Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
564,09 KB
Nội dung
Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN BÁ BẢY NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Footer Page of 126 Header Page of 126 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUÂN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 1.2 Nội dung nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 14 1.2.1 Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập 15 1.2.2 Thẩm phán Hội thẩm xét xử tuân theo pháp luật 22 1.2.3 Mối quan hệ độc lập tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm 26 1.3 Ý nghĩa nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 29 1.4 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật mối liên hệ với nguyên tắc khác luật tố tụng hình 32 1.4.1 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật mối liên hệ với nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành người tham gia tố tụng 32 1.4.2 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật mối liên hệ với nguyên tắc suy đoán vô tội 34 1.4.3 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật mối liên hệ với nguyên tắc xác định thật vụ án 35 1.4.4 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật mối liên hệ với nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Toà án 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 Chương 2: NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 38 Footer Page of 126 Header Page of 126 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật theo quy định pháp luật 38 2.2 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật địa bàn tỉnh Đắk Lắk 49 2.2.1 Tình hình xét xử năm gần (2009 – 2014) 49 2.2.2 Những hạn chế việc tuân thủ nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Đắk Lắk 52 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế việc tuân thủ nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Đắk Lắk 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 Chương 3: NHỮNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 80 3.1 Những yêu cầu cải cách tư pháp nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 80 3.2 Những giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 88 3.2.1 Triển khai thực Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 88 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình đảm bảo hiệu áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 94 3.2.3 Nâng cao trình độ chuyên môn Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân để đảm bảo hiệu nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 99 3.2.4 Giải pháp trau dồi đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Hội thẩm 102 3.2.5 Tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân 104 3.2.6 Các giải pháp khác 106 3.2.7 Một số giải pháp riêng để nâng cao hiệu nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật địa bàn tỉnh Đắk Lắk 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 2.1 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc để Tòa án thực nhiệm vụ xét xử, Thẩm phán Hội thẩm có quyền đưa phán dựa sở quy định pháp luật để giải vụ án cách khách quan mà phụ thuộc vào tác động khác Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc hiến định, có lịch sử hình thành phát triển từ lâu Mặc dầu quy định Hiến pháp nhiều văn pháp luật khác thực tế việc áp dụng nguyên tắc nhiều bất cập, chưa thực đem lại hiệu thiết thực trình Tòa án xét xử vụ án hình Để đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động xét xử, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách, pháp luật, đề phương hướng, mục tiêu quy định cụ thể hoạt động xét xử Tòa án Trước yêu cầu Đảng, Nhà nước thực tiễn việc xét xử Tòa án đảm bảo tính khách quan, độc lập, pháp luật, việc cần phải nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật cần thiết Vì vậy, tác giả luận văn chọn đề tài: Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật theo luật TTHS Việt Nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu: Đề tài luận văn có mục đích phân tích làm sáng tỏ mặt lý luận nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật theo luật TTHS Việt Nam việc áp dụng nguyên tắc vào thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk, từ đưa yêu cầu, giải pháp nhằm hoàn thiện nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Footer Page of 126 Header Page of 126 - Làm rõ khái niệm, nội dung ý nghĩa nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật - Phân tích quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật địa bàn tỉnh Đắk Lắk hoạt động xét xử Tòa án Từ đưa số yêu cầu, giải pháp nhằm hoàn thiện mặt lý luận thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa sở phương pháp luận triết học Mác – Lênin mà cụ thể phép vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phân tích, tổng hợp, logic biện chứng hệ thống Những điểm khoa học luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn làm rõ khái niệm, nội dung ý nghĩa nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật - Về mặt thực tiễn: Luận văn sâu phân tích cách toàn diện, có hệ thống quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật địa bàn tỉnh Đắk Lắk Trên sở đề số yêu cầu, giải pháp nhằm hoàn thiện mặt lý luận thực tiiều kiện sở vật chất khó khăn, cán ngành Tòa án lại vất vả sống ngày điều kiện kinh tế khả trang trải sống 2.2.3.5 Một số nguyên nhân khác Giữa Tòa án quan Đảng có mối quan hệ chặt chẽ với Tổ chức sở đảng thành lập quan máy Nhà nước có Tòa án Sự chi phối điều tránh khỏi thân lãnh đạo người Thẩm phán, Hội thẩm không thật nghiêm túc coi thường nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Sự phát triển kinh tế theo chế thị trường tác nhân Bởi Đắk Lắk tỉnh nghèo, khó khăn với điều kiện kinh tế, xã hội hạn chế Điều cần lưu ý, Đắk Lắk chủ yếu đồng bào dân tộc Tây Nguyên sinh sống, trình độ dân trí không cao so với mặt chung nhiều tỉnh đồng khiến cho nhận thức khả tiếp nhận thông tin từ dư luận đồng bào bị hạn chế nhiều, nên việc đề cao cảnh giác trước luồng thông tin xấu phần tử chống phá Nhà nước, gây kích động cho bà điều đề cao Footer Page 18 of 126 16 Header Page 19 of 126 Chương NHỮNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 3.1 Những yêu cầu cải cách tư pháp nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Các quan điểm đạo cải cách tư pháp Việt Nam là: - Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng gọn nhẹ, tinh giản, đấu tranh phòng ngừa tội phạm, dân chủ, tôn trọng bảo vệ quyền người, không bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội - Đổi mô hình TTHS theo hướng mở rộng tranh tụng, bảo đảm dân chủ, công bằng, công khai, minh bạch hoạt động TTHS, hạn chế đến mức thấp khắc phục kịp thời oan sai TTHS - Tăng cường hợp tác quốc tế TTHS góp phần đấu tranh có hiệu tội phạm xuyên quốc gia Trên sở thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động quan tiến hành TTHS Việt Nam nay, định hướng Đảng cải cách tư pháp tiến hành nâng cao hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng nói chung áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật nói riêng cần phải thực theo định hướng sau: Thứ nhất, cải cách tư pháp phải dựa quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Thứ hai, bảo đảm địa vị cao pháp luật thực tiễn đời sống xã hội, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước thực trạng đấu tranh, xử lý tội phạm quan tiến hành tố tụng Thứ ba, Toà án, Nghị số 49-NQ/TW đề nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động Toà án theo hướng tổ chức Toà án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào địa giới hành Thứ tư, nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật phải đặt bối cảnh đổi Footer Page 19 of 126 17 Header Page 20 of 126 thể chế, cải cách hành chính, cải cách lập pháp đặc biệt nâng cao vai trò, vị trí người Thẩm phán Thứ năm, cải cách tư pháp, nâng cao hiệu nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật phải đảm bảo kế thừa tinh hoa truyền thống dân tộc song hành hội nhập quốc tế 3.2 Những giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 3.2.1 Triển khai thực Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Ngày 24 tháng 11 năm 2014, Quốc hội khóa XIII thông qua Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) Nghị thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), pháp lý quan trọng việc khẳng định vị trí, chức năng, nhiệm vụ nâng cao hiệu hoạt động ngành Tòa án nói chung Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử nói riêng Tại Điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 tiếp tục thừa nhận nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Có thể ý số điểm bật cần triển khai sau: - Triển khai có hiệu quy định việc Tòa án tự kiểm tra, xác minh, thu thập, bổ sung chứng Điều Luật Tổ chức TAND năm 2014 - Triển khai thực tổ chức Tòa án nhân dân theo mô hình gồm cấp theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành Việc xếp lại hệ thống TAND theo quy định Luật Tổ chức TAND năm 2014 cần tiến hành theo lộ trình, tránh triển khai thực cách chung chung theo kiểu “bình rượu cũ” Bởi quy định quan trọng cụ thể hóa đường lối lãnh đạo Đảng Nghị Bộ Chính Trị đề chiến lược cải cách tư pháp - Quy định nhiệm kỳ Thẩm phán Tuy luật 2014 có quy định kéo dài nhiệm kỳ tái bổ nhiệm cần có ràng buộc quy định đợt đánh giá dựa số vụ án bị kháng cáo, kháng nghị khác cho thấy Thẩm phán có hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức Thẩm phán không đủ lực để miễn nhiệm Thẩm phán Thêm ràng buộc giúp Footer Page 20 of 126 18 Header Page 21 of 126 Thẩm phán vừa an tâm công tác, vừa tăng cường trau dồi phẩm chất trình độ yếu tố góp phần tăng cường hiệu nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật - Về việc thực chế độ, sách Thẩm phán Điều 75 Luật tổ chức TAND 2014 đổi quy định chế độ, sách Thẩm phán, theo Nhà nước có sách ưu tiên tiền lương, phụ cấp Thẩm phán Đảm bảo thực có hiệu sách quy định Luật Tổ chức TAND 2014 biện pháp quan trọng nâng cao hiệu nguyên tắc : “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình đảm bảo hiệu áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật - Sửa đổi Điều 16 Bộ luật TTHS năm 2003 để phù hợp với quy định khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 khoản Điều Luật Tổ chức TAND năm 2014 - Cần xem xét quy định việc nghị án HĐXX Cần xem xét cụ thể để quy định cách rõ ràng, vấn đề cần nghị án vấn đề Không quy định chung chung khiến Thẩm phán, Hội thẩm phòng nghị án gặp khó khăn, ảnh hưởng đến việc tuân theo pháp luật xét xử - Xem xét quy định giới hạn xét xử theo hướng số trường hợp định, Tòa án xét xử bị cáo với khoản khác nặng khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố, không làm ảnh hưởng đến quyền bào chữa bị cáo - Cần xem xét vạch kế hoạch cụ thể nhằm bước thực việc công khai hóa án hình đến đông đảo nhân dân, trừ án hình tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia liên quan đến phong mỹ tục - Bổ sung thêm quy định mối quan hệ thân thích người tiến hành tố tụng với để thay đổi từ chối người tiến hành tố tụng, đặc biệt phiên tòa xét xử Footer Page 21 of 126 19 Header Page 22 of 126 - Phải đổi tranh tụng, điều tiết cho phù hợp tham gia Thẩm phán Hội thẩm vào việc xét hỏi theo quy định chương XX BLTTHS 2003 3.2.3 Nâng cao trình độ chuyên môn Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân để đảm bảo hiệu nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật - Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thẩm phán Tác giả luận văn đồng tình với quan điểm bên cạnh giữ khung quy chế bổ nhiệm Thẩm phán hành phải thêm quy định điều kiện để thắt chặt chế bổ nhiệm Như việc Thẩm phán đương nhiệm có trình độ Cao đẳng trở xuống phải chuẩn hóa trình độ để đảm bảo số lượng Thẩm phán có trình độ cử nhân luật đạt 100% Ngoài ra, cần làm tốt công tác bồi dưỡng thường xuyên cho Thẩm phán để họ nâng cao kiến thức, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp cập nhật kiến thức nước - Về trình độ chuyên môn Hội thẩm nhân dân Để Hội thẩm nhân dân thật phát huy vai trò mình, cần phải cung cấp kịp thời thông tin hoạt động xét xử kiến thức pháp luật cho Hội thẩm Tổ chức đợt tập huấn dài hạn ngắn hạn kết hợp với kỹ xét xử Nên quy định Hội thẩm phải nhân dân bầu chọn cách công khai, dân chủ sở tín nhiệm đông đảo quần chúng nhân dân Mặt khác, ngành Tòa án cần quản lý cách chặt chẽ đội ngũ Hội thẩm nhân dân 3.2.4 Giải pháp trau dồi đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Hội thẩm Nâng cao đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất người Thẩm phán điểm đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu thực tiễn nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Ngành Tòa án cần xem xét tiêu chí để xây dựng nên quy chế đạo đức cho người Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, quy định ứng xử mà Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải làm Footer Page 22 of 126 20 Header Page 24 of 126 pháp lý để bổ sung cho thiếu hụt nhân số Tòa án địa phương Làm tốt công tác người có đội ngũ nhân lực chất lượng, đầy đủ có điều kiện để phát huy hiệu nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật - Chăm lo củng cố hoàn thiện đội ngũ cán ngành Tòa án tỉnh Đắk Lắk, với sách, chế độ cho đội ngũ cán ngành phù hợp để họ yên tâm với công tác mang tính đặc thù Đặc biệt số huyện khó khăn Huyện Lắk, Huyện Ea Súp, Huyện Krông Bông …điều kiện làm việc sinh hoạt Thẩm phán, Hội thẩm khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ tới thái độ chuyên tâm trách nhiệm với nghề nghiệp họ Nếu giải pháp chung nêu, việc tăng cường sách lương bổng khoản phụ trợ cho Thẩm phán, Hội thẩm cần quan tâm Đắk Lắk phải nhiệm vụ trọng tâm - Việc xây dựng Tòa án sơ thẩm tổ chức lại hệ thống Tòa án cần phải đánh giá thực tiễn cách cụ thể sở có góp ý từ nhân dân, tăng cường việc tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước, tuyên truyền phổ biến Luật tổ chức TAND năm 2014 để đồng bào biết hiểu Làm tốt công tác tuyên truyền sở để việc thực thi có hiệu sách thực trôi chảy có hiệu thực tế KẾT LUẬN Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật với tư cách nguyên tắc Hiến định, có thời gian tồn lâu dài suốt thời gian 69 năm (từ Hiến pháp năm 1946) Với tồn bền vững vậy, chứng minh tầm quan trọng nguyên tắc hoạt động Tố tụng nói chung hoạt động TTHS nói riêng Chính từ vị trí quan trọng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật, tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu rút kết luận sau: Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật có vị trí ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn áp dụng Nguyên tắc xác định vai trò, vị trí quan Tòa án hệ thống quan Nhà nước nói chung quan tiến hành tố tụng nói Footer Page 24 of 126 22 Header Page 25 of 126 riêng Nguyên tắc có ý nghĩa việc đảm bảo công xã hội, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, Nhà nước dân dân dân Tuy nhiên, quy định pháp luật hành chưa đảm bảo nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật thực thi triệt để Thực tiễn xét xử nhiều năm qua cho thấy, Tòa án nhân dân hoàn thành tốt chức mình, nhiên tình trạng oan sai xét xử Thẩm phán Hội thẩm chịu hệ thuộc chế bổ nhiệm ngắn không vững chắc, mối quan hệ hành nội Tòa án nơi làm việc cấp trên, quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, xem xét kỷ luật, cách chức chức danh Thẩm phán, tác động áp lực mức lương thu nhập khiêm tốn Bên cạnh đó, quy định pháp luật chưa đủ mạnh để đảm bảo tính chịu trách nhiệm Tòa án, Thẩm phán trách nhiệm giải trình hoạt động xét xử; tồn tượng can thiệp tổ chức, cá nhân vào trình xét xử Điều làm cho hoạt động xét xử thiếu vắng giám sát hữu hiệu công chúng dẫn đến thiếu minh bạch, tùy tiện hội tham nhũng Ngành Tư pháp Trên tảng vấn đề pháp lý độc lập xét xử phân tích thực trạng sở hiến định pháp luật liên quan độc lập xét xử việc thực quy định đó, tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật để nguyên tắc thật đạt hiệu cao nhất, góp phần tích cực vào việc thực thành công yêu cầu cải cách tư pháp mà Đảng đề Là phận hệ thống TAND Việt Nam, hoạt động xét xử Tòa án tỉnh Đắk Lắk, nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật theo Luật TTHS Việt nam tuân thủ chặt chẽ Ngoài thành tựu đạt hoạt động TTHS tỉnh Đắk Lắk bộc lộ số khuyết điểm Thẩm phán, Hội thẩm nhiều Tòa án có tư phụ thuộc vào hồ sơ vụ án dẫn đến phân tích không kỹ tình tiết, vấn đề vụ án mà họ xét xử Một số khác tin tưởng vào tư cá nhân dẫn đến việc xét xử theo ý chủ quan, không tuân theo pháp luật, nhiều vụ án Thẩm phán độc lập hoàn toàn so với Hội thẩm, tình trạng độc lập đà dẫn đến không Footer Page 25 of 126 23 Header Page 26 of 126 khách quan lượng hình định tội Những thực trạng cho thấy nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật nhiều bất cập thực thực tế Đắk Lắk Kết xét xử thể công lý, đối xử bình đẳng, công tất mối quan hệ thể chất lượng hoạt động uy tín hệ thống tư pháp Xuất phát từ chất hoạt động tư pháp mà Tòa án trung tâm việc thực xét xử hoạt động trọng tâm, đòi hỏi việc xét xử phải bảo đảm tính độc lập Chính vậy, nguyên tắc độc lập xét xử coi tiền đề tảng hoạt động tư pháp Nhà nước pháp quyền, bảo đảm quan trọng cho việc xét xử bình đẳng, dân chủ, khách quan Do đó, yêu cầu tối cao mốc để đánh giá hiệu công tác xét xử phải khách quan, toàn diện, đầy đủ, người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm, không xử oan người vô tội Bởi cần có hành lang pháp lý chuẩn mực, đồng thời tăng cường giám sát mạnh mẽ nhằm nâng cao ý thức thái độ nghiêm túc người làm công tác xét xử, tránh hoàn toàn tác động không nên xảy ra, phán quyết, định Thẩm phán Hội thẩm nhân dân định độc lập pháp luật Footer Page 26 of 126 24 ... NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật. .. Nội dung nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 14 1.2.1 Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập 15 1.2.2 Thẩm phán Hội thẩm xét xử tuân theo pháp luật 22... hệ độc lập tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm 26 1.3 Ý nghĩa nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 29 1.4 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm