1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tục bó chân của người Trung Quốc trong Gót sen ba tấc Phùng Ký Tài

43 1,9K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 473,33 KB

Nội dung

Tục bó chân của phụ nữ Trung Quốc được nghiên cứu qua tác phẩm Gót sen ba tấc của Phùng Ký Tài là một đề tài hay và có giá trị. Trung Quốc là một trong những quốc gia không chỉ khổng lồ về diện tích mà còn khổng lồ về cả những giá trị văn hóa truyền thống. Bàn về văn hóa, phong tục Trung Quốc cũng đã có rất nhiều những tác phẩm văn học để lại ấn tượng sâu sắc. Ví như bàn về nghệ thuật uống trà của Trung Hoa, “thánh trà” Lục Vũ có tác phẩm Trà Kinh, đây được xem là cuốn bách khoa toàn thư về trà lâu đời nhất, từ đời nhà Đường. Mọi tập tục, văn hóa Trung Hoa đều được các tác giả trong nước ghi chép lại một cách vô cùng cẩn thận. Mỗi tác giả có một lối viết riêng, có người ghi lại tỉ mỉ, chi tiết, có người lại sáng tạo ra những câu chuyện đặc sắc để truyền tải tục lệ, nghi thức của đất nước cho hậu thế. Song, dù ở bất kì khía cạnh nào, nó cũng đều để lại cho người đọc những dấu ấn vô cùng sâu đậm về văn hóa Trung Hoa. Một trong những phong tục của người Trung Quốc nhận đươc nhiều sự quan tâm của các học giả và giới nghiên cứu, đó là tục bó chân. Tục lệ ấy có phải là một văn hóa đẹp hay là một tội ác? Đó vẫn luôn là một mối quan tâm đối với giới nghiên cứu Trung Quốc lẫn thế giới. Ngòi bút của Phùng Ký Tài qua tác phẩm Gót sen ba tấc sẽ giúp ta có một cái nhìn khách quan nhất, trọn vẹn nhất về tục lệ này, về cuộc sống, số phận của người phụ nữ thuộc thế hệ “gót sen vàng”. Có thể nói Phùng Ký Tài là nhà văn có ảnh hưởng không nhỏ đến nền văn học đương đại Trung Quốc. Tác phẩm Gót sen ba tấc của Phùng Ký Tài đã tái hiện một hủ tục tàn nhẫn của đất nước khổng lồ này. Đối với phụ nữ Trung Hoa xưa, có lẽ đây là môt trong những hủ tục ghê gớm và đau đớn nhất. Một tập tục trải dài hơn một ngàn năm cùng với bề dày của lịch sử giờ đây đã chấm dứt, nhưng những nỗi đau mà nó để lại vẫn còn đó. Để rồi, giờ đây khi nhắc lại người dân Trung Hoa lại cảm thấy đó là vết nhơ của dân tộc, đó là những năm tháng tăm tối của thời kì phong kiến. Với quan niệm về cái đẹp một cách lệch lạc và những chuẩn mực xã hội đặt ra cho một đôi chân bó, người phụ nữ buộc phải bó chân để “tồn tại”. Người ta ca tụng và tôn thờ đôi chân nhỏ bé của phụ nữ hơn tất cả mọi thứ trên đời. Văn hóa Trung Hoa chưa hề có một tục lệ nào lâu đời, tàn nhẫn và khốc liệt như thế. Nét văn hóa về tính dục kỳ quặc và có phần dị thường đã tạo ra sự tò mò, khiến mọi người luôn muốn tìm hiểu nó. Tất cả những điều đó đều được truyền tải dưới ngòi bút đầy “ma lực” và “thần kỳ” của Phùng Ký Tài, tạo thêm sự hưng phấn cho người đọc. Dựa trên cơ sở những bài viết, những nghiên cứu trước đó về hủ tục này, người viết muốn góp thêm tiếng nói của mình, mong muốn tìm hiểu sâu rộng hơn về tục lệ bó chân. Một tục lệ tuy đã cũ nhưng lại mang những ảnh hưởng rất lớn đến nhân dân Trung Hoa, đã tạo ra dấu ấn sâu đậm cho nền văn hóa ấy. Từ đó mang đến cho độc giả một cái nhìn chi tiết và cụ thể nhất về thế hệ phụ nữ với đôi chân “búp sen”.

1 MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trung Quốc quốc gia không khổng lồ diện tích mà khổng lồ giá trị văn hóa truyền thống Bàn văn hóa, phong tục Trung Quốc có nhiều tác phẩm văn học để lại ấn tượng sâu sắc Ví bàn nghệ thuật uống trà Trung Hoa, “thánh trà” Lục Vũ có tác phẩm Trà Kinh, xem bách khoa toàn thư trà lâu đời nhất, từ đời nhà Đường Mọi tập tục, văn hóa Trung Hoa tác giả nước ghi chép lại cách vô cẩn thận Mỗi tác giả có lối viết riêng, có người ghi lại tỉ mỉ, chi tiết, có người lại sáng tạo câu chuyện đặc sắc để truyền tải tục lệ, nghi thức đất nước cho hậu Song, dù khía cạnh nào, để lại cho người đọc dấu ấn vô sâu đậm văn hóa Trung Hoa Một phong tục người Trung Quốc nhận đươc nhiều quan tâm học giả giới nghiên cứu, tục bó chân Tục lệ có phải văn hóa đẹp tội ác? Đó mối quan tâm giới nghiên cứu Trung Quốc lẫn giới Ngòi bút Phùng Ký Tài qua tác phẩm Gót sen ba tấc giúp ta có nhìn khách quan nhất, trọn vẹn tục lệ này, sống, số phận người phụ nữ thuộc hệ “gót sen vàng” Có thể nói Phùng Ký Tài nhà văn có ảnh hưởng không nhỏ đến văn học đương đại Trung Quốc Tác phẩm Gót sen ba tấc Phùng Ký Tài tái hủ tục tàn nhẫn đất nước khổng lồ Đối với phụ nữ Trung Hoa xưa, có lẽ môt hủ tục ghê gớm đau đớn Một tập tục trải dài ngàn năm với bề dày lịch sử chấm dứt, nỗi đau mà để lại Để rồi, nhắc lại người dân Trung Hoa lại cảm thấy vết nhơ dân tộc, năm tháng tăm tối thời kì phong kiến Với quan niệm đẹp cách lệch lạc chuẩn mực xã hội đặt cho đôi chân bó, người phụ nữ buộc phải bó chân để “tồn tại” Người ta ca tụng tôn thờ đôi chân nhỏ bé phụ nữ tất thứ đời Văn hóa Trung Hoa chưa có tục lệ lâu đời, tàn nhẫn khốc liệt Nét văn hóa tính dục kỳ quặc có phần dị thường tạo tò mò, khiến người muốn tìm hiểu Tất điều truyền tải ngòi bút đầy “ma lực” “thần kỳ” Phùng Ký Tài, tạo thêm hưng phấn cho người đọc Dựa sở viết, nghiên cứu trước hủ tục này, người viết muốn góp thêm tiếng nói mình, mong muốn tìm hiểu sâu rộng tục lệ bó chân Một tục lệ cũ lại mang ảnh hưởng lớn đến nhân dân Trung Hoa, tạo dấu ấn sâu đậm cho văn hóa Từ mang đến cho độc giả nhìn chi tiết cụ thể hệ phụ nữ với đôi chân “búp sen” Sơ lược tình hình nghiên cứu Bó chân tập tục người Trung Quốc thịnh hành thời kỳ phong kiến Mặc dù tầng lớp phụ nữ xã hội Trung Hoa xưa ưa chuộng ngày nay, nhìn lại lịch sử, hầu hết người lên án tập tục Nghiên cứu đề tài tục bó chân người Trung Quốc thông qua tác phẩm Gót sen ba tấc Phùng Ký Tài, người viết nhận thấy Việt Nam thông tin đề tài phần lớn báo điện tử như: An Ninh Thủ Đô, Phụ nữ Today, Đời sống & Pháp luật, hay đoạn video ngắn đăng tải trang mạng xã hội facebook, youtube mà nước chưa có nghiên cứu cụ thể Một viết đề cập đến tác phẩm tục lệ này, viết “Nữ dịch giả Phạm Tú Châu: vang bóng thời gót sen ba tấc” (Trần Hoàng Thiên Kim) đăng ngày 30/9/2012 antgct.cand.com.vn Bài viết nói đến dịch giả Phạm Tú Châu cho biết tác phẩm thành công bà: “Nói đến bà, có lẽ, độc giả không đọc nhiều nhớ sách dịch Gót sen ba tấc (của Phùng Ký Tài), nói phong tục bó chân người Trung Hoa xưa, lại mang thông điệp mạnh mẽ, sâu sắc bí ẩn giấu lịch sử bàn chân nhỏ dài tấc, (chỉ dài điếu thuốc lá) Một sách dịch hay tặng thưởng văn học dịch năm 1998 dư âm lưu lại tận Cuốn sách giúp đưa tên tuổi nữ dịch giả Phạm Tú Châu trước biết trở thành tượng diễn đàn văn học dịch giúp bà sau trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.” Tục lệ bó chân nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm đến, đặc biệt quốc gia Trung Quốc Một số nhà nghiên cứu kể đến như: Gao Hong Xing, nghiên cứu sinh trường Đại học Phúc Đán, Thượng Hải dành thời gian để nghiên cứu vấn đề này, ông tác giả sách A history of footbinding Wang Ping với Aching for beauty: Footbinding in China Một tiểu thuyết nhà văn Jung Chan xuất nhiều quốc gia giới, nhiên lại bị cấm Trung Quốc, tác phẩm có nhắc hệ người bà với đôi bàn chân bị bó lúc hai tuổi, với nhan đề Wild swans: Three daughters of China Cùng số tác phẩm thuộc quốc gia khác đề cập đến vấn đề như: Dorothy Ko với Cinderella’s sister : A revisionist history of footbinding ; Every Step and Lotus: Shoes for Bound feet, Lisa See với Snow Flower and the Secret Fan Ngoài ra, số viết đăng tải trang báo trực tuyến nước như: The Atlantic, BBC News, The Guardian,… Nhìn lại lịch sử vấn đề, từ thành công mà tác phẩm mang lại cho Phùng Ký Tài dịch giả Phạm Tú Châu, nghiên cứu đầy giá trị học giả, viết người nước, người viết mong muốn tìm hiểu cụ thể vấn đề sở kế thừa người trước Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu kĩ tục lệ bó chân phụ nữ Trung Quốc thông qua tác phẩm - Nhận xét, đánh giá, đưa nhìn khách quan tục lệ - Tìm hay đẹp sáng tác Phùng Ký Tài 4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu lịch sử- xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tục lệ bó chân phụ nữ người Trung Hoa, với phạm vi nghiên cứu dựa tác phẩm Gót sen ba tấc Phùng Ký Tài tư liệu có liên quan đến đề tài Kết cấu đề tài Niên luận bao gồm phần: Phần dẫn nhập, phần nội dung, phần kết luận tài liệu tham khảo Trong phần nội dung phần Phần dẫn nhập: Đề cập đến lí người viết lại chọn đề tài này, tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề tác giả tác phẩm nước, giới hạn phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu bố cục đề tài Phần nội dung: gồm bốn chương Chương 1: Phùng Ký Tài Gót sen ba tấc Ở chương người viết khái quát tác giả Phùng Ký Tài, đời lẫn nghiệp ông Sau nói đến tác phẩm Gót sen ba tấc nội dung hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Chương 2: Tục bó chân phụ nữ Trung Quốc Giới thiệu tập tục bó chân người Trung Quốc, nguồn gốc, quy trình bó chân hình dáng, kích thước đôi bàn chân bó, thông qua tác phẩm Gót sen ba tấc Thấy tài Phùng Ký Tài miêu tả cách thức bó chân kiến thức “gót sen” Chương 3: Quan niệm chân bó “gót sen” người Trung Quốc Ở chương này, người viết nêu lên quan điểm thẩm mỹ đôi bàn chân bó người Trung Quốc, bao gồm chuẩn mực đẹp cảm hứng tình dục thể qua tác phẩm Gót sen ba tấc Chương 4: Sự chấm dứt tục bó chân Chương cho thấy thời kì lụi tàn nhà họ Đồng tác phẩm thời kì lụi tàn tục bó chân Bên cạnh nhắc đến nỗi đau đớn, ảnh hưởng tiêu cực mà bó chân gây cho phụ nữ Trung Quốc nói chung nhà họ Đồng nói riêng Kết luận: Tổng kết lại vấn đề từ chương đến chương 4, đưa nhận định đánh giá khách quan đề tài Tài liệu tham khảo: Trích dẫn tài liệu tiếng Việt tiếng Anh sử dụng trình nghiên cứu CHƯƠNG 1: PHÙNG KÝ TÀI VÀ GÓT SEN BA TẤC 1.1 Tác giả Phùng Ký Tài 1.1.1 Cuộc đời Phùng Ký Tài nhà văn tiếng Trung Quốc Ông sinh năm 1942 thành phố Thiên Tân, nguyên quán Ninh Ba, Chiết Giang, Trung Quốc Năm 1960, sau tốt nghiệp trung học phổ thông, bật với chiều cao mét chín mươi hai, ông đăng kí tham gia đội bóng chuyền Từ thuở nhỏ, ông yêu thích mỹ thuật, văn học, âm nhạc, Nên sau ông theo đường trở thành giáo viên dạy mĩ thuật, chuyên vẽ theo lối cổ Cũng khoảng thời gian ông tham gia công tác Hội Nghiên cứu hội họa Truyền thống Trung Quốc thuộc thành phố Thiên Tân Phùng Ký Tài dành quan tâm đặc biệt đến văn hóa, phong tục địa phương, mà sáng tác ông mang đậm dấu ấn văn hóa, sắc dân tộc Năm 1966, Mao Trạch Đông khởi xướng Cách mạng văn hóa Trung Quốc, tạo ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế, văn hóa, xã hội, Phùng Ký Tài nhân chứng sống đồng thời nhân vật bi kịch khủng khiếp Ông phải hứng chịu ảnh hưởng nặng nề từ cách mạng Cách mạng văn hóa khiến sống ông trở nên vất vả khó nhọc, ông phải chuyển đủ thứ nghề, làm đủ việc từ công nhân, nhân viên bán hàng dạy học, Cũng thời gian này, ông nhiều lần bị bắt bị đưa đấu tố Tuy nhiên, khó khăn không khiến ông lùi bước, ngược lại, động lực thúc đẩy ông không ngừng sáng tác, để nói lên thật, để đòi lại công cho dân chúng “Bao cảm xúc suy nghĩ dồn nén người khiến ông thấy xúc phải viết ông bí mật sáng tác ngày tháng đen tối đó, viết xong phải ống tre giấu kẽ tường, gạch.” [3; Tr.5] Năm 1978, Đại Cách mạng văn hóa kết thúc, Phùng Ký Tài trở lại thành phố, điều hành Phòng sáng tác Bình luận thuộc Cục Văn hóa Thiên Tân Đồng thời ông chủ biên tạp chí Văn học tự đàm tạp chí Nghệ thuật gia, Phó chủ tịch Trung ương Dân Tiến, Uỷ viên Mặt trận dân tộc toàn quốc, v.v 1.1.2 Sự nghiệp Sau năm 1977, Trung Quốc bước vào “thời kì văn học mới” với hệ nhà văn viết “cái mới”- thật, lên án xấu xa tồn dư Cách mạng văn hóa Phùng Ký Tài nhà văn đầu xu hướng ấy, năm tháng hàn, sống hòa nhập với quần chúng làm nên sáng tác ông Chứng kiến nỗi đau dân chúng điều “chướng tai gai mắt” ông phản ánh lại ngòi bút sâu cay Phùng Ký Tài viết văn từ ngày nông thôn tham gia Cách mạng văn hóa Trong khoảng thời gian sống Thiên Tân đến năm 1982, ông phục vụ cho số hiệp hội như: Hiệp hội Văn học, Liên đoàn văn học nghệ thuật Trung Quốc, Chủ tịch Hiệp hội Nhà văn Thiên Tân Cũng khoảng thời gian (1978 -1983), Cách mạng văn hóa kết thúc, ông liên tục sáng tác cho đời tác phẩm có giá trị Là nhà hoạt động văn hóa, ông muốn bảo tồn lưu giữ đẹp, ông viết nhiều văn hóa, phong tục Trung Quốc Phùng Ký Tài với mong muốn đem văn hóa Trung Quốc xa xưa đến với hệ sau này, nên tác phẩm ông hướng cội nguồn, gốc rễ dân tộc Có lẽ mà Phùng Ký Tài nhà văn tiêu biểu cho dòng “văn học tầm căn” “Văn học tầm căn” dòng văn học tìm với cội nguồn, gốc rễ dân tộc Đúng ý nghĩa nó, thông qua sáng tác mình, Phùng Ký Tài tìm với văn hóa Trung Quốc mà cụ thể văn hóa vùng đất Thiên Tân Ông lấy vùng đất Thiên Tân làm nguồn mạch xây dựng cảm hứng sáng tác cho Nếu Mạc Ngôn mệnh danh “vị hoàng đế khai phá trời đất làng Đông Bắc Cao Mật”1 Phùng Ký Tài nhà văn với sáng tác mang đậm “phong vị Thiên Tân” Cũng bao tác gia khác thuộc dòng “văn học tầm căn”, sáng tác, Phùng Ký Tài giữ lại “cái gốc, rễ” văn hóa, đồng thời thể quan niệm trước ngu muội dân tộc Ông dân tộc cần thay đổi, loại bỏ lạc hậu để phù hợp với biến thiên xã hội Bên cạnh đó, sáng tác ông mang đậm dấu ấn thực Ở lĩnh vực ông chọn cho lối viết riêng Đối với tác phẩm phản ánh thực ông thiên cách viết nghiêm túc, sâu sắc, chân thực, cảm động, để lại ấn tượng mạnh mẽ người đọc Những tác phẩm phản ánh thực liên quan đến Cách mạng văn hóa gây ý giới bạn đọc, kể đến : A! (1979, đạt giải Truyện vừa ưu tú toàn quốc 1977 – 1980), Chiếc tẩu thuốc khắc hoa (1979, đạt giải Truyện ngắn ưu tú toàn quốc 1978 – 1984), Con đường rẽ trải đầy hoa (1979), Người vợ cao anh chồng lùn (1982), Cảm tạ đời (đạt giải Truyện vừa ưu tú tạp chí Truyện vừa chọn lọc),… Ngoài ra, ông có số tác phẩm khác truyện vừa Trên tình yêu, Dấn mình, Trong mưa gió, Đèn thần,… truyện dài Nghĩa hòa quyền (viết chung với Lý Định Hưng, hoàn tất năm 1977) 1984 Phùng Ký Tài chọn cho hướng khác nghiệp văn học, ông “theo đường phê bình tính xấu dân tộc Lỗ Tấn làm” [3; Tr.6] Đánh dấu bước ngoặc chuyển đổi ông tác phẩm Roi thần (tác phẩm đời đạt giải Truyện vừa ưu tú toàn quốc năm 1984) Tiếp theo sau Gót sen ba tấc (1986), Âm dương bát quái (1988) Bộ ba tác phẩm coi “quái kì đàm” văn học Trung Quốc Ngoài ra, số tác phẩm khác như: Pháo nổ đôi loạt truyện ngắn Nhân vật phố phường Tuy không đạt giải thưởng lớn sáng tác ông gây ý từ phía độc giới phê bình Phần lớn tác phẩm Phùng Ký Tài dịch sang nhiều thứ tiếng khác như: Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga Bởi tác phẩm đặc sắc văn phong, cách dẫn truyện nhân vật sáng tác ông vô đặc biệt Ông dành nhiều quan tâm cho mảnh đất Thiên Tân, khoảng thời gian ông làm hiệp hội văn học, ông dành nhiều thời gian để bảo tồn di sản văn hóa nơi http://pda.vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-Mac-Ngon-Lang-que-la-bau-vat-cua-toi/40030110/105/ Nhân vật tác phẩm ông hầu hết người thuộc vùng đất Thiên Tân Một hành động cho thấy quan tâm đặc biệt ông dành cho mảnh đất quê hương năm 2003 ông người đề xuất chương trình bảo tồn di sản văn hóa toàn quốc, đồng thời ông bán tác phẩm nghệ thuật để gây quỹ ủng hộ chương trình Thông qua sáng tác ông, người đọc cảm thấy chút dư vị cổ xưa, truyền thống không phần mẻ, tân tiến mà Phùng ký Tài mang lại Đó yếu tố làm nên lạ văn chương ông Năm 1987, ông Trung tâm truyện ký Mĩ trao tặng huân chương Danh nhân giới năm Ông nhân vật nhắc đến Người trí thức tiếng giới Anh Nhân vật kiệt xuất giới Mĩ Hiện nay, ông trở lại sống với nghiệp giảng dạy mĩ thuật Ông coi văn chương nghề tay trái làm phong phú cho sống Có thể nói Phùng Ký Tài người toàn diện lĩnh vực Không nhà văn sâu sắc ông nhà hoạt động xã hội đầy tâm huyết Cõ lẽ mà không riêng người dân Trung Quốc ngưỡng mộ yêu quý ông mà tất yêu mến văn học cảm thấy khâm phục người 1.2 Tác phẩm Gót sen ba tấc 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác Gót sen ba tấc đăng vào năm 1986 tạp chí Thu Hoạch Tác phẩm nằm “bộ ba quái kì đàm” bao gồm: Roi thần (1984), Gót sen ba tấc (1986) Âm dương bát quái (1988) Đây tác phẩm thuộc đề tài phong tục văn hóa, lấy cảm hứng từ mảnh đất “ruột thịt” Thiên Tân Tác phẩm phản ánh phong tục “quái gở” bó chân người Trung Quốc Đây tác phẩm nhiều độc giả đón nhận vô yêu thích Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng giới Nhật, Mỹ, Đức, 1.2.2 Nội dung tác phẩm Gót sen ba tấc lấy bối cảnh mảnh đất Thiên Tân với nhân vật Qua Hương Liên, cô gái nhà nghèo có đôi bàn chân bó xinh đẹp Qua đó, cho thấy tập tục kì cục, tàn nhẫn, dã man người Trung Quốc thời Không để lại ấn tượng cho người đọc tên mà nội dung đặc sắc, tranh toàn cảnh xã hội Trung Quốc, qua vài nét bút ông vẽ xã hội cách đầy đủ Đó xã hội với tập tục kì lạ, xem bàn chân nhỏ đỉnh cao vẻ đẹp người gái Tác phẩm gồm mười sáu hồi, kể đời nàng Hương Liên từ nhỏ lúc chết Hương Liên mồ côi cha mẹ, từ nhỏ với bà ngoại Bà ngoại Hương Liên với kinh nghiệm với khéo léo biến đôi chân nàng thành “búp sen” nhỏ xinh Qua Hương Liên nhờ có đôi bàn chân gả vào nhà giàu, trở thành dâu trưởng dòng họ Đồng quyền quý Tưởng chừng cô có đời suôn sẻ chuyện bắt đầu Cô gái bước vào tranh giành quyền lực Dựa vào đôi bàn chân bó mình, nàng trở thành “báu vật”, mà nàng bị đố kị, ghen ghét, đặc biệt thím Hai Bạch Kim Bảo Hương Liên sinh cô gái nhỏ tên Liên Tâm Liên Tâm đến tuổi bó chân tích Hương Liên đau buồn Đồng Nhẫn An mất, Hương Liên trở thành trụ cột, tay quán xuyến việc Những năm cuối đời Thanh đầu thời Dân Quốc, người ta bắt đầu kêu gọi bỏ tục lệ bó chân, khuyến khích cởi vải bó để chân tự nhiên Từ đó, hình thành hai phái “Triền túc” (chân bó) “Thiên túc” (chân tự nhiên) Đứng đầu phái “Triền túc” Qua Hương Liên, đứng đầu phái “Thiên túc” Ngưu Tuấn Anh Cuộc tranh cãi gay gắt hai phái diễn họ định mở thi chân để phân định thắng thua Cuộc thi chân vừa bắt đầu Hương Liên liền ngất sau nhìn thấy gan bàn chân phải Tuấn Anh Không lâu sau bà qua đời Kết truyện cảnh Đào Nhi – người hầu Hương Liên, đến gặp Tuấn Anh nói cho cô biết cô Liên Tâm – gái Bảo Liên nữ sĩ Hương Liên 10 CHƯƠNG : TỤC BÓ CHÂN CỦA PHỤ NỮ TRUNG QUỐC 2.1 Nguồn gốc tục bó chân Kim liên tam thốn câu chuyện khô cứng văn hóa Trung Hoa, câu chuyện tình yêu ngào đó, mà câu chuyện viết cay đắng, tủi nhục người phụ nữ phong kiến Trung Quốc phải bó chân để làm thú vui cho bọn đàn ông “Gót sen vàng” tên mỹ miều dành cho người phụ nữ có đôi chân nhỏ nhắn tựa búp sen Tưởng chừng tên niềm kiêu hãnh, bên cạnh ẩn chứa nỗi đau mà có người phụ nữ bó chân thấu hiểu Phùng Ký Tài qua tác phẩm Gót sen ba tấc cho ta thấy quan niệm vẻ đẹp chuẩn mực phụ nữ Trung Quốc xưa, từ phản ánh hủ tục đáng không nên tồn Tập tục bắt nguồn từ quan điểm thẩm mĩ quái gở Vua chúa bạo tàn Đôi bàn chân người phụ nữ trở thành thú vui bọn đàn ông Họ biết ngắm nhìn đôi chân mà họ cho nét đẹp ủy mị người phụ nữ chưa lần nghĩ khổ người phụ nữ bị bó chân nhỏ lại ba tấc, nỗi đớn đau khôn tả tinh thần thể xác buộc phải làm cho đôi chân biến dạng Nói đến tục lệ này, thực chẳng biết rõ bắt đầu tự tồn Chỉ biết “từ thời Lý Hậu Chủ đến ngài Tuyên Thống trò bó chân đàn bà ngàn năm ” [3, Tr.153] Đối với xã hội Trung Quốc có nhiều cách lí giải đời tập tục Xuất xứ tục bó chân lưu truyền dân gian qua bao thời kì, lâu dần người ta lấy câu chuyện để lí giải cho nguyên nhân đời tục lệ Câu chuyện dân gian nhắc đến nhiều truyện Trụ Vương nàng Đắc Kỷ Khoảng ba ngàn năm trở trước, truyền thuyết kể Trụ Vương yêu nàng Đắc Kỷ cách mù quáng, không phân biệt đâu người, đâu yêu Đắc Kỷ với vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” tuyệt sắc giai nhân, tiếc thay nàng cáo thành tinh với chất gian ác, ma mãnh Đắc Kỷ với thân hình đẹp cách hoàn mỹ có đôi chân chân cáo Để che đậy đôi bàn chân hồ ly mình, nàng Đắc Kỷ phải dùng dải lụa dài để bó chúng lại Từ mà tục bó