tụng: ... người tiến hành tố tụng 3.1.5 Cần đưa khỏi chế độ ủy nhiệm người tiến hành tố tụng có chức danh đứng đầu quan tiến hành tố tụng 3.1.6 Các quan tư pháp phải xác định người tiến hành tố tụng: Điều... nhân vật trung tâm hoạt động tố tụng Tố tụng hình hoạt động gắn liền với trách nhiệm cá nhân thực nhiệm vụ tố tụng hình đặt cho quan tiến hành tố tụng giai đoạn tố tụng khác Tăng cường đầu tư

Ngày đăng: 30/05/2017, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN