Giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, công chức, viên chức từ thực tiễn tỉnh lai châu (tóm tắt)

26 182 0
Giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, công chức, viên chức từ thực tiễn tỉnh lai châu (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ,CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TỪ THỰC TIỄN TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành Mã số : Chính trị học : 60 31 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THUẬN Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu Phản biện 2: PGS.TS Vu Hoàng Công Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), hội nhập quốc tế nay, cán bộ, công chức, viên chức phải người có lập trường giai cấp lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ học vấn, lực công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị giao Vì vậy, giáo dục, bồi dưỡng nói chung, giáo dục lý luận trị cho cán bộ, công chức, viên chức đứng trước thử thách Trong nhiều năm qua, Đảng ta trọng giáo dục lý luận trị (LLCT) cho cán bộ, công chức, viên chức đạt kết định Tuy nhiên, từ thực tế khẳng định chất lượng, hiệu giáo dục LLCT chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Nghị Đại hội Đảng lần thứ X, XI, XII xác định tầm quan trọng việc nâng cao hiệu giáo dục lý luận trị, đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị hệ thống học viện nhà trường Để thực chủ trương này, năm qua, tỉnh Lai Châu có nhiều nỗ lực đạt nhiều thành tựu lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng Trong đó, giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức cấp ủy, quyền tỉnh quan tâm khẳng định kết bước đầu Tuy nhiên, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, phận cán bộ, công chức, viên chức tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Hạn chế đội ngũ biểu mặt: Trình độ nhận thức trị, lực tổ chức quản lý, lực hoạt động thực tiễn Vì vậy, xử lý công việc thiếu tính động, sáng tạo, đề cao kinh nghiệm chủ nghĩa không với đường lối, lập trường quan điểm giai cấp Đảng Xác định vị trí vai trò giáo dục LLCT việc nâng cao phẩm chất đạo đức, lực trình độ cho cán bộ, công chức, viên chức; đánh giá thực trạng công tác cán bộ, công chức, viên chức hệ thống trị địa bàn tỉnh Lai Châu, sở đề xuất giải pháp đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục LLCT vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, mang tính cấp bách Trên sở nhiệm vụ quan trọng giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh, góp phần đẩy nhanh trình phát triển, thực mục tiêu nghiệp đổi địa bàn tỉnh Lai Châu, tác giả chọn đề tài: "Giáo dục lý luận trị cho cán bộ, công chức, viên chức từ thực tiễn tỉnh Lai Châu” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình tìm hiểu vấn đề, có đề tài, luận văn, báo cáo tham luận, hội thảo lĩnh vực, tiêu biểu như: - Luận văn thạc sĩ Triết học, năm 2015, Học viện Báo chí Tuyên truyền tác giả Bùi Văn Tính, "Nâng cao trình độ lý luận cho cán chủ chốt sở miền núi Hòa bình" - Luận văn thạc sỹ Xây dựng Đảng, năm 2008 tác giả Trịnh Thị Hoa: “Chất lượng hoạt động TTBDCT huyện, thị xã, thành phố tỉnh Thanh Hoá giai đoạn nay” - Luận văn tiến sỹ Triết học, năm 2013 tác giả Lê Hanh Thông: “Đổi giáo dục lý luận trị cho cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã tỉnh khu vực Nam qua khảo sát số trường trị khu vực” - Luận văn thạc sỹ Xây dựng Đảng, năm 2011 tác giả Hoàng Đức Dĩnh: “Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt sở xã, phường, thị trấn trường trị Lê Duẩn tỉnh Quảng trị, giai đoạn nay” - Trần Thị Tâm, “Xác định tính đặc thù Trung tâm bồi dưỡng trị huyện để nâng cao chất lượng giảng dạy”, Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng, lý luận, 2006; - Lê Ngọc Dính, “Đôi điều nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện”, Tạp chí Thông tin Công tác Tư tưởng- lý luận, năm 2006 - Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị- Tổng kết 10 năm thực định 100-QĐ/ TW khóa VII, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, số 2/2006 - Vũ Ngọc Am, “Tăng cường sở vật chất- yếu tố đảm bảo nâng cao chất lượng Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện”, Tạp chí lý luận, số 6/2007 Và số viết, báo cáo liên quan khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để tăng cường giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức từ thực tiễn tỉnh Lai Châu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận giáo dục lý luận trị Đảng cho cán bộ, công chức, viên chức - Đánh giá thực trạng, nguyên nhân rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Lai Châu - Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường giáo dục LLCT Tỉnh Lai Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn: giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức từ thực tiễn tỉnh Lai Châu Theo quy định hệ thống pháp luật Việt Nam hành, cán bộ, công chức, viên chức gồm có ba nhóm đối tượng: cán bộ, công chức, viên chức Luận văn sâu nghiên cứu giáo dục LLCT cho ba nhóm đối tượng từ thực tiễn tỉnh Lai Châu Phạm vi nghiên cứu Luận văn: tập trung nghiên cứu công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp; tổ chức thực giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức Trường Chính trị Tỉnh trung tâm Bồi dưỡng trị cấp huyện tỉnh Lai Châu Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 2010 đến nay, định hướng đổi giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Lai Châu đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục LLCT Kế thừa kết nghiên cứu công trình khoa học có liên quan công bố - Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử - logic; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp đối thoại; phương pháp thống kê; phương pháp so sánh; tổng kết thực tiễn; phương pháp khảo sát thực tiễn Trường Chính trị tỉnh số TT BD CT cấp huyện Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Những luận điểm kết luận đề tài góp phần làm sáng tỏ cung cấp luận khoa học cho việc xác định quan điểm hoạch định sách Đảng Nhà nước ta giáo dục LLCT nói chung, giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức nói riêng - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho cấp ủy, quyền trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện Trường Chính trị Tỉnh, báo cáo, giảng dạy - Kết công trình ứng dụng tăng cường giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Lai Châu thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết Chương NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm giáo dục lý luận trị * Khái niệm lý luận Về thực chất, lý luận "hệ thống tri thức khái quát tạo quan niệm hoàn chỉnh quy luật mối liên hệ thực" [43, tr.341] Hay khái niệm rộng hơn: "lý luận kinh nghiệm khái quát ý thức người; toàn tri thức giới khách quan, hệ thống tương đối độc lập tri thức có tác dụng tái lôgíc khái niệm lôgíc khách quan vật" [43, tr.342] * Khái niệm lý luận trị Lý luận trị đời hình thành sở tảng tư tưởng học thuyết mác-xít, hệ thống hoàn chỉnh khoa học với quan điểm triết học, kinh tế học trị xã hội Với tảng học thuyết Mác - Lênin, môn LLCT nước ta hình thành, bao gồm ba phận bản: Triết học, Kinh tế trị học, CNXH khoa học, mở rộng thêm với việc nghiên cứu Lịch sử Đảng, Xây dựng Đảng, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước - pháp luật số môn lý luận khác * Khái niệm giáo dục lý luận trị Giáo dục LLCT trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành cho người học giới quan khoa học, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa thông qua việc truyền thụ nguyên lý lý luận chủ nghĩa Mác Lênin Trên sở đó, giúp cho người học có tư khoa học, đạo đức cách mạng, lực sáng tạo hoạt động thực tiễn 1.1.2 Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức Theo Luật Cán bộ, công chức: Tại Khoản 1, Điều quy định cán bộ: “ Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước”.[46,2] Khoản Điều quy định công chức: “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật”.[46,2] Khoản Điều quy định cán bộ, xã, phường, thị trấn sau:“Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước.” Luật Viên chức Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012 Điều quy định: “Viên chức công dân Việt Nam, tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật”.[46,3] Viên chức quản lý người bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực công việc đơn vị nghiệp công lập công chức hưởng phụ cấp chức vụ quản lý 1.2 Đặc điểm giáo dục lý luận trị cho cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh 1.2.1 Chủ thể, đối tượng Theo đối tượng phân cấp, chủ thể tổ chức lực lượng thực giáo dục LLCT bao gồm: - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trường Chính trị Tỉnh có nhiệm vụ tham mưu cấp ủy, mở lớp đào tạo, bồi dưỡng theo Quy định số 222QĐ/TW ngày 8/5/2009 Ban Bí thư khóa X chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quan chuyên trách, tham mưu, giúp việc tỉnh ủy, thành ủy; Quyết định số 184-QĐ/TW ngày 3/9/2008 Ban Bí thư khóa X chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Trường Chính