chân hình thành Một truyền thuyết khác lưu truyền dân gian truyện nàng Phi Yến với Hán Thành Đế Triệu Phi Yến mỹ nhân tiếng lịch sử Trung Quốc với dung mạo xinh đẹp tuyệt Phi Yến với thân hình uyển chuyển chim yến làm Hán Thành Đế say mê, ngày đêm sủng hạnh Để tăng thêm sức quyến rũ, nàng dải lụa quanh bàn chân cho gọn lại để nhảy múa Hán Thành Đế bị hút nhan sắc nàng với đôi chân nhỏ, nên gọi “kim liên tam thốn” (gót sen ba tấc) Cũng từ lệnh cho phi tần khác phải bó chân Triệu Phi Yến Đây xem câu chuyện nhiều người biết đến chấp nhận cho nguyên nhân hình thành nên tục bó chân Những câu chuyện nguồn gốc tục bó chân dân gian lưu truyền qua bao hệ Nhân vật hầu hết mỹ nhân Một câu chuyện tương tự Triệu Phi Yến, nàng mỹ nữ nhắc đến nàng Giáng 29 Trong trái tim người đàn ông hình bóng người phụ nữ mà có đôi chân nhỏ cô ta tồn Chẳng trách Đồng Nhẫn An nhìn thấy đôi chân Hương Liên lại nhớ đến người vợ cố Đôi chân với “phép bó mười bảy chữ, chữ đến nơi đến chốn” Hương Liên làm ông mê mẩn Đồng Nhẫn An đưa đôi giày vợ cho Hương Liên, dạy cô “tuyệt chiêu” gót sen Bấy nhiêu đủ để thấy ông mê say đôi chân : “Người ấn bên tay ngón vào hai ngón chân cô, hai ngón tay khác vòng sau gót, ngón tay lại khẽ xoa lòng bàn chân cô không thấy buồn, ngược lại thấy khoan khoái khôn tả Sau người đổi cách: ngón tay đặt mu bàn chân, ngón vòng xuống ép chặt lấy bốn ngón chân bị bẻ quặp vào lòng bàn chân, thả ra, thả ép chặt, thế, dường có cách thức hẳn hoi.” [3; Tr.195] Không riêng Đồng Nhẫn An hay Thiệu Vinh tất đàn ông Trung Quốc xưa mê “gót sen” cách kì lạ Trong dân gian Trung Quốc ca dao tình yêu, tình dục hát “điệp khúc” trường tồn chân bó “Người đẹp buồng gót sen bó Mừng rỡ anh chàng liền đến ngó: “Nương tử ơi, chân mà nhỏ! Tựa búp măng trời đông ló, Như bánh gói ngày đoan ngọ, Vừa ngào lại vừa thơm tho, Hương phật thủ tháng Sáu đem so, Đã xinh xinh lại nho nhỏ!” Người đẹp nghe xong mặt bừng đỏ: “Tham sắc mê hoa chàng phải gió! Đêm chàng thiếp lộn đầu ngủ, Gót sen để bên mũi Hỏi chàng thơm chừng đó, Muốn nếm, xin mời, măng nhú!” [3; Tr 217] Đôi chân nhỏ “măng nhú” đầy khêu gợi hòa quyện vẻ đẹp bên mùi “hương” kì lạ Nam nhân yêu chân bó có lẽ “thơm tho” mà họ cảm nhận qua tâm hồn Để khơi gợi tò mò nơi nam giới, “chăn gối”, người phụ nữ cố tình giấu đôi chân Điều làm nâng cao tính thần bí đôi chân nhỏ, kích thích hưng phấn người đàn ông “gặp gỡ tình dục” Nhưng ông chồng thường thích ngắm nhìn đôi chân trần việc phải nhìn chúng qua lớp vải bó loằng ngoằng Người đàn ông nâng niu, vuốt ve, ngửi đôi chân chí ngậm chúng miệng Một cảm hứng tình dục mẻ, đôi chân xem “trò chơi” tình dục cho nam nhân Và từ đó, họ có cách thức tình dục kì lạ, bệnh hoạn đôi chân, chẳng hạn uống nước người phụ nữ rửa chân hay đặt hạt đậu nhỏ vào khe ngón chân sau ăn chúng Chúng ta cảm 30 thấy ghê tởm với người đàn ông Trung Quốc lúc giờ, làm họ cảm thấy hứng thú ân vợ chồng Sự tiếp xúc quan sinh dục nam với bàn chân nhỏ tạo khoái cảm dễ chịu Những người phụ nữ có kinh nghiệm tình yêu, họ biết để kích thích hưng phấn người nam, liều thuốc tốt đôi bàn chân họ Việc đặt dương vật hai bàn chân tăng khả gợi dục, khiến người đàn ông say mê cô gái Nhiều người đàn ông tự thú nhận họ có ý nghĩ khiêu dâm vào đôi bàn chân nhỏ cô gái Bên cạnh đó, người ta thường nói hình ảnh “sen vàng” thường tượng trưng cho người nữ hình ảnh cá tượng trưng cho người nam Vậy nên tranh vẽ cảnh cá vàng với hoa sen đùa giỡn với tức ám cảnh nam nữ giao hoan Khi gọi bàn chân bó “sen vàng” nghĩa bàn chân phận sinh dục nữ chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Đôi bàn chân nhỏ bé xinh xinh với đôi giày bé xíu duyên dáng trở thành tâm điểm người phụ nữ, họ trở nên gợi cảm quyến rũ Khi bó chân, đôi chân nhỏ bé không đủ khỏe để nâng đỡ thể Vì vậy, việc lại với họ khó khăn cần có giúp đỡ, chí không phải bế lên cô “tiểu thư bế” tác phẩm Dáng người phụ nữ bó chân thường lắc lư, chao đảo, “cành liễu rũ trước gió” Tuy vậy, người Trung Quốc xưa lại cho lại nét quyến rũ họ Trong thơ Tiêu Trọng Khanh thê- Đệ Nhị đoạn có câu: “Tiêm tiêm tác tế Tinh diệu vô song” Nghĩa là: “Uyển chuyển bước Tinh tế khó bằng” Chứng tỏ dáng rón rén, nhẹ nhàng người phụ nữ xưa yêu thích ưa chuộng Đồng thời, người ta quan niệm với điệu lả lướt tìm cách giữ thăng để không ngã, vùng bắp đùi xương chậu phụ nữ trở nên chắn cách bất thường Khi bàn chân bị bó chặt, âm đạo hoạt động cách mạnh mẽ ân Người ta cho người phụ nữ có đôi bàn chân nhỏ nếp gấp âm thần kỳ diệu Những người kỹ nữ thường lấy đôi chân bó để quyến rũ thu hút nam nhân Đôi bàn chân nhỏ xem “đặc trưng tình dục thứ hai nhân tạo”, chiếm vị trí quan trọng chuyện tình dục giũa nam nữ Vì mà phụ nữ Trung Quốc chấp nhận đem đau đớn để đổi lấy đẹp lòng nam giới Bên cạnh việc bó chân nhỏ lại khiến người xưa tin người đàn bà với đôi bàn chân bé tí xíu rời khỏi nhà dễ dàng Họ chịu kiểm soát từ người chồng mình, người phụ nữ có hội quan hệ tình dục với người khác chồng mình.“Ngốc ngốc! Con gái bó chân cốt để không chạy được.” [3; Tr.172] Người phụ nữ làm công việc nặng cần đến chồng mình, điều tạo quyền uy cho 31 người nam giới, chứng tỏ sức mạnh khả tài giỏi họ, che chở bảo vệ cho người phụ nữ Không viết tính dục cách thô tục, lời văn, câu thơ nhẹ nhàng Phùng Ký Tài khiến người đọc cảm nhận quan trọng đôi chân tình yêu, tình dục Qua cách ông miêu tả Đồng Nhẫn An nâng niu đôi chân cô dâu vợ cho thấy “khao khát” Đồng Nhẫn An với đôi chân nhỏ Văn hóa người Trung Quốc coi trọng việc đụng chạm thể: “nam nữ thụ thụ bất thân”, mà hình ảnh người cha chồng lại sờ nắn đôi chân dâu thế, điều chứng tỏ sức hút “búp sen” khiến Đồng Nhẫn An mê muội mà quên phép tắc, đạo lí Chỉ câu văn ngắn ngủi miêu tả hành động Đồng Nhẫn An, Phùng Ký Tài phần tỏ rõ quan điểm, thái độ việc bó chân Bên cạnh đó, chi tiết Thiệu Vinh đòi xem chân Hương Liên, lúc đầu cô không đồng ý đánh trả, sau cô “bỗng nghĩ thuộc người ta đôi chân nhỏ người ta, nhà chủ dù ngu ngốc nhà chủ.” [3; Tr.194] Chi tiết thể yếu đuối, chấp nhận thua thiệt người phụ nữ xã hội nam quyền Dù không muốn chống cự mà phải chấp nhận để chiều lòng người đàn ông Tư tưởng tình dục cách lệch lạc ảnh hưởng đến quan điểm thẩm mỹ tình yêu Người Trung Quốc coi trọng đôi bàn chân nhỏ chuyện tình dục khiến người phụ nữ mải mê, mù quáng chạy theo họ, để phải đau đớn, tủi nhục Quan niệm trinh tiết lầm lạc, tạo biến dạng tâm lí tình dục, thần bí đôi bàn chân, từ gây ảnh hưởng nghiệm trọng, người phụ nữ phải chịu ràng buộc vô lí Đó truyền thống truyền từ mẹ sang con, đôi bàn chân bó gọn lại qua đôi giày nhỏ cách mà họ cố chịu đựng đau đớn để thu hút đàn ông Văn hóa tình dục kì lạ độc đáo từ đôi bàn chân người Trung Quốc mở giới với điều kì bí chất chứa đầy đau đớn 32 CHƯƠNG : SỰ CHẤM DỨT CỦA TỤC BÓ CHÂN 4.1 Nỗi đau phụ nữ Trung Quốc Tục ngữ Trung Quốc có câu: “Chân nhỏ đôi, nước mắt chum” Người gái phải nhiều nước mắt chí máu để có đôi chân nhỏ Đối với cô gái, ngày bó chân ngày cô nhớ ám ảnh suốt đời Những đau kéo dài mãi, “mê cung” không lối thoát, người gái chấp nhận bước vào không thoát Sau nay, dù có cố gắng cởi vải bó, đôi chân họ trở bình thường trước Mới bốn tuổi mà cô gái nhỏ phải chịu “cực hình” chân bó, nỗi đau sớm để bắt đầu Quá trình bó chân đau đớn, việc ngón chân bị gãy, việc lại cô gái kinh khủng, ban ngày người nhà đỡ cho lại, làm cho máu lưu thông, ban đêm dùng dây thít chặt lớp vải quấn vào chân, việc lại dựa vào đầu ngón chân Phùng Ký Tài nhà văn dám nói lên thật, tác phẩm ông tố cáo dã man, tàn bạo tập tục Đôi chân người phụ nữ biến dạng tiêu chuẩn vẻ đẹp kì lạ Phùng Ký Tài người đàn ông ông lại thấu hiểu nỗi đau mà người phụ nữ phải gánh chịu Mỗi lần đọc tác phẩm, lại thấy đau xót, cảm giác đôi bàn chân bị bó nhỏ lại “Gót sen vàng” thay đổi đời, tiêu chuẩn cho người đàn ông chọn vợ Chân to, người phụ nữ chẳng hạnh phúc Ngược lại bị cười chê, phải cố gắng giấu đi, để xấu xí không lộ Cái tiêu chuẩn nặng nề người ta phải bó chân cho dù phải chịu bao đau đớn, bong da, thối thịt Xây dựng hình ảnh cô gái Qua Hương Liên, tác giả lấy làm điển hình cho nhười phụ nữ xưa Bó chân điều mà người gái phải làm Mẹ bó chân cho con, đôi chân nhỏ, hạnh phúc sau lớn Những nỗi đau thể xác đó, đôi bàn chân dù có tháo vải bó trở vẹn toàn cũ Bó chân đâu dễ dàng, trình nỗi đau mà thấu hiểu “Gãy đốt chân thành nửa, rụng xương ngón chân hoàn thành’’, “đầu bốn ngón nhỏ mà không đứt không hình thành’’, “bàn chân nát bó kín vải vỡ mủ Mỗi lần thay vải bó, bà phải lôi tuột máu mủ với thịt thối’’ “Thịt có rữa, xương có gãy thay hình, đổi dạng ý muốn’’ Những câu văn thế, phần cho ta thấy đau đớn mà người phụ nữ bó chân phải chịu Ngay từ nhỏ phải bó chân, để đôi bàn chân kì lạ theo người phụ nữ suốt đời “Vết thương” lành, vết “sẹo” vĩnh viễn không đi, tục lệ bị hủy bỏ, di chứng chúng đó, người phụ nữ không cởi chân bó Những lời tâm từ người phụ nữ bị bó chân trích từ “Khi cô gái Trung Quốc, câu chuyện thu thập Joseph Rupp” ghi lại sau: “Đối với tôi, trải nghiệm vô xấu hổ Tôi cảm thấy không vui bắ buộc phải cởi đôi bàn chân bó Tôi vũ công biết bộ, chưa kể đến việc khiêu vũ, cởi bó chân Sau gỡ bỏ mảnh vải bó chân chân trở nên 33 đau đớn – điều thật khủng khiếp! Tôi có thời gian khó khăn để Tôi phải bò tay đầu gối, làm công việc ngày Sau hai năm bắt đầu bó chân lại, mặc kệ tất diễn xã hội Bởi điều thực đau đớn” ( Li Xiu- Ying) “Khi bắt đầu bó chân thực đau đớn đau khiến ngủ vào ban đêm Mặc dù, Nhiều cô gái phải chịu đựng Khi chịu đựng nỗi đau nữa, nới lỏng vải bó; Khi mẹ phát bà không tức giận hay la mắng Bà bó chân bà hiêu đau đến mức nào”(Su Lian-Qi) “Tôi sống sống hạnh phúc Tôi tự hào thuộc phần truyền thống Nhưng không muốn cháu gái phải nếm qua trải qua” Bó chân khó, cởi chân bó khó hơn, đôi chân “không duỗi thẳng được, oặt ẹo sưng sưng vịt bỏ nước lã mà luộc Đầu ngón chân cong quặp vào, nắn không ra, dưới, bên phải bên trái bị cọ sát phồng rộp lên, mu bàn chân sưng tấy, trông thật đáng thương” [3; Tr.369] Vào ngày mà tục lệ chấm dứt, nhà họ Đồng có người bắt đầu cởi chân bó vào ban đêm mẹ Đổng Thu Dung, Nguyệt Lan, Nguyệt Quế Nhưng đôi chân cởi kinh khủng bó nhiều, nên Nguyệt Quế liền lên: “Con hận đôi chân lắm” Quả không sai người ta nói rằng: “việc bó chân khó vượt ải Quỷ Môn”, nhắc đến sợ hãi, ám ảnh Cuộc đời Hương Liên đôi chân mà thay đổi, đôi chân mà đau khổ Để gái cô mang “một đôi chân trời sinh hoi”, Hương Liên liền giật cô sợ mình, Hương Liên thứ hai phải chịu nhục nhã “Vì đôi chân mà đời mẹ tan nát, mẹ không muốn tan nát mẹ Cũng mẹ nên bắt mà mẹ đưa chân con, với con.” [3; Tr.233] Vinh quang hay nhục nhã, Hương Liên trải qua đủ đến lượt Liên Tâm nên dừng lại Ngày bó chân, Liên Tâm liền tích, tất xếp Hương Liên Với sống mình, Hương Liên “nghĩ có ngày nhờ đôi chân nhỏ có không hai thiên hạ, cô giẫm nhà họ Đồng xuống chân, số cô có cho cô trả mối hận hay không mà thôi.” [3; Tr.242] Cuộc sống với toan tính hận thù đôi chân nhỏ ba tấc Bấy nhiêu sóng gió, người phụ nữ mong manh phải gồng gánh chịu hà cớ cô phải gieo rắc đau khổ vào lần Hương Liên nhận ra, ý thức thân phận mà cứu thoát đứa gái cô trước vòng vây “chuẩn mực” hà khắc Những luật lệ hoang đường đặt buộc phụ nữ phải bó chân kia: “Điều một, phụ nữ để chân tự nhiên phối bắt vào đồn Điều hai, đồn đặt phòng bó chân, sẵn có dụng cụ gọt chân tây vải bó 34 chân, tự nguyện bó chân sử dụng vải bó không tiền, ngoan cố không chịu bó, dùng dụng cụ gọt chân tây xén ngón chân Điều thứ ba, phàm vừa kêu khóc, vùa làm ồn, dây dưa kiếm chuyện không chịu bó, việc cưỡng chế bó chân ra, gái, đến ba năm không lấy chồng; đàn bà, từ hai đến năm năm không chung chăn gối với chồng, trái lệnh bị bắt giam vào nhà lao, theo kì hạn xử phạt mà cắt cử người chuyên canh gác.” [3; Tr.348] Nhưng điều đặt thật độc ác, nên Hương Liên tạo cảnh gái bị tích, để khỏi bị bó chân Hương Liên phụ nữ bị phụ thuộc, chí cô lại người cuối cố gìn giữ tập tục ấy, việc đẩy Liên Tâm xa cho thấy mâu thuẫn lớn Cô muốn trì tục bó chân lại không muốn gái bó chân, điều chứng tỏ tâm hồn cô âm thầm phản đối phủ nhận tập tục đó, sức mạnh truyền thống lớn buộc cô phải tiếp tục Suy cho cùng, Hương Liên dấu chấm hết cho hủ tục kéo dài hàng trăm năm Bên cạnh đau đớn người phụ nữ phải gánh chịu chân bó khiến sống họ trở nên vô khó khăn Họ gặp bất tiện lao động, sinh hoạt, điều làm cho họ ngày phụ thuộc vào nam giới Những người bó chân xa mà quanh quẩn nhà, khoảng cách xa mà họ từ ba đến năm dặm Bởi vậy, giới họ ngày thu hẹp, họ trở nên sống khép sợ hãi với nhữn điều bên Họ kiến thức, sống trở nên tăm tối khiến họ trở nên bảo thủ, cần chăm sóc che chở Chính bất tiện tạo lối độc đáo kiến trúc người Trung Quốc, nhà nhỏ thường xây dựng có tầng lầu đôi bàn chân nhỏ yếu làm cho họ leo lên bậc thang Mọi thứ xung quanh trở nên nhỏ bé, làng mạc nhỏ, đường hẹp người phụ nữ cần phải có chỗ vịn hay hỗ trợ Thử nghĩ xem đôi chân 20cm người bình thường, bó nhỏ lại cho “chỉ rộng lát dưa, nhọn góc bánh nếp ăn ngày tết mùng năm” [3; Tr.155] kinh khủng cỡ Đã có nhiều người phụ nữ phải bỏ mạng hành trình “làm đẹp” đầy chông gai Một điều mà người phụ nữ gặp phải bó chân nhiễm trùng Bởi cách làm thô sơ mà man rợ, đôi bàn chân không chăm sóc kĩ, bết thương mà nhiễm trùng chí gây hoại tử bàn chân Trước bó chân người ta cẩn thận cắt ngắn móng chân, nhiên sau môt thời gian, phần móng mọc dài đâm vào thịt, làm rửa thịt chí làm rụng ngón chân Cô gái bị tật nguyền suốt đời trình bó chân xảy vấn đề chết điều tránh khỏi Những đứa trẻ với sức đề kháng yếu bó chân sớm thường chết yểu không chịu hành hạ đau nhức Theo nhà nghiên cứu Đàm Đại Chính thời kì “số phụ nữ bị hy sinh nhiều vô kể, nhiều so với thời trước” nạn bó chân “gót sen” Khi trưởng thành đau tiếp tục dai dẳng, vào mùa lạnh đôi bàn chân thường ê ẩm tê dại Khi vấp ngã, người phụ nữ đứng dậy trọng lực dồn vào đôi chân đôi chân 35 lại yếu để nâng đỡ họ Nếu không cẩn thận vấp ngã họ gặp nguy gãy xương chậu cao so với người bình thường Khi bó chân để bàn chân dễ bó xiết chặt người ta rạch vết cắt sâu lòng bàn chân gây đau đớn Xương bàn chân bị bẻ gãy bó lớp vải đẫm máu, mủ dầy mùi hôi thối nỗi ám ảnh cụ Yan Guiru Cụ Yan Guiru ( 95 tuổi) nhân chứng cuối sót lại tục lệ kể lại điều kinh khủng mà cụ phải tải qua từ cụ bốn tuổi Người đàn bà nói nỗi đau mà chịu đựng chín mươi năm qua: “Tôi chí không dám đắp chăn lên đôi bàn chân mình, đau đớn bị đặt cục than nóng lên chân.” Là người may mắn sống sót qua tập tục có lẽ người phụ nữ không muốn cháu phải trải qua điều ghê gớm Các học giả ngày nhận định rằng: “Phụ nữ bó chân chứa máu nước mắt phụ nữ Trung Quốc cổ đại, biểu thị cho người thấy hèn kém, địa vị phục tùng, áp bức, giam cầm, coi thường phụ nữ Trung Quốc cổ đại, thể phu quyền nghiêm trọng tượng bất bình đẳng nam nữ Trung Quốc cổ đại” [2; Tr.778] Tục lệ bó chân để lại nỗi đau kinh khủng cho người phụ nữ, sinh mệnh đánh đổi đôi bàn chân nhỏ ba tấc Điều không đáng chút mà quãng thời gian tồn lại lâu Dorothy Ko - giáo sư lịch sử Barnard College New York, tác giả Cinderella's Sisters: A Revisionist history of Footbinding viết rằng: “Thật khó để thi vị hóa tục lệ mừng biến Nhưng điều đáng tiếc nằm chỗ người ta truyền thống tương đương với tục bó chân, với khả gây đau đớn hơn, song kết nối hệ mạnh mẽ vậy.” 4.2 Cuộc cách mạng “giải thoát” phụ nữ Khoảng thời gian tục lệ xuất hiện, thịnh hành thực chấm dứt phải ngàn năm Có lẽ, khoảng thời gian dài cho tục lệ đầy đau đớn man rợ Các hệ phụ nữ Trung Quốc phải chịu nhiều bất công, bất hạnh Sự chấm dứt “gót sen” tín hiệu đáng mừng, khép lại cánh cửa tăm tối, ngu dốt bảo thủ, “mở đường” cho việc đòi lại bình đẳng giới, bình đẳng giai cấp xã hội Trung Quốc xưa Quan niệm thẩm mỹ hàng loạt quy chuẩn đạo đức xã hội “gốc rễ già cỗi” ăn sâu vào tâm trí dân chúng Thật khó có để “diệt” rễ ấy, tách bó chúng khỏi sống họ Tuy nhiên, đến lúc tàn độc nên dừng lại Nhận thức ảnh hưởng nghiêm trọng di chứng để lại cho sức khỏe người phụ nữ, lệnh cấm 36 chân bắt đầu xuất Những diễn thuyết việc cởi bó chân nhiều người hưởng ứng, hàng loạt tờ “yết thị” lan truyền cách chóng mặt dân chúng: “Một tờ Bài ca khuyên cởi chân, tờ thứ hai Bài ca cởi chân, Nghiêm Tu biên soạn cho trường nữ thục gia đình từ năm trước, phố lớn có nhiều người biết hát Một tờ Lời dụ việc khuyên ngăn bó chân Tổng đốc Tứ Xuyên phát cho dân từ năm Quang Tự thứ hai mươi bảy triều Thanh, thấy từ lâu Còn sách nhỏ thứ mẻ, thiết thực lợi hại chết người, tên gọi Tranh khuyên cởi chân Tờ có có tranh, “Nguồn gốc tục bó chân”, “Kiểu chân nước”, “Nỗi khổ bó chân”, “Cái hại bó chân”, “Nghiệp chướng bó chân”, “Nguyên nên cởi chân”, “Cái lợi cởi chân”, “Các cách cởi chân”, “Niềm vui cởi chân”, v.v… có đến chục trang.” [3; Tr.344] Tất điều gây “chấn động” lớn cho Thiên Tân, người thi cởi chân bó Họ dần nhận văn minh điều vô lí mà thân họ hay người phụ nữ thuộc hệ trước phải chịu đựng Nhà họ Đồng xôn xao nhốn nháo hết lên, nhà có truyền thống chân nhỏ “tai ương” ập đến vậy, không lo, không nghĩ Nhưng sức mạnh “văn minh” khiến người phụ nữ dần thay đổi suy nghĩ Mẹ Đổng Thu Dung, Nguyệt Lan, Nguyệt Quế lút cởi chân bó vào ban đêm Rồi có “thuế bó chân”, “người chân ba tấc ngày phải nộp ba mươi tiền, dài thêm tấc giảm mười tiền, dài sáu tấc miễn nộp” [3; Tr.347] làm cho có chân bó núp nhà sợ hãi Những diễn thuyết Sở nghiên cứu phong tục mực phủ nhận tất chân bó Họ nói : “Mọi vật đời có thiên tính, sinh trưởng tự nhiên Nếu lớn nhiên không lớn nữa, lấy làm tiếc Nếu có kẻ lấy thừng thít chặt lại không cho lớn, tất mắng chửi người Thế mà chân bó lại, không cho lớn, cho chuyện bình thường? Cha mẹ mà chẳng thương yêu gái? Con gái ốm, đau, bố mẹ hoảng lên, bó chặt chân lại ngoại lệ? Phải nói bó chân khổ đau ốm nhiều Các bà, thím, mợ, cô chẳng nếm qua? Tôi không cần hình dung, không nỡ hình dung cảnh khổ Chẳng trách người nước bảo bậc làm cha làm mẹ người Trung Quốc có trái tim gấu, tim hổ, tim beo, tim sắt! Có người bảo chân to không dễ kiếm chồng, bó chân cốt làm thỏa mãn ý thích ông Đàn ông người, đàn bà người Vì chiều ý thích rỡn chơi đàn ông, chị em từ lúc bốn, năm tuổi sáng bó chân, tối bó chân, ngày bó, lúc chết phải bó Bó nên chạy không nổi, không nhanh, chim vịt đuổi không kịp Mùa hè hấp thối inh, mùa đông lạnh đến phát cước! Rồi gọt chai chân, khêu chai nhọn, khổ đến cực rồi! Từ ngày hôm nay, người chân nhỏ lấy làm vợ người suốt đời phòng không, tuyệt tự !” [3; Tr 348] 37 Bài diễn thuyết ông giám đốc họ Lục nghe thấy hay, thấy thấm thía Bó chân trái với tự nhiên nghịch lại tự nhiên gây hậu khó lường Chỉ “thú vui” bọn đàn ông mà người phụ nữ phải gồng chịu khổ thật không đáng chút Cha mẹ thương trăm vạn lần, mà phải chấp nhận nhìn đau đớn chí đón nhận chết tay, khác thủ giết chết Người lành lặn khỏe khoắn lại làm cho què quặt, tật nguyền chẳng khác nghịch lại ý trời mà đày đọa thân vào khổ ải “Thân thể da tóc nhận từ cha mẹ, chẳng dám làm tổn thương” mà đôi chân lại đem bó, lời Phùng Ký Tài nói tác phẩm “phản lại tổ tông” Bó chân với cởi chân hai phe đối lập nhau, hội “Thiên Túc” Ngưu Tuấn Anh đứng đầu hội “Triền túc” Hương Liên đứng đầu, tranh cãi gay gắt hai phe diễn Chân bé chê chân to, chân to chửi chân nhỏ “góc bánh thiu”, “móng giò thối”, “chó chê tiền” Cuộc thi chân diễn để khẳng định vẻ đẹp giữ bó chân chân không bó Để trì truyền thống gia đình Hương Liên thi chân để thể vẻ đẹp đôi chân bó Nhưng đôi chân kì dị đẹp đôi chân trần “da láng lụa, ngón chân đầu chim sẻ, vừa bóng, vừa láng, vừa nõn nà, vừa sống động, từ mu bàn chân đến gan bàn chân mềm mại cong cong, tất tự nhiên hoa lá, cá chim, muốn dáng có dáng đó, hình vốn để nguyên thế, muốn để trần trần, thích xem cho xem.” [3;Tr.392] Còn đôi chân nhỏ Hương Liên ngược lại, đau dám đem khoe hình dáng biến dạng kì quặc, đáng sợ “chả khác củ khoai môn nướng?” Với đôi bàn chân nhỏ bất cập mà mang lại Hương Liên phải người nắm rõ nhất, để làm tròn nhiệm vụ người con, người đứng đầu hội “Triền Túc” gười có đôi bàn chân bó đẹp Thiên Tân cô phải làm cách để níu giữ truyền thống Theo tiến sĩ Ko, bác sĩ phẫu thuật 46 tuổi người Hàn Quốc với niềm đam mê bàn chân nhỏ, tìm hiểu đưa kết luận với khoảng ngàn năm tồn có khoảng tỷ phụ nữ bó chân Đây số thật kinh khủng, tương đương với khoảng nửa dân số giới Tục lệ bó chân xuất “món ăn” tinh thần, sau trở thành “mốt” , điều tồi tệ thay phải biến lại lan rộng phát triển nét văn hóa đẹp thời gian dài Đã có nhiều lần, tục lệ bị cấm phải đến năm 1950 thực chấm dứt Một trình dài đầy khó khăn người ta cố chống lại truyền thống, hủy bỏ lạc hậu khai sáng văn minh • Vào năm 1664, Hoàng đế Khang Hy thuộc triều nhà Thanh (1644-1911) ban hành lệnh cấm bó chân Tuy nhiên, lệnh cấm không ủng hộ gặp nhiều phản đối gay gắt, cụ thể bốn năm sau lệnh cấm rút lại • Đến năm 1874, ủy ban thành lập Thượng Hải lãnh đạo linh mục người Anh Đây ủy ban lập nhằm chống lại tập tục Cùng năm đó, người phụ nữ thuộc Cơ Đốc giáo tuổi 60 vận động, kêu gọi người phản đối chấm dứt tập tục tàn ác 38 Những chiến dịch ủng hộ nhiệt tình Lương Khải Siêu Khang Hữu Vi • Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc (YWCA), thành lập vào cuối kỷ XIX, với mục tiêu ban đầu ngăn chặn tiếp tục việc bó chân • Năm 1902 Triều đình nhà Thanh tiếp tục tiến hành ban bố sắc lệnh cấm phụ nữ Trung Quốc bó chân, nhiên điều không nhân dân hưởng ứng • Năm 1912, triều đình nhà Thanh sụp đổ, chấm dứt 2000 năm phong kiến đất nước Trung Quốc Nhà nước cộng hòa tiếp tục ban hành lệnh cấm bó chân • Năm 1915, phủ Trung Quốc ban hành lệnh cấm bó chân với việc đưa lệnh phạt tiền cho người bó chân Nhưng số nơi bất chấp luật pháp, việc kêu gọi giữ gìn truyền thống tiếp tục thực hiện, bó chân diễn nhiều nơi • Năm 1950, tập tục thực chấm dứt, hệ không thực bó chân, nhờ vào hoàng loạt “chiến dịch” chống chân bó phủ Như thời kì tăm tối, kinh hoàng ám ảnh, “mùa xuân” tâm hồn người Trung Quốc hoàn toàn bị phá vỡ tục lệ xuất Để đến “cơn bão” chấm dứt, tàn dư đó, người bó chân cởi, hệ trước chịu bao mát Đó vết nhơ mà người ta hoàn toàn không muốn nhắc lại, tất người biết tồn tục bó chân, họ cố giấu thời kì dài người Trung Quốc chìm mê muội 39 KẾT LUẬN Phùng Ký Tài nhà văn can đảm, người ta viết phong tục Trung Quốc nhiều lại toàn nói đến hay đẹp, tự ca ngợi dân tộc Còn ông, ông sẵn sàng sai, dốt dân Trung Quốc Gót sen ba tấc tác phẩm viết tục lệ bó chân, viết số phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa với đôi bàn chân nhỏ ba tấc Tác phẩm giúp người đọc hiểu rõ đất nước Trung Quốc tưởng chừng tráng lệ thật chất bên mục nát suốt thiên niên kỉ dài đằng đẵng Người ta không rõ nguồn gốc “gót sen”, câu chuyện truyền thuyết dân gian truyền miệng Người ta đoán có từ đời Đường thịnh hành vào thời kì nhà Minh Mặc dù, tục lệ khong có nguồn gốc rõ ràng nhiều người hưởng ứng khiến thịnh hành thời gian dài Một ngàn năm người phụ nữ phải chết sống lại với Người ta bày vẽ đủ kiểu, đủ cách chân bó Cách thức bó chân đau đớn, nguy hiểm, lần bó lần đối mặt với tử thần Suốt đời người ta sống đôi chân, bó xong phải chăm sóc, chăm chút cho li tí Như chân đẹp, gọn Không thế, phải làm cho chân có hình dáng, có đẳng cấp Hình dáng chân bó nhiều không kẻ xiết, : gót sen củ ấu, gót sen cánh thoa, gót sen tinh đế, gót sen chụm đầu,… hàng loạt “chữ” miêu tả chân bó: ba chữ, sáu chữ, mười hai hay ba sáu chữ đủ Rồi dáng đôi giày nhỏ phụ nữ người ta trân quý Chân bó “công trình” công phu tạo nên tư tưởng thẩm mỹ quái gở Người ta chia “địa vị” cho đôi bàn chân: hạ đẳng, trung đẳng thượng đẳng Một xã hội, đặt đôi chân người phụ nữ lên tất cả, cô tiểu thư giàu có không cô gái nghèo có đôi chân nhỏ Trật tự xã hội bị đảo lộn, giàu nghèo, sang hèn định “ba tấc sen vàng” “Người ta bảo đôi chân bó nhỏ xíu ẩn giấu lịch sử Trung Quốc, câu thật sâu sắc! Bàn chân nhỏ dài chừng ba tấc, dài điếu thuốc tẹo, mà quanh năm, suốt đời vải bó kín mít, mùi bốc lên, nữa?” Đôi bàn chân nhỏ ẩn giấu văn hóa dân tộc Đó truyền thống truyền qua hệ phụ nữ nhà từ bà sang mẹ, từ mẹ sang gái, mà tiếp diễn truyền thống Đôi “gót sen” tượng trưng cho vẻ đẹp đức hạnh, ngoan hiền chí cho trinh tiết người phụ nữ Người ta đề cao đẹp đôi bàn chân lên khuôn mặt, dáng vóc hay học thức Vậy nên phụ nữ chẳng cần phải làm việc chăm chút cho đôi chân Quan niệm đẹp lệch lạc sai trái xã hội đẩy người phụ nữ xuống “đáy vực” Trong tình yêu lẫn tình dục, đôi bàn chân xem “ông tơ, bà nguyệt” dẫn người ta đến với Nhờ có chân bó mà thành vợ thành chồng, chân to đâu thèm ngó, chân bó có kẻ yêu Đôi bàn chân “chiêu thức” để thu hút nam nhân, có ý ghĩa lớn đời sống văn hóa tính dục người Trung Quốc Khi ân ái, đôi bàn chân giữ vị trí chủ đạo hết so với phận khác thể người nữ Quan niệm người Trung Quốc đôi chân bó có phần lập dị kì lạ, nhờ quan niệm mà tục lệ 40 phát triển nhanh chóng tầng lớp xã hội Những “vết thương” mà bó chân để lại có lẽ không lành Bó chân gây bao hiểm họa, nhiễm trùng, hoại tử chí chết Người phụ gặp nhiều bất lợi sống ính hoạt hàng ngày phải dựa dẫm vào người chồng Thời kì “hoàng kim” chân bó đến lúc phải chấm dứt Trong suốt ngàn năm nhiều chiếu lện đươc ban hành buộc phải cởi chân bó, nhiên tất nhận “làn sóng” phản ứng dội Mãi đến năm 1911, phủ Trung Quốc thức tuyên bố xóa bỏ tục lệ bó chân năm 1950 hoàn toàn chấm dứt Qua tác phẩm Gót sen ba tấc tác giả cho người đọc mở rộng tầm mắt biết thêm văn hóa Trung Hoa Những kiến thức chân bó tác giả thuật lại cách tỉ mỉ Làm để bó chân để có đôi chân đẹp tác giả thuật lại Đối với người dân Trung Hoa bó chân “gót sen” nghệ thuật độc đáo với nhiều kiểu chân, kèm với kiểu giày rực rỡ Bên cạnh hiểu tổn thương, mát mà cô gái Trung Quốc phải nhận Phùng Ký Tài mượn hình ảnh Hương Liên để nói lên suy nghĩ chân bó Không lần ta gặp tác phẩm tiếng nói phản ánh gay gắt củ ông bó chân: “đàn bà bó chân đồ chơi”, “đánh vẻ tự nhiên, thiết tha giả tạo”, “chân bó hôi thối”, “đàn bà bó chân yếu đuối”… Qua thấy cách nhìn nhận văn hóa ông, minh bạc xấu tốt, hay dở Loại bỏ lạc hậu để đất nước văn minh Nhân vật Hương Liên tác phẩm cô gái mạnh mẽ sắt đá, dù “nạn nhân” văn hóa, cô cố giữ lại truyền thống Người Tây vào Thiên Tân, khuyến khích ép buộc cởi chân bó Nhưng Hương Liên lại cố níu giữ truyền thống gia đình, kẻ ăn, người không nghe người ta tuyên truyền mà dao động Hương Liên người đại diện cho truyền thống phải chấp nhận thực tế lịch sử bó chân đến ngày diệt vong Hương Liên dấu gạch nối hai thời đại, bên xưa cũ bên mẻ Cô “vệt sáng” cuối văn hóa dân tộc ngày đầy biến động Qua Hương Liên Ngưu Tuấn Anh không người hai hệ mà người hai thời đại Sự thất bại Hương Liên thi chân, chứng tỏ điều văn hóa dân tộc cổ hủ phải cúi trước văn minh thời đại Tất Phùng Ký Tài khắc họa cách khéo léo qua nhân vật Hương Liên Tác phẩm Gót sen ba tấc ba “Quái kì đàm” để lại dấu ấn lòng độc giả nét văn hóa đặc sắc vùng đất Thiên Tân Bằng tài năng, tình yêu nước, Phùng Ký Tài làm tròn trách nhiệm nhà văn thuộc dòng “văn học tầm căn” Cội nguồn dân tộc tục lệ truyền thống lưu truyền đến hệ sau Đó thành công lớn ông sáng tác tác phẩm Hủ tục bó chân bị nhiều người phản đối song người Trung Quốc nét văn hóa đẹp Tục bó tồn ngàn năm Gót sen ba tấc tồn vĩnh giá trị nhân văn mà mang lại 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đường Đắc Dương chủ biên (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Đinh Thị Nhung (2012), Đặc điểm văn học tầm qua sáng tác Phùng Ký Tài ( Roi thần – Gót sen ba tấc – Âm dương bát quái), Luận văn thạc sĩ văn học Đại học sư phạm TPHCM Phùng Ký Tài (2006), Roi thần – Gót sen ba tấc – Âm dương bát quái, Phạm Tú Châu dịch giới thiệu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Website Tiếng Việt Bình Minh, “Những phụ nữ bó chân cuối Trung Quốc” 18/3/2015 (15/2/2017), http://vnexpress.net/photo/cuoc-song-do-day/nhung-phu-nu-bochan-cuoi-cung-o-trung-quoc-3159075.html? commentid=15055303&focus=reply Bảo Yến, “Vén bí ẩn tục bó chân phụ nữ Trung Quốc xưa?” 3/8/2016.(15/2/2017).http://www.phapluatplus.vn/ven-man-bi-an-tuc-bochan-o-phu-nu-trung-quoc-xua-d20273.html Hồng Đậu, “Chuyện chưa biết tục bó chân Trung Quốc” 29/1/2013 (15/2/2017),http://www.vtc.vn/chuyen-chua-biet-ve-tuc-bo-chan-o-trungquoc-d105337.html Hà Triệu, “Kinh hãi tục "bó chân gót sen" qua lời kể cụ bà 95 tuổi Trung Quốc’’, 12/12/2015.(15/2/2017), http://anninhthudo.vn/the-gioi/kinhhai-tuc-bo-chan-got-sen-qua-loi-ke-cua-cu-ba-95-tuoi-trungquoc/650047.antd Hoa Trần, “Rợn người với hình ảnh tục bó chân phụ nữ Trung Quốc”, 09/06/2014, (15/2/2017), http://soha.vn/the-gioi-do-day/ron-nguoi-voi-hinhanh-tuc-bo-chan-phu-nu-tai-trung-quoc-20140609134254264.htm Kiều Thoa, “Lý giải gây nhiều tranh cãi đằng sau tục lệ bó chân Trung Quốc xưa” 14/9/2015 (15/2/2017), http://kenh14.vn/kham-pha/lygiai-moi-gay-nhieu-tranh-cai-dang-sau-tuc-le-bo-chan-o-trung-quoc-xua20150913090339996.chn 10 Nam Phong, “Tục bó chân Trung Quốc cổ xưa: khuôn mẫu sai lệch hệ lụy xã hội” 9/1/2016 (15/2/2017), 42 http://khaiphong.net/showthread.php?5833-T%26%237909%3Bc-b%F3-ch %E2n-%26%237903%3B-Trung-Qu%26%237889%3Bc-c %26%237893%3B-x%26%23432%3Ba-m%26%237897%3Bt-khu%F4n-m %26%237851%3Bu-chu%26%237849%3Bn-m%26%237921%3Bc-sai-l %26%237879%3Bch-v%E0-nh%26%237919%3Bng-h%26%237879%3B-l %26%237909%3By-x%E3-h%26%237897%3Bi&p=23365 11 Nguyễn Duy Chính, “Ba tấc sen vàng”, (11/2/2017), http://lmvn.com/truyen/index.php? func=viewpost&id=NpzYa0RsUsHD05JC83Vd0DbGbrK7ROVf 12 Quốc Trung, “Tập “đập nát xương chân” bó thành “gót sen” thời xưa” , 8/2/2012 (15/2/2017) http://anninhthudo.vn/the-gioi/kinh-hai-tuc-bo-changot-sen-qua-loi-ke-cua-cu-ba-95-tuoi-trung-quoc/650047.antd 13 Skye, “"Bó chân gót sen": Khi giá sắc đẹp đôi chân rỉ máu biến dạng đời” 12/3/2017 (17/3/2017), http://kenh14.vn/bochan-got-sen-khi-cai-gia-cua-sac-dep-la-nhung-doi-chan-ri-mau-va-biendang-ca-doi-20170310163245531.chn 14 San San, “Những đôi chân bó gót sen kỳ lạ Trung Quốc” 08/07/2015 (15/2/2017),http://www.daikynguyenvn.com/doi-song/nhung-doi-chan-bogot-sen-ky-la-o-trung-quoc.html 15 Trần Trâm,“Sự thật khủng khiếp sau tục bó chân phụ nữ Trung Quốc” 23/10/2015.(13/2/2017)http://nld.com.vn/suc-khoe/su-that-khung-khiep-sautuc-bo-chan-cua-phu-nu-trung-quoc-2015102315013434.htm 16 Trần Hoàng Thiên Kim “Dịch giả Phạm Tú Châu vang bóng thời Gót sen ba tấc” 4/10/2012 (11/12/2016), http://giaitri.vnexpress.net/tintuc/sach/lang-van/dich-gia-pham-tu-chau-vang-bong-mot-thoi-got-sen-batac-2187371.html Website tiếng Anh 17 Ancient Standard "A Look at the History of Foot Binding." 22/12/2012 (15/2/2017), http://ancientstandard.com/2010/12/22/a-look-at-the-history-offoot-binding 18 “Broken soles: 10 centuries of foot-binding” 27/11/2013 (15/2/2017), http://www.globaltimes.cn/content/828149.shtml 43 19 Gillet, Kit "In China, foot binding slowly slips into history." Los Angeles Times 16/4/2012 (15/2/2017), http://articles.latimes.com/2012/apr/16/world/la-fg-china-bound-feet20120416 20 “In Your Shoes” (15/2/2017), http://www.mylearning.org/in-your-shoes/p4014/ 21 Jason Wordie, “All about sex: Real reason why Chinese women bound their feet and it wasn't for their pleasure”,4/12/2015, (15/2/2017), http://www.scmp.com/magazines/post-magazine/article/1854927/allabout-sex-real-reason-why-chinese-women-bound-their-feet 22 LOUISA LIM, “Painful Memories for China's Footbinding Survivor” (15/2/2017),http://www.npr.org/templates/story/story.php? storyId=8966942 23 Minnesota-China Connection "Chinese Footbinding: Broken Lotus." (15/2/2017), http://www.minnesotachina.com/Education/emCulture/emtFootbinding.h tm 24 “How Foot Binding Worked”(15/2/2017), http://people.howstuffworks.com/culture-traditions/cultural-traditions/footbinding.html 25 Ross, John "The Shoe Man." From "Formosan Odyssey: Taiwan Past and Present" (14/2/2017) http://www.romanization.com/books/formosan_odyssey/footbinding.htm l 26 “The Chinese trandition of footbinding”, (15/2/2017), https://www.mtholyoke.edu/courses/rschwart/hatlas/mhc_widerworld/chi na/foot_binding.html 27 "The Lotus Shoe." (15/2/2017), http://www.footwearhistory.com/lotus.shtml 28 Tiffany Marie Smith, “Footbinding”, 1/8/2014 (15/2/2017), https://www.britannica.com/science/footbinding ... phục người 1 .2 Tác phẩm Gót sen ba tấc 1 .2. 1 Hoàn cảnh sáng tác Gót sen ba tấc đăng vào năm 1986 tạp chí Thu Hoạch Tác phẩm nằm “bộ ba quái kì đàm” bao gồm: Roi thần (1984), Gót sen ba tấc (1986)... Phùng Ký Tài Gót sen ba tấc Ở chương người viết khái quát tác giả Phùng Ký Tài, đời lẫn nghiệp ông Sau nói đến tác phẩm Gót sen ba tấc nội dung hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Chương 2: Tục bó chân... xinh” “kim liên tam quý”, ba chữ nhân vật Ngưu Phượng Chương tác phẩm Gót sen ba tấc nhắc lại Lạp Ông Lý Ngư Nói dáng vẻ chân bó ba chữ có lẽ chưa đủ để miêu tả Kiểu gót sen “đẹp nhất” gồm bảy chữ:

Ngày đăng: 27/05/2017, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w