LÀ BÓNG HAY LÀ HÌNH

20 1.5K 5
LÀ BÓNG HAY LÀ HÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dostoevsky là một trong những nhà văn có ảnh hưởng lớn đến nền văn học Nga. Với những sáng tác mang đậm tính hiện thực, khai thác được chiều sâu tâm lí nhân vật cùng với hình tượng nhân vật mới lạ, Dostoevsky đã phá vỡ các ranh giới để trở thành một tiểu thuyết gia, nhà tư tưởng vĩ đại của nhân loại. Với những tác phẩm nổi tiếng như Tội ác và Hình phạt, Lũ người quỷ ám, Anh em nhà Karamazov… ông “đã tạo hình cho tất cả thế giới tinh thần của chúng ta” . Trong các sáng tác của mình, Dostoevsky đã phản ánh bộ mặt của xã hội thông qua các nhân vật, tình huống truyện. Mặc dù đề tài “con người nhỏ bé” đã được khai thác rất nhiều trước đó, song khi đến với Dostoevsky ta vẫn thấy nó rất lạ lẫm, đặc sắc. Tác giả đã sử dụng tính chất “song trùng” để xây dựng hình tượng nhân vật, khiến nó trở nên độc đáo và đầy nghệ thuật. Với ông, “song trùng” như là một thủ pháp quan trọng để khám phá tâm lí con người và phản ánh “hiện thực theo nghĩa cao nhất”. Những nhân vật trong sáng tác của Dostoevsky luôn là những con người mang tính lưỡng diện, hai mặt đối lập nhau gay gắt. Giới nghiên cứu gọi nhân vật trong các tác phẩm của ông là “nhân vật phân mảnh”. Thế giới nghệ thuật của Dostoevsky như một mê cung mà khi bước vào đó, chúng ta như bị lạc giữa những đam mê mạnh mẽ, những cảm xúc căng tràn, nơi những con người “quá khổ” đang bị cuộc đời giằng xé. Thế giới nhân vật của Dostoevsky không hề giản lược chút nào, lần đầu tiên trong văn học Nga người ta ngạc nhiên khi nhìn thấy những nhân vật mới mẻ như thế. Đó là nhân vật “song trùng”. The Double thông qua hình tượng nhân vật Golyadkin đã cho thấy được những con người nhỏ bé nơi đất nước này. Một phiên bản “song trùng” của Golyadkin xuất hiện đã tạo nên cái nhìn độc đáo và mới lạ cho tác phẩm. The Double được coi như sự đổi mới của Dostoevsky, đồng thời nó thường được đọc như là một phiên bản tâm lí xã hội. Có rất nhiều tranh luận xung quanh hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm này. Có thể đó là kết quả của những cơn động kinh kéo dài từ thửa nhỏ của Dostoevsky. Nhân vật chính Golyadkin có thể là hình ảnh của chính tác giả. The Double ra đời giống như kết quả của một quá trình đấu tranh tâm lí mà bản thân tác giả đã trải qua cùng với những bệnh nhân ở bệnh viện của cha mình thuở trước. Dù là với lí do sáng tác như thế nào thì The Double vẫn là một cuốn tiểu thuyết với những khám phá mới mẻ trong việc phân tích tâm lí nhân vật.

1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: DOSTOEVSKY VÀ THE DOUBLE 1.1 Khái quát Dostoesky 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp 1.2 Tác phẩm The Double 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 1.2.2 Nội dung tác phẩm 1.2.3 Ý nghĩa nhan đề CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG “CON NGƯỜI NHỎ BÉ” TRONG THE DOUBLE 2.1 Khái niệm “con người nhỏ bé” 2.2 Hình tượng “con người nhỏ bé” Golyadkin 2.3 Hình tượng “con người nhỏ bé” thể qua tính chất “song trùng” 11 2.3.1 Khái niệm “song trùng” 11 2.3.2 Tính chất “song trùng” làm bật chất “con người nhỏ bé” -Golyadkin 11 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRONG THE DOUBLE 15 3.1 Khái niệm tình truyện 15 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình The Double 15 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Dostoevsky nhà văn có ảnh hưởng lớn đến văn học Nga Với sáng tác mang đậm tính thực, khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật với hình tượng nhân vật lạ, Dostoevsky phá vỡ ranh giới để trở thành tiểu thuyết gia, nhà tư tưởng vĩ loại Với tác phẩm tiếng Tội ác Hình phạt, Lũ người quỷ ám, Anh em nhà Karamazov… ông “đã tạo hình cho tất giới tinh thần chúng ta” Trong sáng tác mình, Dostoevsky phản ánh mặt xã hội thông qua nhân vật, tình truyện Mặc dù đề tài “con người nhỏ bé” khai thác nhiều trước đó, song đến với Dostoevsky ta thấy lạ lẫm, đặc sắc Tác giả sử dụng tính chất “song trùng” để xây dựng hình tượng nhân vật, khiến trở nên độc đáo đầy nghệ thuật Với ông, “song trùng” thủ pháp quan trọng để khám phá tâm lí người phản ánh “hiện thực theo nghĩa cao nhất” Những nhân vật sáng tác Dostoevsky người mang tính lưỡng diện, hai mặt đối lập gay gắt Giới nghiên cứu gọi nhân vật tác phẩm ông “nhân vật phân mảnh” Thế giới nghệ thuật Dostoevsky mê cung mà bước vào đó, bị lạc đam mê mạnh mẽ, cảm xúc căng tràn, nơi người “quá khổ” bị đời giằng xé Thế giới nhân vật Dostoevsky không giản lược chút nào, lần văn học Nga người ta ngạc nhiên nhìn thấy nhân vật mẻ Đó nhân vật “song trùng” The Double thông qua hình tượng nhân vật Golyadkin cho thấy người nhỏ bé nơi đất nước Một phiên “song trùng” Golyadkin xuất tạo nên nhìn độc đáo lạ cho tác phẩm The Double coi đổi Dostoevsky, đồng thời thường đọc phiên tâm lí xã hội Có nhiều tranh luận xung quanh hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Có thể kết động kinh kéo dài từ nhỏ Dostoevsky Nhân vật Golyadkin hình ảnh tác giả The Double đời giống kết trình đấu tranh tâm lí mà thân tác giả trải qua với bệnh nhân bệnh viện cha thuở trước Dù với lí sáng tác The Double tiểu thuyết với khám phá mẻ việc phân tích tâm lí nhân vật 3 CHƯƠNG 1: DOSTOEVSKY VÀ THE DOUBLE 1.1 Khái quát Dostoesky 1.1.1 Cuộc đời Fyodor Mikhailovich Dostoyevsky (1821-1881) sinh gia đình quý tộc bị sa sút Cha ông bác sĩ quân y hưu, chuyên chữa bệnh cho người nghèo bệnh viện hoang tàn Từ nhỏ ông lớn lên nên nhiều bị ảnh hưởng, ông cảm thông cho số phận người nghèo khổ Năm 1837, mẹ Dostoevsky qua đời Sau không lâu cha ông đi, để lại cú sốc lớn Dostoevsky Chính điều ảnh hưởng đến sáng tác sau ông Dostoevsky bị mắc chứng động kinh, động kinh ông phải gánh chịu vào năm tuổi lại tái phát Từ trải nghiệm thân ông viết tiểu thuyết Thằng ngốc Tháng 12 năm 1860, Fyodor Dostoevsky trở kinh đô Sankt Peterburg, bắt tay vào xuất loạt tạp chí văn học Thời đại Kỷ nguyên với người anh trai Mikhail không thành công Số cuối bị hủy tường thuật Cuộc dậy tháng Giêng Ba Lan năm 1863 Sau đó, ông du lịch Châu Âu chìm sâu vào trầm uất bạc Chính điều khiến ông băn khoăn, trăn trở thái cực đối lập hữu thể người Với thời gian này, ông cho đời tác phẩm Con bạc giống kể đời Năm 1847, ông bị bắt, bị tù đày Xibia tham gia vào diễn đàn mà hội viên cảm thấy bất mãn với chế độ quân chủ Nga Những năm tháng tù khiến ông thay đổi tư tưởng tôn giáo trị Ông tỉnh ngộ tư tưởng “phương Tây”, định từ bỏ trào lưu triết học Tây Âu đương thời, thay vào công hiến sáng tác cho “giá trị Nga” truyền thống 1.1.2 Sự nghiệp Dotoevsky nhà viết truyện ngắn, nhà viết tiểu luận, nhà báo triết gia Tác phẩm văn học Dostoevsky khám phá tâm lý người khí trị, xã hội tinh thần có vấn đề kỷ 19 Nga Nhiều nhà phê bình văn học đánh giá ông nhà tâm lý học lớn văn học giới Dostoevsky hoàn thành tiểu thuyết mình, Poor Folk vào tháng năm 1845 Khoảng cuối năm 1845, Những kẻ bần hàn Ra đời, in dạng phần tập san Hiện đại, sách hoan nghênh 4 Không lâu sau đó, ông viết tiểu thuyết thứ hai tờ The Double , xuất tạp chí Notes of the Fatherland vào ngày 30 tháng năm 1846, trước xuất vào tháng hai Từ năm 1846 đến 1848, ông phát hành số truyện ngắn tạp chí Annals of the Fatherland, bao gồm Mr Prokharchin, The Landlady, A Weak Heart, White Nights Năm 1863, ông bị nợ nần chồng chất chơi cờ bạc Năm 1864 xuất Bút ký hầm Năm 1865, Dostoevsky bắt đầu viết Tội ác hình phạt, tác phẩm quan trọng ông Tội ác hình phạt đăng kỳ tờ báo Người đưa tin Nga Vì nhu cầu viết nhanh hơn, theo lời khuyên người bạn, ông định tuyển thư ký Đó Anna Grigorievna Snitkina, cô gái trẻ, 20 tuổi Năm 1867, Dostoevsky kết hôn với Anna du lịch châu Âu Thời gian ông sáng tác Thằng ngốc Trong hai năm 1871 1872, ông viết tác phẩm Lũ người quỷ ám Sức khỏe ông yếu sau năm lao tù miền Xibia, chứng bệnh động kinh thêm nặng thời gian ông mắc bệnh lao phổi, bệnh trở thành ung thư phổi Năm 1880, ông xuất Anh em nhà Karamazov Đó tiểu thuyết cuối xem lớn ông Với tác phẩm này, Dostoevsky toàn giới công nhận đại văn hào nước Nga 1.2 Tác phẩm The Double 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác Tiểu thuyết The Double Fyodor Dostoevsky xuất lần vào ngày 30 tháng Giêng năm 1846 Năm 1866 Dostoevsky sửa đổi tái tiểu thuyết Tác phẩm chuyển thể thành kịch tiếng Anh tên, vào 2003 chuyển thể thành phim với tham gia Jesse Eisenberg 1.2.2 Nội dung tác phẩm The Double xem tác phẩm đặc sắc nhà văn Dostoevsky vào kỉ XIX Câu chuyện xoay quanh nhân vật Golyadkin “bóng” Golyadkin vốn viên chức nhỏ với đồng lương ỏi, Golyadkin cố tỏ người quý tộc Cuộc sống Golyadkin chuỗi ngày chạy theo bóng giàu sang Tưởng chừng sống thế, chuyện bắt đầu thay đổi sống có xuất Golyadkin thứ hai Cả hai giống hệt ngoại hình, lại hoàn tòan trái ngược tính cách Nếu Golyakin thứ người sống khép kín, không thích giao thiệp với người xung quanh Golyadkin thứ hai hòa đồng vui tính Chính Golyadkin thứ hai người xung quanh yêu quý, kính trọng Golyadkin thứ bị người xa lánh 5 Kết thúc câu chuyện, Golyadkin bắt đầu nhìn thấy nhiều thân mình, anh bị chấn thương tâm lí đưa đến bện viện tâm thần bác sĩ Rutenspitz 1.2.3 Ý nghĩa nhan đề The Double chuyển ngữ hiểu “song trùng” hay “nhị nguyên” Ở dịch giả chọn nhan đề Là bóng hình để đặt cho tác phẩm Dostoevsky Nhan đề phần nói lên ý nghĩa tác phẩm, Goldyakin thứ hai “bóng” “hình”? Liệu có thực tồn hay Golyadkin tự tưởng tượng ? Tuy nhiên, dù xét khía cạnh nào, ta thấy tư tưởng mà Dostoevsky gửi gắm đến độc giả Sự tranh đấu hai Golyadkin tranh đấu “cái tôi” “cái ta” “Cái ta” xã hội với buộc định Con người muốn tồn xã hội phải tuân theo buộc, họ phải nịnh bợ, giả dối để có địa vị xã hội Chính Golyadkin cố gắng hoàn thiện mình, đấu tranh với “chính mình” Cũng qua đó, nhà văn Dostoevsky nói lên thực xã hội Nga lúc Con người rơi vào ảo tưởng, lạc lối, đánh chất thật mình, lạc lõng xã hội The Double dịch “nhị nguyên” có nghĩa người chứa đựng mặt đối lập: tốt-xấu, thiện-ác Golyadkin thế, người tồn người khác đối lập với thân Golyadkin, người tầm thường, nhỏ bé, địa vị xã hội khao khát trở thành viên chức cấp cao, có tiền tài, địa vị Và hình ảnh Golyadkin thứ hai mặt đối lập anh ta, tồn người Ở cách dịch “Song trùng” gần cách dịch “nhị nguyên”, “song trùng” tác phẩm ám tồn Golyadkin thứ hai, nhờ “song trùng” mà chất Goldyakin thứ bộc lộ 6 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG “CON NGƯỜI NHỎ BÉ” TRONG THE DOUBLE 2.1 Khái niệm “con người nhỏ bé” Hình tượng “con người nhỏ bé” đề tài tiêu biểu văn học thực Nga Đó kiểu nhân vật văn học thời đại chủ nghĩa thực Đặc biệt bối cảnh thành thị, hình tượng “con người nhỏ bé” trở nên vô hình Khi văn học mang tinh thần dân chủ, hình tượng thu hút quan tâm nhà văn Khái niệm “con người nhỏ bé” lần đưa vào phê bình văn học V.G.Belinsky, báo viết năm 1840 kịch “Đau khổ trí tuệ” A.Griboedov Hình ảnh “con người nhỏ bé” biểu tượng thực, vạch cách rõ ràng thực đến dung tục sống Đôi họ nhỏ bé từ thân hình, đến vị xã hội, chí tình cảm Những “con người nhỏ bé” có điểm chung tính cách, họ hiền lành, sống cam chịu, nhẫn nhục để người đọc luôn dành cho họ thương xót, cảm thông Tác giả khẳng định vị trí nhân vật, nhân phẩm bị vùi dập, lực bị chối bỏ, mong muốn điều tốt lành cho họ Dùng số phận riêng người để nói đến chung lịch sử, bối cảnh đất nước Nga thời điểm “Con người nhỏ bé” hình tượng vị trí thấp xã hội, bị tầng lớp thống trị coi thường, áp Họ xã hội công chức quèn, kẻ tiểu thị dân hay chí quý tộc nghèo Mà riêng nhân vật, tác giả lột tả khổ, thương tâm người, hoàn cảnh riêng Đặc biệt bối cảnh thành thị, hình tượng “con người nhỏ bé” trở nên vô hình Con người nhỏ bé biểu tượng cho thấp hèn, luôn sợ hãi, phụ thuộc trước tầng lớp cao Những người sông không mơ ước mơ ước bị vùi lấp Gần họ quyền mưu cầu quyền hạnh phúc Chẳng hạn, hình tượng “con người nhỏ bé” qua người coi trạm già Xamxon tác phẩm Người coi trạm Pushkin thể cách thành công Là người mang công việc bị xã hội coi tầm thường, thuộc tầng lớp Dù ông có cố gắng công việc giúp đỡ người khác lòng tốt không thông cảm biết ơn Ngược lại ông nơi để người ta trút bực dọc, bị phỉ bang, coi khinh Bên cạnh sống buồn tẻ nhà nghèo nàn, vợ ông sớm đứa gái ông thương yêu khinh rẻ ông bỏ Ông sống đời không niềm tin, không hy vọng tình thương 7 Một hình tượng “con người nhỏ bé” khác xuất tác phẩm Chiếc áo khoác Gogol thông qua nhân vật Akaki Ở nhân vật này, Gogol xuất sắc xây dựng hình tượng người sống sống lầm lũi, đời phụ thuộc vào áo khoác Đây dường tiếp nối thành công, có bước đột phá so với hình tượng nhân vật Xamxon Đó người tầm thường, từ cam chịu đến phản kháng lại áp mà guồng máy chế độ xã hội thực đè nặng lên số phận họ Sự đột phá tác phẩm nhân vật Akaki dám chống lại bất công, phá bỏ cam chịu, bất lực trước số hình ảnh “bóng ma” cuối tác phẩm Điều thể phẫn nộ lòng khao khát trả thù người chịu áp 2.2 Hình tượng “con người nhỏ bé” Golyadkin “Con người nhỏ bé” hình tượng văn học tiêu biểu văn học thực Nga kỉ XIX Tác phẩm The Double thể hình tượng cách rõ nét sâu đậm thông qua nhân vật Golyadkin Golyadkin người chạy theo bóng giàu sang, hào nhoáng bên ngoài, tự biến thành nô lệ vật chất Anh ta tự tạo cho vỏ bọc hoàng nhoáng, chứng tỏ người giàu có Golyadkin thường xuyên ghé thăm cửa hàng sang trọng, đặt mua hàng đắt tiền lặng lẽ hủy bỏ “Chàng đến cửa hiệu bán vật dụng vàng bạc Trông chàng rõ người bận rộn ghê lắm, hai tay đầy tiền Sau trả giá thật hăng, chàng lòng mua đồ ăn đồ trà với giá 1.500 roubles, nói với chủ hiệu để lại cho chàng hộp xì-gà thứ thiệt đồ cạo râu bạc với giá Chàng hỏi giá hàng đẹp tiện dụng khác, chấm dứt lời hứa chắn trở lại ngày hôm sau, hay sai người đến mang đồ Chàng ghi địa cửa hiệu, yêu cầu số tiền đặt cọc nhỏ, chàng lại hứa mua cần.” “Cuối chàng dừng lại cửa hiệu bán đồ phụ nữ, thế, sau chọn lựa lòng giá cả, Golyadkin lại hứa đến, ghi địa Và hỏi tiền cọc chàng lại bảo lúc cần đến lấy hàng Chàng viếng nhiều cửa hiệu nữa, nơi chàng hỏi giá, mặc có lâu, vào nhiều bận Tóm tắt, chàng làm chuyện kỳ quái Từ khu Gostiny Dvor chàng đến nơi bán đồ gỗ có tiếng khác chọn đồ đạc trang hoàng cho nhà sáu phòng, ngắm nghía bàn trang điểm phụ nữ kiểu nhất, hứa đặt tiền cọc mang Rồi lại dừng chỗ khác, hỏi giá, mặc cả, thứ chàng cần hết được.” [1;Tr.16] Cuộc sống với tiền bạc giả tạo khiến Golyadkin cảm thấy hạnh phúc, với “giàu có” vậy, Golyadkin nghĩ kính trọng thay bị xã hội khinh thường Đó cách cố gắng hòa nhập với xã hội, túi tiền rủng rỉnh giúp Golyadkin tự tin hơn, “chàng ghé chỗ đổi tiền đổi mớ tiền lớn lấy tiền nhỏ, dầu có chịu lỗ chút, túi tiền chàng lại đầy ắp lên chàng thấy sung sướng vô ngần.” [1;Tr.32] Golyadkin sung sướng lòng với sống thực thế, nhiều tiền mà mua sống quý tộc “Kết buổi sáng mua hàng đôi găng tay lọ nước hoa khoảng rouble rưỡi.”[1;Tr.32] Những hành động kì lạ Golyadkin cho thấy bị chi phối trước xã hội mà tiền bạc giả dối lên Có lẽ, xã hội Nga không tồn Golyadkin mà nhiều “bản sao” anh Golyakin người bị xã hội coi thường, khinh rẻ áp Anh ta viên chức nghèo với tính cách biệt lập Golyadkin không thích tụ tập với đồng nghiệp sở cho họ tán phét chủ yếu nói xấu nhau, không thích giao lưu xã giao cho điều không cần thiết Anh ta tự nhủ với thân mình“đừng làm phiền tôi, không làm phiền bạn” “đừng làm phiền tôi không làm phiền bạn” [1;Tr.74] Anh ta tự tin âm mưu xấu xa cả, thẳng, cương trực, ý ám hại Đối với người xung quanh, Golyadkin nghĩ họ xấu xa, không thẳng ngu si Tuy nhiên, suy nghĩ khiến cho Golyadkin ngày tách biệt với xã hội Khi nghe lời khuyên bác sĩ Christian Ivanovich Rutenspitz, Golyadkin nghĩ “Lão bác sĩ lão ngu” “Quá sức ngu Có thể lão chữa bịnh giỏi điều không giúp lão khỏi ngu khúc gỗ mục” [1;Tr.30] Điều cho thấy Golyadkin tự phụ khinh thường người khác ngược lại Golyadkin người bị khinh thường coi rẻ xã hội Khi ăn bữa tối nhà nghị viên Olsufy Ivanovich, Golyadkin bị loại khỏi danh sách khách mời bị tống khỏi nhà Kể Golyadkin thứ hai xuất hiện, Golyakin thứ thay chống lại “bản sao” việc “nhẹ nhàng”, lại cảnh cáo Golyadkin thứ hai, chí đe dọa dùng đến súng Chính hành động khiến Golyadkin bị người khác coi thường trở nên “nhỏ bé” xã hội Golyadkin muốn nhảy với ông nghị viên cô Klara Olsufievna lại bị cô chê ghê tởm:“Nàng la lên Mọi người đổ xô đến gỡ nàng khỏi Golyadkin chàng thấy cách nàng mười bước Một vòng người bao quanh chàng Hai người đứng tuổi chàng muốn hất văng bị xô đẩy lúc kêu la om xòm” [1;Tr.57;Tr.58] Ngay “bản sao” Golyadkin khinh bỉ Khi Golyadkin bắt tay với “bản sao” mình, bị hắn: “trở mặt ngược đãi, cộc cằn lãnh đạm rút tay Hắn lại phủi tay lia làm bị vật bậy bạ làm bẩn Rồi bước tránh đi, không lòng, lại rút túi chiến khăn, lau chùi ngón tay Vừa lau vừa liếc quanh theo thói quen ti tiện hắn, muốn người thấy mà thiện cảm với Golyadkin thứ đi.” Golyadkin thứ hai nhạo báng Golyadkin thứ nhất: “Anh ta Faublas1 Nga Cho phép giới thiệu bạn với anh chàng Faublas trẻ tuổi này”[1; Tr.156] Nhân vật Golyadkin thứ từ đầu đến cuối bị “định mệnh xô đẩy” [1;Tr.53] Dù có cố gắng hoàn hảo để người khác không bè dỉu hành động khiến hoàn cảnh ngược lại Con người thế, số phận người coi trực, thẳng có lúc bị xã hội nói xác người mang tâm địa xấu xa vùi dập Xã hội tâng bốc lừa lọc, hào nhoáng miệng lưỡi giả tạo Chính xã hội tác phẩm The Double tạo Golyadkin thứ hai vùi dập người thẳng thắng, cương trực Golyadkin thứ khiến trở nên nhỏ bé đến tội nghiệp Golyadkin thực người tự ti, e dè định, sợ hãi người cấp cao đặc biệt cấp Tại nơi làm việc, Golyadkin bị “bản sao” chèn ép, Golyadkin bị công ty hiểu lầm Goldyakin bị Anton Antonovich mắng chửi : “Rồi bất tín nhiệm, vu cáo kẻ khác, anhh buộc tội người qua mặt anh Anh nói thái độ đó?” [1;Tr.160] “Rồi thái độ anh hại đến danh giá thiếu nữ đáng kính gia đình tiếng tăm mà anh mang ơn” [1;Tr.160] “Rồi người đàn bà khác nghèo xuất thân từ gia đình người ngoại quốc đáng trọng, anh nốt”[1;Tr.160] Những điều mà Anton Antonovich nói khiến cho Golyadkin trực trào nước mắt Golyadkin cho sạch, thẳng thắn không làm hại đến Bị Anton Antonovich hiểu lầm, anh cố gắng giải thích hiểu lầm ông Anton Antonovich lại nói câu tinh quái, cho lời biện hộ Golyadkin: “Yakov Petrovich, anh nói ăn nhờ anh nhé” [1;Tr.160] Khi nói câu đó, Anton Antonovich chắn không tin chuyện xảy ra, mà Golyadkin cố gắng trừ “bản sao” khỏi công sở Anton khinh Golyadkin cho ông láo toét “khiến trái tim Golyadkin thắt lại”[1;160] Mâu thuẫn trở nên gay gắt Golyadkin khiến cho công ty hiểu lầm việc ông định ám hại Golyadkin thứ hai việc Vì thế, Golyadkin bị người xa lánh Nhân vật Golyadkin bị người khác không tin tưởng vào lời mà nói Khi Golyadkin cố gắng giải thích cho Anton Antonovich hiểu hoàn cảnh anh, Anton Antonovich lại không tin tưởng mà bỏ lại anh với lời nói chưa kịp giải bày Anton Antonovich không muốn nghe ông cho Golyadkin thứ thực kẻ tồi tệ biện minh cho hành động Khi Golyadkin viết thư chuyển lời cho “bản sao” phàn nàn nhiều vấn đề Nhân vật tác phẩm Les Amours du chevalier de Faublas Louvet de Couvray Faublas người đẹp nữ tính bận rộn với phiêu lưu tình 10 N Vakhrameyev lại đọc trả lời Việc Golyadkin thứ hai lừa gạt ông, giựt xấp tài liệu để lấy công với Bộ trưởng Việc Golyakin thứ hai có thái độ khinh anh ăn trộm, bắt phải trả tiền bánh ăn Những việc Vakhrameyev không tin Vakhrameyev cho Golyadkin thứ “mất ý niệm đàng hoàng tự trọng, kẻ không thiết đến thật, lời họ giả dối tịch họ bề ngoài” [1;Tr.133] Vakhrameyev bảo: “Tôi muốn lưu ý ông từ có ý định chấm dứt mối liên lạc thân hữu trước , nghĩ giữ tình bạn bè lâu được”[1;Tr.133] Những vấn đề nói rõ thư, Vakhrameyev không tin mà muốn không nói chuyện với Điều cho thấy sức ảnh hưởng xấu xa Golyadkin thứ hai Và kết cuộc, Golyadkin thứ bị cho việc thượng cấp thay người khác Dostoevsky muốn thể số phận “con người nhỏ bé”, lẽ trải nghiệm đời ông cú sốc cha mất, trầm uất mà ông chịu trải nghiệm lớn bị tù đày, khiến ông quan tâm đến thái cực đối lập hữu tính cách người Ông miêu tả nhân vật Golyadkin bị xã hội tách biệt bị tống đến giới khác Dostoevsky dường thể hai thể, hai nhân cách người Một nhân cách tốt đẹp nhân cách xấu xa tương ứng với hai nhân vật Golyadkin thứ Golyadkin thứ hai Dường tác phẩm ông, hai người hai người riêng biệt nhìn góc nhìn sâu hơn, thấy hai người hai thể thân xác Dostoevsky muốn xây dựng câu chuyện mà tính người bị tha hóa dần mà không khác xã hội hỗn loạn tạo nên Và trình đấu tranh hai thể, thể tốt đẹp chống lại xã hội Dostoevsky xây dựng nhân vật Golyadkin dù tính cách có không phù hợp với xã hội khiến người đọc cảm nhận ông dị thường ngòi bút ông dành cho nhân vật Golyadkin đầy trân trọng gọi ông là“người hùng”[1;Tr.65] Đó ông muốn miêu tả người tốt đẹp xã hội, người muốn tránh xa xấu lại bị xấu vùi dập Dostoevsky thành công việc thể quan niệm tư tưởng ông đến với người đọc xây dựng câu chuyện đầy nhân văn ý nghĩa khiến người tự nhìn lại thân Tóm lại, Dostoevsky thành công việc mô tả rõ ràng “con người nhỏ bé” thông qua nhân vật Golyadkin Ông thể rõ ràng số phận “con người nhỏ bé” Golyadkin chống lại xã hội coi trọng giả tạo điều chân thực Ông xây dựng nhân vật Golyadkin bị khinh bỉ, nhạo báng, không tin tưởng nhân vật đặc biệt lúc kết nhân vật Golyakin bị tách rời khỏi xã hội Giống “con người nhỏ bé” xã hội thực Họ thấp cổ, bé họng khó hòa nhập với xã hội Tác phẩm The Double mang đến 11 mẻ văn học thời Nga, thể bút pháp tuyệt vời ông việc miêu tả phân tích tâm lí nhân vật 2.3 Hình tượng “con người nhỏ bé” thể qua tính chất “song trùng” 2.3.1 Khái niệm “song trùng” Có nhiều khái niệm nhắc đến tượng “song trùng”, khía cạnh khác nhau, “song trùng” mang ý nghĩa riêng Theo quan niệm tôn giáo, người gồm linh hồn thể xác, tự nhân đôi gồm hai mặt tồn tại, gắn kết không tách rời Có nghĩa rằng, tồn người hai kiểu tính cách mâu thuẫn, trái ngược nhau, hai mặt đối lập Dường có hai cá thể đấu tranh, lại tồn bên chủ thể Điều có ý thức rõ ràng, có mâu thuẫn ý thức Có thể thấy, tượng song trùng tồn theo kiểu cặp đôi hình ảnh vật, thể ý nghĩa đối cực kép, tốt lành gây hại, lưỡng diện như phượng hoàng, chim, hổ, rắn,…thể niềm tin tốt lành Tuy nhiên, tượng song trùng tồn thân người Đó tồn hai thể cá thể Cùng người tồn hai kiểu tính cách, cá tính mâu thuẫn, trái ngược đấu tranh Trong văn học, nhân vật nhà văn đặt vào tượng “song trùng”, tức họ khai thác tâm lí nhân vật dựa xuất tương tự Trong thân nhân vật tồn đối lập gay gắt, tốt xấu tồn thể Một số tác phẩm văn học đề cập đến nhân đôi hồn xác bóng hình hay chí người phân thân làm hai Những điều diễn thời điểm, không gian Điều khiến tác giả xoáy sâu vào khai thác tâm lí nhân vật, bộc lộ rõ chất chủ thể Do đó, hình tượng cặp đôi thường bắt gặp giới văn học, nghệ thuật thường gọi hình tượng “song trùng” Như vậy, “song trùng” giống nhau, lặp lai cặp đôi tác phẩm văn hóa, văn học, nghệ thuật Chúng tương đồng dị biệt Biểu tượng tồn theo kiểu cặp đôi, phân thân xác hồn, bóng hình Chúng tồn song song, bổ sung cho nhau, qua thể ngã người 2.3.2 Tính chất “song trùng” làm bật chất “con người nhỏ bé” Golyadkin Xây dựng hình ảnh Golyadkin thứ hai, tác giả mượn “bản sao” để làm bật lên chất Golyadkin “bản gốc” Có thể nói, xuất Golyadkin thứ “cá tính” Golyaldkin không bộc lộ Tác giả không để Golyadkin thứ hai xuất trang tác phẩm mà chương sau “bản sao” xuất Điều cho thấy rõ thay đổi chất nhân 12 vật, thay đổi, biến động tâm lí Golyadkin Sự đấu tranh, giằng co Golyadkin “bản sao” “chìa khóa” để độc giả nhận thấy chất chưa bộc lộ nhân vật Qua đó, tác giả thành công khắc họa hình ảnh “con người nhỏ bé” Ở trang tác giả miêu tả Goldyakin rõ người anh ta, “bản sao” xuất tác động lớn đến sống, suy nghĩ hành động Golyadkin “Kẻ song trùng” Yakov Petrovich Golyadkin áp lực tâm lí tình trạng bất ổn hoàn cảnh dẫn đến chứng phân liệt nhân cách, phân đôi thành hai người: Yakov Petrovich Golyadkin trưởng Yakov Petrovich Golyadkin thứ Golyadkin vốn viên chức nhỏ, phụ tá cho viên thư ký trưởng Anton Antonovich Chỉ với vài đồng lương ỏi Golyakin cố tỏ bậc vương giả Anh ta sống khép kín, tách biệt hoàn toàn với xã hội hi vọng xã hội chấp nhận Nếu cú sốc tâm lý buổi tiệc nhà nghị viên có lẽ mãi chôn vùi thân suy nghĩ ngu ngốc, ấu trĩ lối sống cách hành xử xã hội Vốn dĩ Golyadkin không mời ngày sinh nhật Klara Olsufievna (ái nữ nghị viên Olsufy Ivanovich Berendeyev) Thế lại tự áp đặt mời chuẩn bị trang phục thật sang trọng để đến dự buổi tiệc Sau bị từ chối tiếp đón ngài nghị viên, lí không mặt mũi để nữa, không, Golyadkin lần quay lại nhập vào buổi tiệc chuyện Tại bị kì thị, trở thành trung tâm cho cười nhạo, phẫn nộ cuối bị đuổi khỏi bữa tiệc nhục nhã ê chề Golyadkin bị tổn thương, chạy, chạy để trốn tránh thật, không dám đối diện với người thân anh Và hôm đó, đêm mưa gió bão bùng, tuyết sương mù dày đặc phủ lấy Golyadkin, xuất thêm Golyadkin thứ Tưởng chừng Golyadkin xuất chớp nhoáng, giây phút tâm trí bị bất ổn, thật đáng ngạc nhiên xuất xuyên suốt hết tác phẩm Cụ thể sáng ngày hôm sau nơi làm việc Golyalkin, viên thư ký đến nhận việc có hình dáng tên tuổi giống hệt Golyadkin thứ “Đó Golyadkin, Golyadkin ngồi ghế, há hốc, tay cầm bút tê cóng, Golyadkin phụ tá thư ký trưởng sở tự trộn lẫn vào đám đông không muốn bị để ý, Golyadkin với vẻ "đừng làm phiền tôi, không làm phiền bạn" "đừng làm phiền tôi không làm phiền bạn" “Không, Golyadkin khác, khác hẳn, đồng thời người hoàn toàn giống hệt Golyadkin - cao, to vậy, áo quần với miếng vá - tóm lại, giống nỗi đứng gần nhau, không bảo đâu Golyadkin thật, cũ, mới, thiệt giả” 13 Sự xuất Golyadkin thứ, nút thắt cho câu chuyện, khiến câu chuyện đẩy lên đỉnh điểm Nếu Golyadkin có mặt từ trang đầu, có lẽ người ta không thấy chất ngớ ngẩn, sống giả tạo, nhút nhát Càng không thấy hành động “cố gắng hòa nhập vào xã hội” Golyadkin muốn hòa nhập vào xã hội hành động kì lạ đẩy xã hội nhiêu Sự “nhân đôi” Goldyakin thể rõ chất người nhỏ bé trước “xã hội văn minh giả dối” Có lẽ thành công lớn Dostoevsky, đóng góp Dostoevsky phần giúp cho nhận thấy chiều sâu tâm thức nhân vật Bên cạnh đó, để thể rõ chất Godyalkin, tác giả tạo đối lập Golyadkin Mặc dù giống hoàn toàn ngoại hình chí tên tính cách hai Godyalkin lại hoàn toàn trái ngược Golyadkin vốn kẻ lập dị, vốn thích an phận, khép kín, không thích giao thiệp với xã hội Hơn kẻ không xã hội coi trọng Anh ta viên chức nhỏ, xuất thân không thuộc tầng lớp quý tộc Chính muốn người chấp nhận mà Golyalkin có hành xử kì quặc, tỏ người vương giả khiến cho xã hội muốn quay lưng, tên đầy tớ Petrushka bỏ anh mà Sự thẳng, sáng anh câu trả lời phũ phàng cho thấy anh không thích hợp sống xã hội Anh ta bị tâm lý chi phối, luôn dò xét cách cư xử chưa, có phiền hà đến hay không “Mỗi thấy nhìn chàng lại làm nghiêm nghị” "Điệu cười khuôn mặt Golyakin trở nên lo lắng kì lạ" "Có nên cúi chào ông ta không? Có nên nói chuyện với ông ta không? Có nên thừa nhận mối quan hệ không?” “Và Golyadkin, luôn luống cuống vấp váp phải bày tỏ chuyện riêng tư mình, lúc phải mở lời Chàng bối rối, ấp úng vài tiếng lời xin lỗi, làm khác Trái ngược hoàn toàn với Golyadkin, kẻ nghèo khổ “ngủ đường, ăn bánh mì khô, vừa ăn vừa nuốt lệ, nằm sàn nhà bỏ hoang” hoạt bát, cởi mở với người xung quanh Chính khôn ngoan giúp cho Golyadkin thứ hai có tôn trọng nhanh chóng có tay địa vị xã hội Một kẻ nịnh bợ, hay dùng thủ đoạn, âm mưu để tiến thân xã hội tôn trọng chấp nhận diện cụ thể việc: lợi dụng lòng tin tưởng Golyalkin dành cho để thản nhiên cướp công Golyadkin hay việc trêu đùa Golyadkin trước mặt người chỗ làm việc 14 Sự đối lập Golyadkin có lẽ minh chứng cho xung đột tâm lý người Golyadkin Mặc nhiên hai người thực chất Họ giống đúc từ tên tuổi ngoại hình để tính cách lại hoàn toàn khác xa Vô hình chung tác giả dần khám phá góc khuất tâm lý người Phải tâm hồn có ngã đối lập thế? Chính đối lập mạnh mẽ khiến Golyadkin không chịu cuối phát điên Bằng việc xây dựng Golyadkin, kiểu nhân vật phân liệt nhân cách, phức tạp, “song trùng” tác giả thể rõ chất người thực Godyadkin Qua đó, cho thấy xã hội giả dối, ưa nịnh bợ, người chân thật, thẳng khó lòng mà hòa nhập Nếu Chiếc áo khoác Gogol có xuất ma phá phách, Cái mũi có biến thân mũi thành viên quan lớn Kẻ song trùng có hình ảnh Golyadkin thứ Golyadkin thứ xuất không làm bật tính cánh, chất, người thực Godyadkin gốc mà thể đối kháng thân nhân vật Godyadkin thứ thực chất Godyadkin Như vậy, rõ ràng thấy bên người thực Golyadkin có phản kháng đấu tranh mạnh mẽ với xã hội thực Một mặt muốn trừ cách sống thẳng mặt lại muốn hòa hợp Chính điều chi phối người trở thành hai ngã chủ thể Vốn người trung thành thẳng Golyadkin sống cách tự nhiên bất chấp tất điên rồ Golyadkin cố gắng làm việc để chứng tỏ lòng trung thành muốn người thừa nhận anh hợp với xã hội Chuyện chẳng có Golyadkin không xuất Và người mang dáng vóc giống hệt Golyadkin đến bắt đầu tuyên chiến với chủ thể Golyadkin Cuộc đấu tranh gay gắt mạnh mẽ thể hai thái cực tốt xấu, lành ác nhân vật Golyadkin Như nói thực chất người, người Golyadkin Mâu thuẫn ngày đến đỉnh điểm Golyadkin phải giằng co liệt để tìm cho hướng đắn Xã hội từ đầu không chấp nhận Golyadkin cụ thể không tôn trọng Bị xã hội quay lưng, lúc đau đớn Golyadkin nghĩ đến việc thay đổi lối sống mình, trở thành người vui vẻ, hòa đồng với người biết cách nịnh nọt, chí dùng người khác để tạo bàn đạp giúp thăng tiến Ta gọi Golyadkin, xã hội thừa nhận Sau chiến “bóng” với “hình” thực phân định thắng thua Vì dù xét khía cạnh người, dù có thua, thua thua xã hội thực Cuộc chiến thể chất người bên trong, người thực Golyadkin Một người nhút nhát, nhỏ bé trước xã hội lại khao khát hòa nhập với xã hội Muốn “hòa nhập” lại 15 không muốn lọc lừa, điều phản ánh phần thực đất nước Nga Những người nhỏ bé bị xã hội chèn ép khiến “nhỏ bé” CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRONG THE DOUBLE 3.1 Khái niệm tình truyện Theo Hêghen, nhà triết học, mỹ học lỗi lạc người Đức (1770- 1831) tác phẩm tiếng Mỹ học dành nhiều trang viết tình huống: “Nói chung tình trạng thái có tính chất riêng biệt trở thành quy định Ở thuộc tính nó, tình góp phần biểu lộ nội dung phần có tồn bên biểu nghệ thuật” Bàn tình truyện giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh có viết: “Tình truyện giống thứ nước rửa ảnh để làm hình, sắc nhân vật, bật vấn đề tư tưởng tác phẩm, sáng tạo tình trở thành nơi thử thách tài nghệ nhà văn” Như vậy, tình truyện giữ vai trò hạt nhân cấu trúc thể loại, hoàn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt mà sống lên chân thực ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình The Double Sự thành công tác phẩm văn học phần lớn nghệ thuật xây dựng tình truyện tác giả tác phẩm The Double Dostoevsky không điều ngoại lệ lối viết thiên miêu tả tâm lý đặc sắc ông làm cho người đọc cảm thấy vô hào hứng Tác phẩm The Double Dostoevsky tác giả hư cấu dựa phân thân nhân vật Golyadkin Tình truyện tác phẩm xây dựng cách độc đáo Tác giả tạo hai người với ngoại hình giống lại khác hoàn toàn tính cách, điều đẩy tình truyện xa hơn, đồng thời giúp tác giả xây dựng thành công hình ảnh Golyadkin, khám phá giới nội tâm phong phú nhân vật Chiều sâu tâm hồn nhân vật ông khai thác triệt để Xuyên suốt toàn câu chuyện tâm lí nhân vật tác giả miêu tả chi tiết đặc biệt Goldyakin xuất Sự biến đổi tâm lí nhân vật bộc lộ rõ chất 16 Golyadkin Golyadkin phân biệt mạnh mẽ sống riêng tư xã hội, gặp phải tình xã hội Golyadkin dự mập mờ Khi đứng bờ vực gặp gỡ xã hội, Golyadkin "giấu " "muốn chui xuống mặt đất hay lỗ chuột đó" Ngược lại, kiện xã hội, cố gắng thuyết phục người khác ông "Tại nhà này, thấp kém, xứng đáng với nơi này." Anh ta phân loại người nói chuyện với bạn, kẻ thù, hay trung lập Anh ta nhấn mạnh người khác "chỉ biết đến phần" hết người Đồng thời, nhấn mạnh, với "anh không khác ai”.Anh ta có "cái nhìn tiêu cực khủng khiếp" có nhìn chằm chằm đầy thách thức với người nói chuyện Và cuối cùng, khoảnh khắc trước “song trùng” mình, Golyadkin trông thể anh cố giấu mình, thể anh muốn chạy trốn khỏi Cuộc gặp gỡ Golyadkin Golyadkin hai cho thấy hoảng hốt ngỡ ngàng người bắt gặp mình, mà tâm hồn bãi chiến trường, nơi giằng co không buông tha “Chàng muốn coi ảo giác mộng mị, mê muội thời, què quặt lý trí, không trải qua kinh nghiệm chua cay cho chàng biết thù ghét cừu nhân đưa chàng đến đâu chàng cố gắng trả thù thái độ khinh thường danh dự coi rẻ tự chàng” Golyadkin không muốn chạy trốn khỏi mà việc tự huỷ hoại thân mình, chấm dứt để trở bụi đất Những điều chứng tỏ Dostoevsky nhà “tâm lí học” khai thác chất nội tâm nhân vật Dostoevsky nói : “Người ta gọi nhà tâm lý Điều không đúng, nhà thực chủ nghĩa ý nghĩa cao nhất, tức miêu tả tất chiều sâu tâm hồn người” Nhân vật Golyadkin người mắc phải tượng bệnh lý đa nhân cách, người am hiểu tâm lí, Dostoevsky dựa vào kiến thức để xây dựng nên tác phẩm The Double tác phẩm nói lên thực xây dựng cách hoang đường Golyadkin nhân vât đại điện cho xã hội Nga George Lukacs, người phê bình nhiều nhân vật Balzac, ông phê bình Dostoevsky Dostoevsky viết theo chủ nghĩa thực lãng mạn Balzac ,George Lukacs cho : ‘‘Những Dostoevsky làm miêu tả lại nhân vật điển hình thời đại ông nhân vật xuất nhiều hầu hết tác phẩm…Ở tác phẩm Dostoyevsky chỗ cho người đơn lẻ mà có cho lực lượng xã hội’’ Như vậy, tiểu thuyết Dostoevsky không cho người đọc thấy khía cạnh cá nhân mà thể khía cạnh xã hội Những tác phẩm ông lấy chất liệu từ sống Ông mượn cá nhân để đưa thời đại, xã hội vào tác phẩm Dostoevsky sở hữu “món quà” đặc biệt thượng đế, ông lắng nghe đối thoại thời đại Nói cách xác hơn, 17 thời đại ông đối thoại tuyệt vời ông phát đưa chúng vào văn học Golyadkin người bị ý thức hoàn cảnh xã hội mình, có hoạt động xã hội không ổn định (như tự tách khỏi đám đông, không thích giao lưu , sống khép kín v v.) trước phải đương đầu với hôn nhân mình, điều làm mối quan hệ với xã hội mà sống Golyadkin mang chất suy đồi xã hội Đó điên rồ không phù hợp với xã hội dẫn đến không hòa nhập Nhưng rõ ràng Golyadkin thứ làm việc để đảm bảo vị mình, sống khép kín nỗi lo sợ bị lộ kẻ không thích hợp với xã hội Golyadkin thứ dường làm việc để bảo đảm quyền người mình, điều thể thất bại, lo âu, khó khăn mà gặp phải Một khó khăn mà theo quan điểm Dostoevsky tất người mắc phải Thông qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, xây dựng tình truyện với hình ảnh “song trùng”, thấy ngụ ý tác giả mượn nét hư cấu tác phẩm để phản ánh thực xã hội Nga lúc cách chân thực rõ nét nhất, lên án gay gắt xã hội với nhiều biến cố mà người khó tìm lối thoát cho thân họ 18 KẾT LUẬN Dotoevsky không người thiên tài lĩnh vực văn học mà ông thiên tài lĩnh vực tâm lí Bởi ông am hiểu tâm lí người, từ đưa vào hình tượng nhân vật Tác phẩm The Double tác phẩm độc đáo khắc họa hình tượng “con người nhỏ bé” văn học Nga qua nhân vật “song trùng” mẻ Hình tượng “con người nhỏ bé” xuất văn học Nga vào kỉ XIX với đặc điểm riêng Xây dựng hình tượng nhân vật Goldyakin tác giả khắc họa hình tượng “con người nhỏ bé” tác phẩm Golyadkin người biệt lập, với tính cách kì dị chạy theo bóng giàu sang, tự biến trở thành nô lệ tiền bạc Bên cạnh đó, việc cố gắng hòa nhập với xã hội khiến Golyadkin bị đẩy khỏi xã hội Golyadkin bị người khác nhạo báng, khinh rẻ Tính chất ‘song trùng” yếu tố góp phần khắc họa rõ nét hình tượng “con người nhỏ bé” tác phẩm Tác giả xây dựng hình tượng “song trùng” tác phẩm để làm bật lên chất người Golyadkin Nhân vật Golyadkin gặp mình, từ đó, người dần vạch trần ngòi bút tác giả Golyadkin với vô mâu thuẫn với tính cách trái ngược nhau, dẫn đến đấu tranh gay gắt, mạnh mẽ thể Golyadkin nhìn thấy khác mình, qua khám phá sâu sắc Yakov Petrovich Golyadkin áp lực tâm lí tình trạng bất ổn hoàn cảnh dẫn đến chứng phân liệt nhân cách, phân đôi thành hai người Vì đối lập mạnh mẽ này, Golyadkin không chịu cuối phát điên Bằng việc xây dựng 19 Goliadkin, kiểu nhân vật phân liệt nhân cách, phức tạp, tác giả thể chất thật nhân vật Nhân vật “song trùng”, “quả thật phát hoạ hình tượng người xã hội chưa có văn học Nga trước Dostoevski Nó khai mào cho hàng loạt phát kiến nhân học vĩ đại Fiodor Dostoevski sau này” The Double thật sáng tạo lớn lao Dostoevski cho văn chương nhân loại, giúp tác giả khám phá chiều sâu, thể người cách sâu sắc, sống động hoàn hảo Đây kiểu nhân vật quen thuộc sáng tác Dostoevsky Ông tìm thấy ngã ẩn khuất người, phơi trần ánh sáng Qua nhân vật song trùng này, Dostoevsky thể suy ngẫm chất, khám phá phần ngã, thể sâu bên giới tinh thần người Như song trùng phương thức quan trọng thể ngã, nội tâm nhân vật Qua góp phần phản ánh hiệu kiểu thực tâm hồn vi diệu mẻ, thực mà Dostoevsky muốn hướng đến, “hiện thực theo nghĩa cao nhất, có nghĩa lột tả bề sâu tâm hồn người.” Vladimir Nabokov, người thường coi Dostoyevsky nhà văn "khá tầm thường" gọi The Double điều tuyệt vời mà ông viết, ông nói "một tác phẩm hoàn hảo nghệ thuật" Bởi Dostoevsky dựa cũ Gogol để xây dựng cho mình, dựa mâu thuẫn để nói lên chất nhân vật, dựa hư cấu để nói thực Xây dựng tình truyện độc đáo tác giả lên tiếng tố cáo suy đồi xã hội đồng thời lên tiếng bênh vực người nhỏ bé 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Fyodor Dostoevsky ( Đinh Đắc Phú dịch), (2015), “Là bóng hình”, NXB Văn học 2.Lê Thị Diễm Kiều (2011), Hiện tượng song trùng “Trăm năm cô đơn” G.Marquez Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm TP.HCM B WEBSITE TIẾNG VIỆT Quỳnh Anh, “Là bóng hình giằng co tâm lí Doevtoesky” 19/6/2015 ( xem 8/5/2017) http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/diem-sach/la-bong-hay-lahinh-cuoc-giang-co-tam-ly-cua-dostoevsky-3233951.html Jos Tuấn Dũng, “Tội ác hình phạt co người nhị nguyên” 19/6/2004 ( xem 8/5/2017) http://jostuandung.blogspot.com/2014/06/toi-ac-va-hinh-phat-con-nguoi-nhinguyen.html WEBSITE TIẾNG ANH “The contructions of the double soscial sujects” http://www.criticism.com/da/ifrm_eth_dost.html https://en.wikipedia.org/wiki/The_Double_(Dostoyevsky_novel)

Ngày đăng: 27/05/2017, 15:50

Mục lục

  • 1.2 Tác phẩm The Double

    • 1.2.1. Hoàn cảnh sáng tác

    • 1.2.2. Nội dung tác phẩm

    • 1.2.3. Ý nghĩa nhan đề

    • CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG “CON NGƯỜI NHỎ BÉ” TRONG

    • THE DOUBLE

      • 2.1. Khái niệm “con người nhỏ bé”

      • 2.2. Hình tượng “con người nhỏ bé” Golyadkin

      • 2.3. Hình tượng “con người nhỏ bé” được thể hiện qua tính chất “song trùng”

        • 2.3.1. Khái niệm “song trùng”

        • 2.3.2. Tính chất “song trùng” làm nổi bật bản chất “con người nhỏ bé” -Golyadkin

        • CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRONG THE DOUBLE

          • 3.1 Khái niệm tình huống truyện

          • 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình huống trong The Double

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan