2.1. Tổng quan về Tết cổ truyền Bun Pi May2.1.1. Một số quan niệm về tếtTết Bun Pi May là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong hệ thống lễ hội ngàu tết của Lào, mà phần lễ cũng như phần tết đều rất phong phú cả nội dung cũng như hình thức, mang một giá trị nhân văn sâu sắc và đậm đ à. Việc người dân Lào xác định Tết Cả đúng vào thời điểm kết thúc một năm cũ (tức là vào ngày 134 đối với năm thường hoặc ngày 144 đối với năm nhuận theo lịch dương của phương Tây), mở đầu một năm mới theo của người Lào, thời điểm kết thúc mùa màng, mọi người rảnh rỗi nghỉ ngơi vui chơi, thăm viếng lẫn nhau..., là một chu kỳ vận hành vũ trụ, đã phản ánh tinh thần hòa điệu giữa con người với thiên nhiên (ĐấtTrờiSinh vật), chữ BUN có nghĩa là lễ hội, chữ Pi May có nghĩa năm mới, là khởi điểm của năm mới. Đồng thời, Tết cũng là dịp để gia đình, họ hàng, làng xóm, người thân xa gần sum họp, đoàn tụ, thăm hỏi, cầu chúc nhau và tưởng nhớ tri ơn ông bà, tổ tiên.Xét ở góc độ mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, Tết do tiết (thời tiết) thuận theo sự vận hành của vũ trụ, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây, biểu hiện ở sự chu chuyển lần lượt các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông có một ý nghĩa đặc biệt đối với một xã hội mà nền kinh tế vẫn còn dựa vào nông nghiệp là chính. Theo tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ quan niệm Ơn trời mưa nắng phải thì, người nông dân còn cho đây là dịp để tưởng nhớ đến các vị thần linh có liên quan đến sự được, mất của mùa màng như thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời... người nông dân cũng không quên ơn những loài vật, cây cối đã giúp đỡ, nuôi sống họ, từ hạt lúa đến trâu bò, gia súc, gia cầm trong những ngày này.
CHƯƠNG TẾT BUN PI MAY VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NHÂN DÂN LÀO 2.1 Tổng quan Tết cổ truyền Bun Pi May 2.1.1 Một số quan niệm tết Tết Bun Pi May khâu quan trọng hệ thống lễ hội ngàu tết Lào, mà phần "lễ" phần "tết" phong phú nội dung hình thức, mang giá trị nhân văn sâu sắc đậm đà Việc người dân Lào xác định Tết Cả vào thời điểm kết thúc năm cũ (tức vào ngày 13/4 năm thường ngày 14/4 năm nhuận theo lịch dương phương Tây), mở đầu năm theo người Lào, thời điểm kết thúc mùa màng, người rảnh rỗi nghỉ ngơi vui chơi, thăm viếng lẫn , chu kỳ vận hành vũ trụ, phản ánh tinh thần hòa điệu người với thiên nhiên (Đất-Trời-Sinh vật), chữ BUN có nghĩa lễ hội, chữ Pi May có nghĩa năm mới, khởi điểm năm Đồng thời, Tết dịp để gia đình, họ hàng, làng xóm, người thân xa gần sum họp, đoàn tụ, thăm hỏi, cầu chúc tưởng nhớ tri ơn ông bà, tổ tiên Xét góc độ mối quan hệ người thiên nhiên, Tết - tiết (thời tiết) thuận theo vận hành vũ trụ, điểm giao thời năm cũ năm mới, chu kỳ vận hành đất trời, vạn vật cỏ cây, biểu chu chuyển mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông - có ý nghĩa đặc biệt xã hội mà kinh tế dựa vào nông nghiệp Theo tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ quan niệm "Ơn trời mưa nắng phải thì", người nông dân cho dịp để tưởng nhớ đến vị thần linh có liên quan đến được, mùa màng thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời người nông dân không quên ơn loài vật, cối giúp đỡ, nuôi sống họ, từ hạt lúa đến trâu bò, gia súc, gia cầm ngày Người Lào có tục năm Tết đến, dù làm nghề gì, nơi đâu, kể người xa xứ cách hàng ngàn kilômét, mong trở sum họp mái ấm gia đình ngày Tết, khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, nhìn lại nhà, giếng nước, mảnh sân nhà, nơi mà gót chân thời bé dại tung tăng sống lại với bao kỷ niệm đầy ắp yêu thương nơi cất tiếng chào đời "Về quê ăn Tết", khái niệm thông thường hay về, mà hành hương nơi cội nguồn, mảnh đất chôn cắt rốn Theo quan niệm người Lào, ngày Tết ngày đoàn tụ, đoàn viên, mối quan hệ họ hàng xóm láng giềng mở rộng, ràng buộc lẫn thành đạo lý chung cho xã hội : tình gia đình, tình thầy trò, bệnh với thầy thuốc, ông mai bà mối tác thành đôi lứa, bè bạn cố tri, nợ chủ nợ Tết dịp "tính sổ" hoạt động năm qua, liên hoan vui mừng chào đón năm với hy vọng tốt lành cho cá nhân cho cộng đồng Nhưng rõ nét không khí chuẩn bị Tết gia đình Bước vào nhà thời điểm này, nhận thấy không khí chuẩn bị Tết nhộn nhịp khẩn trương, từ việc mua sắm, may mặc đến việc trang trí nhà cửa, quét dọn, lau chùi nhà cửa sẽ, đón tiếp người thân xa Tết cổ truyền dân tộc xuất từ bao giờ, trở nên thiêng liêng, gắn bó tâm hồn, tình cảm người dân tộc Lào Đã có nhiều quan niệm Tết như: Sách Hôlasat Lào ( Chảo Phết Sạ Lát Rắt Tạ Nạ Vông Sa ) dịch chỉnh sửa tiếng Lào nhóm sinh viên chùa trung ương thực vào ngày 28/2/2007 cho khái niệm Tết Lào: Theo truyền thống cách hàng nghìn năm, Tết đến xuân về, người Lào lại tổ chức lễ hội té nước Trong lễ hội này, người dân Lào sáng sớm tắm rửa , trang điểm vuốt nước thơm mặc quần áo để chuẩn bị chùa làm phúc, bái cụ tổ tiên, nhà sư hoa, hương , nến Trong ngày Tết, vui chùa chiền họ tổ chức ngày Người ta cho nước thơm (nước ngâm từ loài hoa thơm) vào lọ, vào bình, vào xô, chậu… để tắm cho Phật, cho nhà sư Cầu mong năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, sống no đủ, đất nước bình, thịnh vượng Báo Đất nước Lào Chàn Phơi cho rằng: Bun Pi May Lào có nhiều tên gọi khác nhau: Bun Đườn Hả , Bun Sông Kan, Bun Hốt Nặm Từ “ Sông Kan” xuất phát từ tiếng Phạn với nghĩa lúc thời gian chuyển dịch, mặt trời từ khu vực kim ngưu vũ trụ “Bun Hốt Nặm” người đón mừng đức phật việc té nước vào để gột rửa hết buồn phiền đón năm Người Lào cho người té nhiều nước may mắn Còn “Bun Đườn Hả” có nghĩa Tết tổ chức vào tháng năm âm lịch Lào Mặc dù có nhiều tên gọi khác Tết Bun Pi May Lào tên gọi phổ biến thường dùng, Bun Pi May có ý nghĩa nhân dân Lào Sách văn hóa lối sống theo hít síp soong khoong sịp sí (Các lễ hội 12 tháng) Kị Đeng Phon Ka Sơm Súc cho rằng: Tết Bun Pi May lẽ hội tổ chức theo niềm tin sách Hôlasat cách tổ chức bị lẫn Hồi giáo Phật giáo, chuyện cổ tích bảy gái Kabinlaphom, bảy gái thay rước đầu (đầu Ka Bin La Phôm) Hàng năm đến tết cô rửa đầu cha đặt vào động Trong ngày Tết họ có nhiều hoạt động : tắm phật, té nước vào người cao tuổi nhằm tỏ lòng tôn kính, xây tháp cát, phóng sinh cá chim nhiều hoạt động Nhà sư Mạ Ha Vệt quan niệm Tết Lào sau: Đối với người Lào Tết Bun Pi May dịp có ý nghĩa quan trọng tâm thức dấu mốc thời gian để lắng lại, khoảng thời gian để thân nhìn nhận, sửa đổi lỗi lầm mà làm cho gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, xã hội chưa làm cho đất nước Đức phật dạy rằng: thời gian trôi không chờ đợi … 2.1.2 Lịch sử hình thành Tết cổ truyền Bun Pi May Tết thời khắc chuyển năm cũ năm mới, đánh dấu bước chuyển để người xem xét nhìn nhận lại làm năm cũ ddeerr nỗ lực, cố gắng sau Tết Đầu tiên Tết Lào tổ chức vào ngày tháng Một Tuy nhiên, thời điểm vào mùa đông, không thích hợp cho phong tục té nước nên ngày chuyển sang thời điểm nóng năm Đây thời gian ngày thường dài đêm, ngày dài đến 14 tiếng 24 phút Theo sử gia Lào, tổ tiên người Lào đến từ phía Nam Trung Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ nên lấy ngày, tháng, năm theo Ấn Độ Riêng Tết Lào lấy theo người Mon-Phama người Khơ me Người Ấn Độ coi trọng thời điểm ngày dài đêm gọi Watthanasan, có nghĩa "nhiều bóng râm" Khi mặt trời mọc phía Bắc bắt đầu mùa mưa, thuận lợi cho trồng trọt mùa khác năm Có nhiều quan niệm giải thích nguồn gốc Lễ hội té nước song hiểu đời lễ hội gắn với đời sống sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước, đồng thời, xuất phát từ truyền thuyết mang đậm màu sắc tôn giáo Theo quan niệm cư dân nông nghiệp, Lễ hội té nước xưa nhằm đưa tiễn mùa khô cầu mưa xuống Tục té nước đón năm có lẽ vốn phần nghi lễ phồn thực nhằm cầu mong mưa thuận gió hoà đem lại sinh sôi nảy nở cho vạn vật Phong tục té nước người Lào gắn với truyền thuyết đậm tinh thần nhân văn Truyện kể rằng: Thời xa xưa, từ trước Phật giáo đời Ngoài ra, Tết Lào xuất phát từ truyền thuyết đấu trí Thammabane Kabinlaphom ∗ Truyện cổ tích Tết Lào “Cuộc đấu trí Thammaban Kabinlaphom” Ngày xửa ngày xưa, làng có vợ chồng phú nông giàu có lại làng có ông nghiện rượu có hai cô gái xinh đẹp Một ngày ông nghiện rượu vào nhà phú nông gây phú nông hỏi: ông ông say rượu vào nhà làm gì? Với lại người giàu có ông ông lại dám chửi tôi? ông nghiện rượu đáp lại: ông giàu có thật ông con, người để kế thừa tài sản, ông chết tài sản mang theo được, có quý báu nghe thấy phú ông cảm thấy xấu hổ buồn bã cho số phận Rồi sau đó, ông phú nông cầu xin mặt trăng, mặt trời để ban cho đứa ba năm ông phú nông chưa có đến năm phú nông với người hầu gốc đa gần bờ sông, có nhiều loài chim quý Rồi sau phú ông bảo người hầu vo gạo bảy lần đồ, đổ xong mang lên bàn cúng, thổi kèn,thổi sáo múa cho thần linh nghe thấy lời cầu xin ban cho phú ông đứa thần linh thấy cảm thấy thương xót vô ông liền lên trời cầu xin cho ông phú nông đứa Từ đó, ông phú nông có đứa trai thật khôi ngô, tuấn tú đặt tên Thammaban Ông phú nông yêu thương, chiều chuông trai, xây cho trai nhà bảy tầng gần đa, có nhiều chim nên thammaban hiểu tiếng chim, thông minh người giải tất việc Thammabane thường khắp nơi để giúp đỡ người dân nên tiếng đành đồn theo gió đến tai Kabinlaphom, thần bầu trời người thông thái nên Kabinlaphom muốn thi tài với Thammabane Ông ta đặt ba câu hỏi để Thammabane trả lời vòng bảy ngày Thammabane trả lời Kabinlaphom phải dâng đầu ngược lại Ba câu hỏi là: Thần sắc người tập trung đâu vào buổi sáng? Thần sắc người tập trung đâu vào buổi chiều? Thần sắc người tập trung đâu vào buổi tối? Thammabane sức suy nghĩ không tìm đáp án khiến cho Thammabane ăn không ngon, ngủ không yên, sức tàn lực kiệt Thammabane nghĩ đầu “là người thông minh người, làm thứ mà người khác không làm thể làm được, phải bại tay người khác”,Thamabane cảm thấy xấu hổ Sáu ngày trôi qua,Thamabane tiếp tục tìm câu trả lời, mãi vào khu rừng mỏi mệt, anh nghỉ chân gốc cọ nghe hai vợ chồng đại bàng nói chuyện đầu Đại bàng vợ hỏi: “Ngày mai ăn đây?” Đại bàng chồng trả lời: “Đừng lo, đâu xa, ngày mai ăn thịt người làng Đại bàng vợ thắc mắc: lại ăn thịt người đây? Hay có chiến tranh ăn thịt? Đại bàng chồng: Không có chiến tranh đâu Nhưng ngày mai Kabinlaphom xuống chặt đầu Thammaban để ăn thịt Đại bàng vợ: Tại lại chặt đầu Thammanban làm gì? Đại bàng chồng: Thammaban không trả lời câu hỏi Kibalaphom Đại bàng vợ: Câu hỏi khó à? Mà Thammaban người thông minh không trả lời đườc? Đại bàng chồng: thực câu hỏi không khó đâu, Thammaban không học Đại bàng vợ: Thế anh có biết ba thần sắc của người đâu không? Đại bàng chồng: ồ! Ta biết chứ! Đại bàng vợ: anh biết kể cho em nghe Đại bàng chông: Thần sắc người vào buổi sáng tập trung khuôn mặt, buổi sáng người phải rửa mặt Thần sắc người vào buổi chiều tập trung ngực, người thường tắm vào buổi chiều Thần sắc người vào buổi tối tập trung tay chân, người thường rửa chân tay trước ngủ Nhờ nghe tiếng chim, Thammaban nghe rõ ba câu trả lời, Thammaban vui mừng khuôn siết Thời hạn hết Kabinlaphom xuống trần gian để nghe câu trả lời Thammaban Kabinlaphom vô sửng sốt tin nghe câu trả lời Thammaban Theo cam kết, Kabinlaphom phải chặt đầu Tuy nhiên, trước chặt đầu, Kabinlaphom dặn bảy cô gái giữ gìn đầu cẩn thận, đầu ông ta rơi xuống đất xảy hỏa hoạn, ném lên trời gây hạn hán ném xuống biển biển khô cạn Bảy gái Kabinlaphom đặt đầu cha đĩa vàng thờ động Khanthoumali, núi Phoukhaokailat Hàng năm, cô đến tưới nước, rửa đầu cha đặt trở lại vào động.” Tục té nước người Lào đó.Hình ảnh hạn hán, hỏa hoạn truyện dấu ấn đặc điểm khí hậu khô nóng, chi tiết cô gái dùng nước để tưới lên đầu vị thần Kabinlaphom thể nhận thức ”ngây thơ” người Lào xưa tầm quan trọng nước sống Với niềm tin vào giới đa thần, vạn vật hữu linh với trí tưởng tượng bay bổng, người Lào xưa lí giải tục té nước truyện kể vô độc đáo, hấp dẫn Dù tin vào giới đa thần chưa thể lí giải nguồn gốc nhiều tượng tự nhiên, xã hội song người xưa tin vào khả người Khẳng định ngợi ca người tinh thần nhân văn cao Thammaphala Vẻ đẹp nhân văn làm cho huyền thoại với tục té nước trường tồn với thời gian 2.1.3 Trình tự việc tổ chức tết năm Lào công tác chuẩn bị đón tết Trong thời gian gần đến tết năm mới, thầy sư, tiểu quét dọn quanh chùa chiền, tháp, nơi người dân, cán bộ, học sinh, sinh viên dộn dẹp nha cửa, quan, văn phòng trang trí lộng lẫy làm bật lên không khí ngày tết,mọi thứ đẹp đẽ người dân vui tươi phấn khởi Đối với đồ cúng bái người chuẩn bị nến,hoa,nước thơm để tưới(tắm) cho tượng phật,nhà sư,chú tiểu,bố mẹ,người cao tuổi cầu phúc từ họ,ngoài chuẩn bị quần áo,quà cápđẻ làm lễ tạ tội với ông bà cha mẹ,người cao tuổi,anh em,bạn bè chuẩn bị,nấu nướng để cúng bái nhà làm lễ cầu may buộc cổ tay theo truyền thống,người dân chuẩn bị cát để đắp thành tháp chuẩ bị đồ deer trang trí cho tháp cát như:xô chậu,hoa,nến 2.1.3.1 Lễ xám hối phật tử Khi vừa đến tháng người dân tập trung chùa để lấy tượng đức phật xuống đặt vào phòng tắm(phòng để vẩy nước chùa) tắm rửa cho đức phật để rửa trôi không tốt đẹp năm vừa qua.Khi người dân thầy chua tập trung đông đủ họ dùng hoa,nến,nước thơm đặt trước mặt người cầu nguyện để cầu xin may mắn linh thiêng dể bảo vệ cho người,sau họ tưới nước thơm lên tượng đức phật,mọi người tin nước để tưới lên đức phật nước linh thiêng,người dân mang nước dó tưới lên nhà đường xá,con cháu,mọi người,các vật đồ dùng để cầu cho tất may mắn 2.1.3.2 Ngày đầu tết năm (Van Xăng Khan Luông) Ngày đầu năm ngày 13 tháng 4,theo phong tục người Lào ngày khởi đầu sống sư thầy tiểu chùa đánh trống người dân mang hoa,nến,nước thơm tập trung chùa để tiến hành nghi lễ bái phật nhận điều răn đưa tượng đức phật từ bàn thờ phật vào để phòng chuẩn bị trước sau tưới nước thơm lên tượng đức phật,trước tưới nước lên đức phật người cầu cho babr thân gia đình bình yên tốt đẹp nhất,sau tưới nước lên tượng đức phật thầy sư,chú tiểu,mọi người,còn thiếu niên ngày đàu năm trở thành dịp té nước nô đùa đến buổi tối có 2.1.3.3 Ngày thứ (Van Xăng Khan Nau) Ngày thứ tết năm Lào ngày 14 15 tùy năm.Nếu năm có tháng có hai ngày thứ đầu năm (theo lịch phật giáo) người dân nghỉ ngày (13;14;15;16) thay ngày tháng ngày kết thúc mùa lạnh để bước vào mùa nóng(ở Lào có hai mùa mùa nóng mùa lạnh) Trong ngày thứ tết năm Lào từ Nau Van Xăng Khan Nau có nghĩa dừng lại thời gian băm cũ năm người dân thường bảo ngày để nghỉ ngơi,vui chơi tất người dừng tất công việc để vui chơi cho khuây khỏa mệt nhọc đón nhận ngày vui tươi Những nghi lễ ngày thứ bao gồm tưới nước cho đức phật người té nước với sỗ người thưc nghi lễ tạ lỗi tỏ lòng biết ơn với bố mẹ,thầy cô sau lễ đắp tháp cát bờ sông để tôn thờ đức phật Phalattanatay 2.1.3.4 Ngày thứ ba (Van Xăng Khan Khửn ) Ngày 16 ngày thứ năm ngày cuối tết năm mới.Trong ngày thứ vào lúc sáng người dân tập trung chùa để thực nghi thức bái phật nhận điều răn,khất thực dâng lễ vật cho thầy sư viên tịnh nhiều người phóng sinh cho vật như:chim,cá,cua,rùa,tôm,ốc với tưới nước cho tượng đúc phật chùa làm lễ buộc cổ tay cho thầy sư,chú tiểu sau đưa tượng đức phật trở lại chỗ cũ để thực nghi lễ ngày bình thường 2.1.4 Các phong tục ngày Tết 2.1.4.1 Buộc tay Có lẽ nhắc đến tết Lào, không nhắc đến lễ buộc cổ tay độc đáo nơi Lễ buộc tay phong tục có từ lâu đời, mang nét đẹp văn hóa tinh thần người dân xứ sở Triệu Voi Nghi lễ để cầu chúc an lành, bình yên cho người nhận lễ thắt chặt tình cảm hai bên Lễ buộc tay tiến hành vào dịp cứoi xin, dịp tiễn người xa trở lại nhà sau thời gian xa cách, tân gia, hay người bệnh khỏi ốm Và đặc biệt dịp lễ Tết Bun Pi May Phong tục đặc biệt dành cho bạn bè thân thiết với gia chủ quan hay tổ chức Lễ buộc tay chuẩn bị chu đáo, ban đầu gia chủ làm lâm lễ cho buổi lễ gọi mâm Khoẳn gồm có rượu, hoa, trứng, lợn, xôi nếp, nước trắng trang trí thành hình tháp đỉnh cắm nến vàng Theo phong tục truyền thống nơi đây, lễ buộc tay phải tiến hành nơi trang trọng nhà, thường phong khách Các nhà sư mời đến làm chủ lễ, nhiên thực tế thích tức nhà sư hoàn túc thầy cúng( tiếng Lào móphon) Bắt đầu vào buổi lễ, bên mâm Khoẳn, tất người tham dự xung quanh, người chủ lễ đối diện với người nhận lễ Chủ nhà buộc cho nguuời nhận lễ chiến khăn truyền thống người Lào( thông thường Lào có sư thầyhoặc vị sư buổi lễ) dùng khăn Su thầy kéo đầu từ mâm xuống để chao cho người ngồi sát quanh mâm, trao cho chủ nhà, trao cho vị khách nhận lễ Các sợi chị phải buộc vào mâm lễ đủ dài để người tham dự nắm Khi dùng, người tham dự dùng ngón bàn tay kép phần sợi phần lại cho người ngồi sau Cứ kéo dài hết sợi Lễ buộc tay dịp tết Bun Pi May mang nhiều ý nghĩa linh thiêng người đất nước Lào Buộc tay với quan niệm đem lại cho người thật nhiều sức khỏe, nhiều thành công sống, nhà nhà làm ăn phát đạt phát tài, chăm ngoan học giỏi, già đình hạnh phúc, sung túc năm Sau thực xong nghi lễ buộc tay người tổ chức ăn uống, vui chơi, múa điệu múa lăm vông té nước lên người để đem lại điều tốt đẹp cho 2.1.4.2 Làm mát nhà ( sút hươn ) Vào dịp tết Bun pi may, người theo phật giáo làm lễ mát, nhà gia chủ mời họ hàng, hàng xóm đến dự Thầy mo người điều hành buổi lễ để cầu xin thần linh cho gia đình xua đuổi điều không may năm cũ cầu xin điều tốt đẹp đến với gia đình năm Phong tục chuẩn bị chu đáo, bao gồm loại vật dụng nhà như: vải trắng, gạo, trứng, gà loại hoa nhà trồng tùy số nơi khác 2.1.4.3 Xây tháp cát Ngay từ xa xưa, dịp tết đến người dân Lào lại xây nên tháp cát để tỏ lòng thành kính, biết ơn tổ tiên Người dân bàn bạc trước sân chùa để xây tháp cát Tháp cát xây theo ông vua Patsenathikoson từ thời Phutthakan vua sống vào ngày mùa hè nắng nóng vua với người hầu nghỉ mát bờ sông Trong thời gian nghỉ ngơi vua thấy bãi cát trắng đẹp vua liền nghĩ xây tháp tốt ngồi chơi vô bổ Sau vua với người hầu bắt tay vào làm Xây xong vua ngạc nhiên đếm có 84000 tháp, vua không nghĩ xây nhiều tháp đến Vua vui mừng hỏi đức phật: “ xây tháp có ý nghĩa không?”, đức phật trả lời: “những có lòng thành xây tháp cát dù lớn hay nhỏ người sống người tôn kính giàu có Khi chết thản … nghe thấy vua vô hạnh phúc xây tháp cát Từ câu chuyện năm vào dịp tết người dân lào xây tháp cát để cầu tốt đẹp đến với thân gia đình Có hai cách để làm tháp cát Người ta xây bãi cát bên bờ sông cát đưa đến sân chùa trang trí trước dâng lên cho nhà sư để tỏ lòng thành kính, cát đắp thành núi cát nhỏ quanh gốc cổ thụ nơi sân chùa Ðỉnh núi cát, có cờ đuôi nheo, cờ phướn dải lụa có mầu sắc sặc sỡ Trên đỉnh sườn núi cát có hình như: trâu, gà, mặt trăng… Tùy thuộc vào văn hóa vùng ngũ sắc Tháp cát trang trí cờ, hoa, dây vải trắng vẩy nước thơm dâng cúng để cầu sức khỏe, hạnh phúc năm Trong dịp diễn lễ xây tháp cát, tất người nô nức tham gia xây tháp, người công việc, người nhiệm vụ Sau hoàn thành người vui chơi vui vẻ bên Trẻ em chạy vòng quanh núi cát, người lớn ngắm nhìn trò chuyện vui vẻ bên công trình nghệ thuật cầu nguyện sang năm có nhiều điều hạnh phúc hạt cát núi đến với người 2.1.4.4 Phóng sinh Lễ phóng sinh hoạt động thiếu dịp tết Bun Pi may hàng năm đến năm mới, việc té nước, tắm phật, buộc tay…Người Lào làm lễ phóng sinh vào ngày 16 năm bao gồm vật như: cá, cua, rùa, tôm, chim…Tùy theo niềm tin người nhằm mục đích vật mang điều rủi ro, điều không may mắn năm cũ đón điều tốt đẹp năm Đồng thời cung mang ý nhân văn sâu sắc phóng sinh gặp vật bị nạn, tay cứu thoát, nhìn thấy nhiều vật bị giết, bỏ tiền mua để cứu sống chúng, vật cần có tự người 2.1.4.5 Té nước Té nước hoạt động thiếu đáng chờ đợi dịp tết Bun Pi May, người Lào tin tét nước để gột rửa những điều không may, rủi rỏ, hênh xui năm cũ cuối treo theo dòng nước Mong muốn năm gặp hái nhiều lộc, nhiều may mắn Đồng thời người mở rộng lòng vị tha, biết tha thứ cho lỗi lầm nhau, động viên vượt qua khó khăn sống Lễ hội té nước bao gồm phần: Tắm cho phật Tắm Phật – nghi thức tưới nước thơm lên tượng Phật, hoạt động thiếu dịp Tết Bunpimai Lào Vào ngày này, chùa chiền trang hoàng cờ hoa rực rỡ Tượng Phật rước đặt sân để người dân thực nghi lễ tắm Phật Họ cung kính vẩy nước thơm lên tượng Nước dùng để tắm Phật phải nước sạch, thơm chuẩn bị kỹ, có bồ kết nướng, dầu thơm thả cánh hoa Dooc Khoun vàng óng ( loài hoa vàng duyên dáng nở rộ khắp nơi đất Lào dịp Bun Pi May ), đặc biệt nước tắm phật phải có màu vàng nghệ Gột rửa điều xấu xa, bệnh tật cầu chúc năm bạch mạnh khỏe, cầu năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, sống no đủ, đất nước bình, thịnh vượng Tắm cho người lớn tuổi Những người cao tuổi người có công ơn xây dựng bảo vệ làng bình yên, họ người dân tin tưởng để dạy bảo cho cháu nên người Họ dạy cho cháu cách sống cách làm người Vì vây, đến năm cháu làng buộc tay thành kính gội rửa cho người lớn để tỏ long biết ơn mong tha thứ cho lúc cháu vô tình làm họ buồn lòng Để tắm cho người lớn tuổi, cháu vái lạy ba lần, sau dùng nước thơm để lên tay cho người tuổi Tắm cho ông bà, cha mẹ Đến ngày tết cháu dù đâu làm phải trở để tắm cho ông bà cha mẹ, để thể lòng hiếu thảo công dưỡng dục ông bà, cha mẹ Cầu cho ông bà, cha mẹ có nhiều sức khỏe, song lâu trăm tuổi Đồng thời mong tha thứ cho lỗi lầm mà khiến cho họ buồn lòng Để tắm cho ông bà, cha mẹ nước dùng phải nước sạch, thơm chuẩn bị kỹ, có bồ kết nướng, dầu thơm thả cánh hoa Dooc Khoun vàng óng Kèm theo cháu tặng tiền vật khác vấy, áo… Tắm cho bạn bè Bạn bè té nước vào để chúc điều tốt đẹp đến với đối đối phương Họ không té nước vào người mà vào nhà cửa, đồ thờ cúng, súc vật công cụ sản xuất Mọi người tin nước giúp họ gột rửa điều xấu xa, bệnh tật cầu chúc năm mạnh khỏe, gặp nhiều điều may mắn bị ướt nhiều hạnh phúc nhiều Người té nước nhiều, áo quần ướt đẫm, sung sướng tin gặp nhiều may mắn năm, đồng thời minh chứng nhiều người yêu mến 2.1.5 Các lễ hội ngày tết 2.1.5.1.Lễ rước chúa xuân (nàng Xăng Khan) Khoảng hai đến ba trước đến tết Bun Pi May (tết năm Lào ), có thi chọn Nang Xăng Khan nhằm tìm người ưu tú đại diện để rước té nước cầu may Ban tổ chức chọn lựa người có phẩm chất tốt với ngoại hình ,sự hiểu biết,khả ứng xử.Và quan vẻ đẹp,tấm lòng nhân nụ cười tươi tắn dịu dàng người gái Lào, cô gái hội tụ đủ yếu tố ban tổ chưc đánh giá cao.Trong tuyển chọn chọn lấy bảy người gái đẹp nhất, người đánh giá cao trở thành người đẹp năm.Sau thi kết thúc,trong ngày ban tổ chức sửa sang trang trí phương tiện để rước Nang Xăng Khan,đặc biệt linh vật năm(họ dùng kiệu-phương tiện hình linh vật năm để rước nàng xăng khan) trang trí hoa hoa văn họa tiết.Để cho không khí lễ hội sôi động đến ngày hội rước Nang Xăng Khan quanh thành phố theo đường quy định.Trong lễ rước có mặt đông đủ bô lão,người lớn,thanh niên trẻ tham gia thành đoàn rước làm cho lễ hội vui tươi náo nhiệt khắp nẻo đường Còn Nang Xăng Khan ngự lưng phương tiện- linh vật sáu cô gái lại ngồi bên cạnh,họ rước té nước để tắm rửa đầu thần Kabilaphom, đồng thời để cầu may, để tôn thờ Thammaban Đối với lễ hội rước nang xăng khan vài địa phương có rước Pu Nhơ Nha Nhơ,múa Nàng Kẹo tất tiết mục có tỉnh Luangprabang,nơi tổ chức thành lễ hội lớn thủ đô Viêng Chăn có tiết mục rước Nang Xăng Khan việc tổ chức nhiều hay tiết mục phụ thuộc vào điêu kiện địa phương Mục đích lễ rước nang xăng khan sống nhân dân ấm no hạnh phúc,mưa thuận gió hòa điều quan trọng người tham gia lễ hội té nước vào tượng phật để cầu may tạo thích thú cho du khách.Do lễ rước nang xăng khan khởi đầu cho năm trở thành lễ hội truyền thống tổ chức năm Lào 2.1.5.2 Lễ hội bắn pháo cầu mưa (Bun Bang Fai ) Bun Bang Fai lễ hội truyền thống tổ chức thường niên dịp Tết Bun Pi May (tùy theo số nơi, đặc biệt tỉnh miền Bắc) để cầu cho năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu Người lào tin họ đốt trái pháo thăng thiên thật lớn lên trời thần linh nghe thấy lời cầu nguyện ban cho vụ mùa tươi tốt Vì vậy, lễ hội xem lễ hội cầu mưa Những tên lửa đa dạng kích thước kiểu dáng, đưa trưng bày thời gian lễ hội Người dân mặc trang phục truyền thống nhiều mầu sắc nhảy múa đoàn diễu hành Điềm bật lễ hội thi bắn pháo hóa làng Những pháo thăng thiên bắn lên Làng có pháo bay cao đẹp người chiến thắng Truyền thuyết kể lại Thần mưa Vasakan vị thần thích lửa nên cầu mưa người dân thường bắn pháo lên trời hoạt động dâng lửa đến cho Thần mưa đổi lại Thần mưa ban cho người dân mưa tươi mát bội mùa thu Chính vậy, lễ hội pháo thăng thiên hoạt động mang tính phồn thực, bày tỏ lòng biết ơn tới vị Thần mưa Vasakan ban tặng mưa cho người dân cày cấy, mùa màng bội thu, hướng tới sống tươi đẹp 2.1.6 Các ăn ngày lễ Tết Đối với quốc gia Châu Á, Tết đến lại dịp để gia đình sum họp, quây quần quanh bàn ăn ấm cúng Những ăn ngày Tết có chút khác so với ngày thường, ẩn chứa ý nghĩa sâu xa, mong muốn tốt đẹp cho gia đình, công việc Nhắc tới văn hóa ẩm thực quốc gia Châu Á không nhắc tới nét văn hóa ẩm thực Tết đặc trưng, riêng biệt Và ẩm thực Lào dịp lễ tết nét hấp dẫn khơi dậy vị giác người thích thú, ta không nhắc tới Lạp xôi nếp Món Lạp Lạp ăn truyền thống gần gũi nhất, thiếu ngày Tết lễ hội người Lào Người Lào cho ăn mang lại cho người may mắn, hạnh phúc sung túc “Lạp” tiếng Lào nghĩa may mắn, phúc lộc dồi Và tên gọi tiềm ẩn ý nghĩa lớn lao ăn đời sống ẩm thực người dân Lào Không có sắc màu rực rỡ giống xôi gấc Việt Nam, không cầu kỳ ăn truyền thống khác Lào, lạp giản dị nguyện ước bình an người dân nơi sống Thành phần, nguyên liệu chủ yếu để chế biến lạp thịt nạc băm nhỏ, thịt bò, thịt gà, vịt, thịt hươu, thịt lợn… Ðôi người ta làm lạp thịt hổ với tên Hổ lạp Thịt trộn với tim, gan bằm nhuyễn với rau bạc hà xắt nhỏ và loại gia vị nước cốt chanh, riềng, sả, thật nhiều ớt, đặc biệt, mà thính nếp làm giảm hương vị độc đáo Lạp pha trộn khéo léo chua, cay Cũng giống ăn khác đất nước Triệu Voi, lạp thiếu chút hương vị thơm cay thảo mộc Vài cọng ngò gai, húng lủi mơn mởn vừa hái mé vườn nhà điểm xuyết thêm nét xanh tươi mát, cho đĩa thịt nâu hồng hấp dẫn Món ăn thường người dân Lào ăn sống để cảm nhận đầy đủ hương vị đặc biệt Vị chua chanh, cay xè ớt, loại gia vị thảo mộc đặc biệt làm cho miếng thịt tai tái giữ tươi ngon roi rói Tuy nhiên, không quen ăn bạn mời thưởng thức lạp với phần thịt làm chín Lạp ăn dễ kết hợp, ăn kèm với xôi cơm lam mang đến vị ngon, thơm vừa miệng Hạt nếp Lào thong dài, trắng trong, đồ lên giữ nguyên hình dáng sắc lúc ban đầu Thế tưởng xôi khô, xôi cứng, nhón nắm đưa lên miệng thấy hết thơm dẻo quyện hòa với vị beo béo đặc trưng xôi nếp Lào mà tuyệt diệu Món xôi “đẩy đưa” với vị bùi ngậy đậm đà lạp không tuyệt Miếng lạp dậy vị tươi thịt, béo bùi tim, gan, chua cay đủ loại gia vị, thính nếp thơm quyện vào hỗn hợp làm giảm bớt ngấy ngán Hương vị tinh tế thảo mộc thêm kích thích vị giác người ăn Vị cay xè lạp dễ khiến người ăn lần đầu… giàn giụa nước mắt, hạt xôi nếp dẻo thơm mát cân lại vị giác kịp thời Cái ngon ăn bổ trợ cho vậy, đậm đà, lại tao Người Lào vốn quen ăn tay, nên bạn đừng ngại ngần nắm nắm xôi nếp từ giỏ tre xinh xắn thành “thìa” nho nhỏ, chấm miếng xôi vào đĩa lạp dùng tay thìa để lùa thức ăn vào miệng Theo văn hóa Lào lạp xem “linh hồn” người Lào năm Người ta tặng lạp thay lời chúc may mắn đầu năm Gia đình nhận nhiều hy vọng năm có nhiều tài lộc nên làm cẩn thận không ngon, người ta tin năm gặp xui xẻo Trong bữa tiệc lớn, vào dịp đặc biệt hay có khách sang trọng lạp ăn có mặt mang lại nhiều ý nghĩa cho người Người Lào quan niệm lạp ăn đòi hỏi chế biến công phu, cẩn thận, ngày tết mà làm không ngon tì năm gặp nhiều xui xẻo So với thịt nướng người Tác - ta hay bít tết Cerviche người Mexico, lạp người lào không phần hấp dẫn Xôi nếp Nhắc đến đặc sản hay giản dị ăn dân dã, người Lào tự hào coi gạo nếp, lạp ăn truyền thống, mang đến may mắn, thiếu sống ngày, đặc biệt ngày lễ Tết Trong ăn chế biến từ hạt gạo nếp thơm ngon trở thành ăn truyền thống người Lào, xôi nếp Vì Lào người ta chủ yếu ăn gạo nếp nên xôi ăn quanh năm người Lào, nhiên vào dịp lễ tết xôi thường làm cầu kì Người ta chọn hạt gạo nếp thơm ngon để dùng đồ xôi Khi ăn xôi, thành viên gia đình ăn từ thố chung dùng riêng người bát ăn bốc tay Người ăn nắm cơm thành viên nhỏ, sau dùng thìa để vét lùa thức ăn đĩa vào miệng, chấm vào nước chấm Cách ăn mộc mạc theo người dân Lào có cảm nhận hết hương thơm vị tự nhiên hạt gạo Xôi ăn kèm với thịt gà nướng hay cá kho riềng thêm rau bí, đọt bầu, đọt bí luộc chấm với loại mắm giống mắm nêm Việt Nam Ngày nay, người Lào chủ yếu nấu xôi chõ Dụng cụ dùng để nấu xôi nồi đồng chõ gỗ nhôm, có hình dáng bầu tròn Ninh đồng thiết kế phần đựng nước phía to thon nhô phía có vành đựng nước phần tiếp giáp đặt chõ xôi để nước bốc tập trung độ nóng hướng Phía chõ đặt phên nứa đan để đỡ không cho gạo rơi xuống Gạo nếp vo đổ vào chõ, đổ khoảng nửa nồi nước để cách không cho nước gần gạo tạo khoảng trống cho nước nồi sôi bốc lên chõ Rồi để sôi khoảng đến 1,5 tùy thuộc vào lượng gạo nấu Khi nấu lửa phải đun cháy để giữ nước nồi sôi bốc đều, xôi chín từ đáy chõ lên đến Sau nấu xong, người ta lại xới xôi bỏ rổ khác (cho có độ thoáng, xôi ráo, ngon, không bị ứ nước) Cái ngon đặc trưng hạt nếp Lào dẻo thơm Thoạt nhìn dĩa xôi thấy hạt gạo nếp nguyên hình dáng, dễ lầm tưởng xôi bị khô, cứng Tuy nhiên, ăn vào cảm nhận độ dẻo, có chút vị béo giống xôi có nước dừa hoàn toàn không phải! Cái ngon từ miếng xôi mềm, vị béo nếp tạo nên vị ngon đặc trưng xôi nếp Lào Có cảm giác chưa kịp nhai xôi rã miệng! Đặc biệt, nếp Lào nấu cơm rượu ngon không Hạt nếp tơi, rời mềm nguyên dáng vẻ ban đầu cho dù qua trình lên men Thêm nữa, lẫn vị cơm rượu có lẫn vị béo hạt nếp, khác hẳn với cơm rượu nấu nếp thường Ở Lào, xôi nếp thường dát lên tượng Phật tường tư gia để cúng cho vị thần cư ngụ