trị Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Ban Tuyên giáo Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện có nhiệm vụ tham mưu cấp ủy, mở lớp bồi dưỡng theo Quyết định số 100-QĐ/TW ngày 3/6/1995 Ban Bí thư khóa VII tổ chức Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện; Quyết định số 185-QĐ/TW ngày 3/9/2008 Ban Bí thưc khóa X chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Quy định số 220-QĐ/TW ngày 27/12/2013 Ban Bí thư khóa XI chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quan chuyên trách, tham mưu, giúp việc huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy - Ban Tuyên giáo cấp xã quan tham mưu, trực tiếp giúp cấp ủy tổ chức học tập nghị thị Đảng - Lãnh đạo đoàn thể nhân dân: Mặt trận Tổ quốc, Đoàn niên, Liên đoàn lao động, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội Phụ nữ tuyên truyền tổ chức học tập lý luận trị cho đoàn viên, hội viên - Giảng viên Trường Chính trị Tỉnh, Trung tâm BDCT cấp huyện, báo cáo viên, tuyên truyền viên tuyên truyền, giáo dục lý luận trị cho cán bộ, công chức, viên chức theo chức năng, nhiệm vụ * Đối tượng: Đối tượng giáo dục lý luận trị cán bộ, công chức, viên chức 1.2.2 Nội dung, chương trình Nội dung giáo dục lý luận trị bao gồm: - Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước; tình hình trị, thời nước, quốc tế - Giáo dục làm rõ chất, âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch chiến lược “diễn biến hòa bình”, "bạo loạn lật đổ" - Giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, lịch sử, truyền thống, sắc văn hóa dân tộc; lịch sử, truyền thống Đảng, địa phương - Giáo dục đạo đức cách mạng thời kỳ mới; chuẩn mực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, chức trách, nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ địa phương, đất nước - Giáo dục quyền lợi nghĩa vụ cán bộ, công chức, viên chức, tinh thần đoàn kết nội bộ, đoàn kết nhân dân, đoàn kết quốc tế; giáo dục tinh thần trách nhiệm người cán bộ, công chức, viên chức trước trước nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị Nội dung giáo dục LLCT phải gắn lý luận với thực tiễn Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán bộ, công chức, viên chức chủ yếu chương trình đào tạo sơ cấp, trung cấp, cao cấp LLCT; chương trình bồi dưỡng thi chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp, chương trình bồi dưỡng LLCT bản, chương trình bồi dưỡng chuyên đề, chương trình bồi dưỡng công tác đảng, đoàn thể,… Chương trình giáo dục LLCT sở cho việc thực quản lý hoạt động giáo dục LLCT Với nội dung, chương trình phù hợp, đáp ứng Kết luận chương Chương Luận văn giải vấn đề mang tính dẫn nhập (tính lí luận) làm sở nghiên cứu cho nội dung triển khai luận văn để nghiên cứu giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức Nghiên cứu góc độ lý luận giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức, Chương Luận văn giải vấn đề: Thứ nhất, tác giả nêu quan niệm lý luận, lý luận trị, giáo dục lý luận trị; khái niệm cán bộ, công chức, viên chức Thứ hai, xác định đặc điểm giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức Thứ ba, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức Thứ tư, đánh giá vai trò giáo dục LLCT cán bộ, công chức, viên chức Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TỈNH LAI CHÂU HIỆN NAY 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Lai Châu 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu * Đặc điểm tự nhiên: Lai Châu tỉnh biên giới phía Tây Bắc Tổ quốc chia tách thành lập vào năm 2004, có 08 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm thị xã Lai Châu huyện: Mường Tè, Sìn Hồ, Nậm Nhùn, Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên, Than Uyên; 108 đơn vị hành cấp xã, bao gồm: 96 xã, 05 phường 07 thị trấn (trong có 82 xã đặc biệt khó khăn, 23 xã biên giới) Dân số toàn tỉnh Lai Châu có 403,20 nghìn người, gồm 20 dân tộc sinh sống 10 * Đặc điểm kinh tế, xã hội: Sau chia tách thành lập, Lai Châu tỉnh miền núi khó khăn đặc biệt nước Tuy nhiên với tâm, ý trí tự lực, tự cường đội ngũ cán bộ, lực lượng vũ trang nhân dân dân tộc tỉnh với quan tâm lãnh đạo, đạo Bộ Chính trị, Chính phủ Bộ, ngành trung ương nhanh chóng khai thác tiềm năng, lợi để xây dựng, vào ổn định phát triển 2.1.2 Chất lượng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Lai Châu * Về số lượng: Số lượng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Lai Châu năm 2016 23 216 người Trong độ tuổi 31-40 chiếm 46%; độ tuổi

Ngày đăng: 29/05/2017, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan