trong phương trình đó và trình bày được mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong cácchuyển động đó.. của các đại lượng trong các công thức và phương tri
Trang 1PPCT 01 Ngày soạn: … /… /
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức
2 Về kỹ năng
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
2 Học sinh
– Ôn lại kiến thức về chất điểm, quỹ đạo, cách chọn mốc tọa độ đã học ở Vật lí 8
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Chuyển động cơ Chất điểm
Vật có kích thước như thế nào
được gọi là chất điểm?
Nêu và phân tích khái niệm
chất điểm
Yêu cầu trả lời C1
Nêu và phân tích khái niệm
quỹ đạo
Yêu cầu lấy ví dụ về các
chuyển động có quỹ đạo khác
nhau trong thực tế
Báo cáo tình hình lớp
Nhắc lại kiến thức cũ về:
chuyển động cơ học, vật làmmốc
Nêu chất điểm
Ghi nhận khái niệm chất điểm
Trả lời C1: a) Cỡ quả bóng đá
và đầu đinh ghim
b) Trái Đất xem như chất điểmtrong hệ Mặt Trời
Ghi nhận khái niệm quỹ đạo
Lấy ví dụ về các dạng quỹ
đạo trong thực tế
I Chuyển động cơ Chất điểm
1 Chuyển động cơ
Là sự thay đổi vị trí của vật đó
so với các vật khác theo thời gian
2 Chất điểm
Một vật chuyển động được coi
là chất điểm nếu kích thước của
nó rất nhỏ so với độ dài đường đi(hoặc so với những khoảng cách
mà ta đề cập đến)
Chất điểm có khối lượng làkhối lượng của vật
3 Quỹ đạo
Tập hợp các vị trí của chấtđiểm chuyển động tạo ra mộtđường nhất định, gọi là quỹ đạochuyển động
Ví dụ: đường đi của cơn bão
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian.
Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc
trong hình 1.1
Nêu và phân tích cách xác
định vị trí của vật trên quỹ
đạo trong không gian
Nêu câu C2, C3
Quan sát hình 1.1, vật làmmốc là trụ có ghi số km
Ghi nhận cách xác định vị
trí của vật
Trả lời C2, C3
II Cách xác định vị trí của một vật trong không gian
Để xác định vị trí của một vật ta cầnchọn:
- Vật làm mốc và thước đo
- Một hệ trục tọa độ gắn với vật làm
Trang 2mốc đó để xác định các tọa độ của vật.
Hoạt động 3 (10 phút): Cách xác định thời gian trong chuyển động Hệ quy chiếu.
Lấy ví dụ phân biệt: mốc
thời gian, thời điểm và
khoảng thời gian
Nêu C4
Nêu và phân tích khái
niệm hệ qui chiếu
Xem III.1 và III.2 để ghi nhận các khái niệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian
Trả lời C4
Ghi nhận khái niệm Hệ
quy chiếu
III Cách xác định thời gian trong chuyển động
Để xác định thời gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian và dùng một đồng hồ để đo thời gian
Hệ qui chiếu gồm vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ
Hoạt động 4 (10 phút): Vận dụng, củng cố và hướng dẫn về nhà.
Tóm tắt bài
Nêu câu hỏi sau bài học
Đánh giá, nhận xét mức độ xây
dựng bài học của HS
Yêu cầu HS làm các bài tập
trong SGK
Yêu cầu HS ôn lại kiến thức về
hệ tọa độ, hệ quy chiếu và tìm
hiểu bài học số 2
Ghi nhận kiến thức
Trả lời câu hỏi
Tiếp thu ý kiến
Làm các bài tập trong SGK
Ôn lại kiến thức mà giáo viên yêu cầu đồng thời tìm hiểu bài học số 2
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 3
PPCT 02 Ngày soạn:… /… /……
Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
chuyển động thẳng đều
2 Về kỹ năng
động thẳng đều
nhau, thời gian chuyển động…
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
thời gian lúc vật dùng lại)
2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức về hệ tọa độ, hệ quy chiếu.
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu HS cho biết tình
hình lớp
Hãy viết công thức tính vận
tốc và quãng đường trong
chuyển động thẳng đều (CĐTĐ)
Đặt vấn đề mới như SGK,
định hướng HS giải quyết
Báo cáo tình hình lớp
Nhắc lại công thức tính vậntốc và quãng đường đã học ở
thời gian, quãng đường đi của
chất điểm
Hãy nhắc lại công thức tính
tốc độ trung bình
Đưa ra định nghĩa tốc độ
trung bình
Chuyển động thẳng đều là gì?
Công thức tính quãng đường
tb
s v t
3 Đường đi trong chuyển động thẳng đều
tb
s v t v t= = (2)Trong chuyển động thẳng đều,quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với
Trang 4thời gian chuyển động.
Hoạt động 3 (15 phút): Phương trình chuyển động và đồ thị (x,t) trong CĐTĐ
Nêu và phân tích bài toán xác
định vị trí của một chất điểm
trên một trục tọa độ 0x chọn
trước
Nêu và phân tích phương trình
CĐTĐ tổng quát
Đặt điều kiện gì để giá trị v >
0, v < 0 ?
Nêu các bài toàn với các giá
Bài toán: viết phương trình tọa
độ của hai chất điểm chuyển
động ngược chiều nhau trên
cùng một hệ tọa độ và cùng một
mốc thời gian
Hãy trình bày cách xác định
vị trí và thời điểm gặp nhau của
hai xe
Hướng dẫn HS vẽ đồ thị của
chúng trên cùng một hệ trục tọa
độ
Hãy nhận xét dạng đồ thị
(x,t) trong CĐTĐ
Xây dựng phương trình vị
trí của chất điểm
Biết phương trình CĐTĐ tổng quát
0, t0 = 0
Nêu điều kiện để có v > 0,
v < 0
Biết vận dụng phương trình (3), (3’) và (3’’)
Lên bảng viết : Giả sử : x1 = v1.t
x2 = x02 - v2.t
Biết cách vẽ đồ thị và đọc các thông số có trên đồ thị
Đồ thị (x,t) có dạng một đoạn thẳng
II Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều
1 Phương trình của CĐTĐ
Hình 2.3 SGK Chiều dương trùng với chiều chuyển động
x = x 0 + s = x 0 + v(t – t 0 ) (3)
Nếu chọn điểm bắt đầu xuất phát trùng với gốc tọa độ (x0 = 0) thì : x = s = v(t – t 0 ) (3’)
Nếu chọn điểm bắt đầu xuất phát trùng với gốc tọa độ (x0 = 0) và gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động (t0 = 0) : x = s = v.t (3’’)
Vị trí gặp nhau của hai chất điểm: x1 = x2 giải phương trình tìm thời điểm gặp nhau, thay t vào phương trình x1 hoặc x2 để xác định vị trí gặp nhau 2 Đồ thị tọa độ – thời của CĐTĐ Đồ thị (x,t) có dạng một đoạn thẳng: + Hướng lên như x1 thì vật CĐ cùng chiều dương + Hướng xuống như x2 thì vật CĐ ngược chiều dương Hoạt động 4 (10 phút): Vận dụng, củng cố và hướng dẫn về nhà 1 2 3 Nêu câu hỏi sau bài học Tóm tắt bài Đánh giá, nhận xét mức độ xây dựng bài học của HS Yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK, SBT Yêu cầu HS ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều và tìm hiểu bài học số 3 Trả lời câu hỏi Ghi nhận kiến thức Tiếp thu ý kiến Làm các bài tập trong SGK, SBT Ôn lại kiến thức mà giáo viên yêu cầu đồng thời tìm hiểu bài học số 3 IV RÚT KINH NGHIỆM Gợi ý về sử dụng CNTT: Mô phỏng chuyển động của 2 vật đuổi nhau, đến gặp nhau và đồ thị tọa độ – thời gian của chúng
x2 x1 x
t
Trang 5PPCT 3_4 Ngày soạn:… /… /……
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
của các đại lượng vật lí trong biểu thức
chậm dần đều (CDĐ)
trong phương trình đó và trình bày được mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong cácchuyển động đó
BĐĐ
của các đại lượng trong các công thức và phương trình đó
2 Kĩ năng
II CHUẨN BỊ
Giáo viên
Học sinh : Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều.
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
TIẾT 1
Hoạt động 1 (10 phút): Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu HS cho biết tình
hình lớp
Hãy viết công thức tính
quãng đường, phương trình
trong CĐTĐ
Đặt vấn đề mới như SGK,
định hướng HS giải quyết
Báo cáo tình hình lớp
Nêu và phân tích đại lượng
vận tốc tức thời và vectơ vận
tốc tức thời
Nêu C1
Để đặc trưng cho sự nhanh,
chậm và phương, chiều: vận
tốc tức thời
Ghi nhận đại lượng vận tốctức thời và cách biểu diễnvectơ vận tốc thức thời
2 Vectơ vận tốc tức thời tại 1 điểm
Gốc : tại vật chuyển động.
Hướng : có hướng của vật chuyển
động
Độ dài : tỉ lệ với độ lớn của vận tốc
Trang 6 Theo em chuyển động có
đặc điểm như thế nào được gọi
là chuyển động thẳng BĐĐ,
tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó
3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
Chuyển động thẳng biến đổi đều làchuyển động thẳng có độ lớn của vậntốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảmđều theo thời gian
Độ biến thiên vận tốc :
Δv = v – v0 hay ∆ = −v v vr r r0
Chuyển động thẳng nhanh dần đều
là chuyển động thẳng có độ lớn của
vận tốc tức thời tăng đều theo thời
gian
Chuyển động thẳng chậm dần đều
là chuyển động thẳng có độ lớn của
vận tốc tức thời giảm đều theo thời
gian
Hoạt động 3 (25 phút): Tìm hiểu về CĐT NDĐ, CĐT CDĐ
Gọi hệ số a tăng đều (hoặc
giảm đều) theo thời gian t Ta
Từ công thức vừa nêu, hãy
phát biểu về độ lớn của gia
tốc?
Hãy tìm đơn vị gia tốc?
CĐT NDĐ a > 0 hay a < 0 ?
CĐT CDĐ a > 0 hay a < 0 ?
Gia tốc là đại lượng vectơ
hay vô hướng?
có gốc,
Hãy tìm công thức tính vận
tốc v từ công thức (2a)
Đồ thị (v,t) có dạng gì?
Nêu C3, C4
Nêu công thức tính quãng
đường đi được trong CĐT
2 0 2
0 0
Nếu chọn chiều (+) cùng chiều CĐ:+ Vật CĐT NDĐ : Δv > 0 , a > 0
Trang 7 Vẽ hình 3.7 SGK, sau thời
gian t, tọa độ chất điểm trong
CĐT BĐĐ được xác định như
Xác định trọng tâm bài học
2 0
Yêu cầu HS lên
bảng giải bài tập 14
SGK trang 22 GV
hướng dẫn
Yêu cầu HS lên
bảng giải bài tập 15
SGK trang 22
Yêu cầu HS lên
bảng giải bài tập 1
GV giải bài tập 2
Bài 1: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động
Gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh
x0
x s
Trang 8 Yêu cầu HS nêu các
bước giải bài toán dạng
này
GV nhận xét và Nêu
phương pháp giải bài
toán
Yêu cầu HS lên
bảng giải bài tập 3.16
SBT trang 16 GV
hướng dẫn
Nêu phương phápgiải
Ghi nhận phươngpháp giải
Tóm tắt và giải
v0 = 0 trong giây thứ 5 thì
thời gian
Bước 2: Xét dấu a, v Bước 3: Vận dụng công thức để xác định đại
lượng cần tính
Bước 4: Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau :
+ Giải phương trình tính thời gian t
nhau
Bài 3.16 SBT trang 16
Chọn chiều dương cùng chiều chuyển độngGốc tọa độ tại vị trí ban đầu
s a.t2
=
s a.4 8a2
Quãng đường vật đi được sau 5s :
2 5
1
s a.5 12,5a2
1
s a.5 12,5.0,08 1m2
Đánh giá, nhận xét mức độ
xây dựng bài học của HS
Yêu cầu HS làm các bài tập
trong SGK
Yêu cầu HS ôn lại kiến thức
về chuyển động thẳng đều,
chuyển động thẳng biến đổi đều,
giải bài tập SGK, SBT để tiết
học sau giải bài tập
Trả lời câu hỏi
Ghi nhận kiến thức
Tiếp thu ý kiến
Làm các bài tập trongSGK
Ôn lại kiến thức mà GVyêu cầu đồng thời chuẩn bị
tốt cho tiết giải bài tập
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 9
Bài 1: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0.2 m/s2 Viết phương trình chuyển động của xe? Bài 2: Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 130 m và đi ngược chiều nhau Vận tốc ban đầu của người đi từ A là 5,4 km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc là 0,2 m/s2 Vận tốc ban đầu của người đi từ B là 18 km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc là 20 cm/s2 a) Viết phương trình chuyển động của hai xe b) Xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau Bài 3: (3.16_SBT) Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng 36 cm a) Tính gia tốc của viên bi chuyển động trên máng nghiêng b) Tính quãng đường viên bi đi được sau 5 giây kể từ khi nó bắt đầu chuyển động Bài 4: (3.17_SBT) Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18 km/h Trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng 5,9m a) Tính gia tốc của vật b) Tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian 10s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động Bài 5: (3.18_SBT) Khi ôtô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều Sau khi chạy thêm được 125m vận tốc ôtô chỉ còn bằng 10m/s a) Tính gia tốc của ôtô b) Tính khoảng thời gian để ôtô chạy trên quãng đường đó
Trang 10
PPCT 5 Ngày soạn:… /… / ……
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều
2 Kĩ năng: Vận dụng công thức để giải các bài toán cụ thể Rèn luyện kĩ năng tính toán, tư duy, phân
tích hiện tượng vật lí
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Hệ thống lại kiến thức đã học về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều.
2 Học sinh: Giải các bài tập trong SGK, SBT.
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu HS cho biết tình
hình lớp
Yêu cầu HS viết các công
thức tìm a, v, s, x Suy ngược lại
các công thức tương ứng của CĐ
thẳng đều
Đặt vấn đề : để vận dụng tốt
các công đó, hôm nay chúng ta
giải bài toán
Báo cáo tình hình lớp
Yêu cầu HS giải
bài tập 9 trang 15
Nhận xét trình bày
lời giải của HS
Yêu cầu HS giải
bài tập 12 trang 22
c/ Thời điểm 2 xe gặpnhau
Nhận xét trình bày lờigiải của bạn
Tóm tắt bài toán
9 m/s
a) a = ? ; b) s = ?c) t’ = ? khi v tăng từ
1000
0,5 1 1,5 20
x
A
xB
Trang 11 Nhận xét trình bày
lời giải của HS
Yêu cầu HS giải
bài tập 13 trang 22
Yêu cầu HS giải
bài tập 3.17 SBT
trang 16
Nhận xét trình bày
lời giải của HS
Yêu cầu HS giải
bài tập 3.18 SBT
trang 16 GV hướng
dẫn
Nhận xét trình bày
lời giải của HS
3
m/s
Nhận xét trình bày lời giải của bạn
Tóm tắt bài toán
9 m/s
s = 1 km ; v = 60 km/h
a = ?
Tóm tắt bài toán
giây thứ 5 có s = 5,9 m
Nhận xét trình bày lời giải của bạn
Tóm tắt
v = 10 m/s a) a = ? b) t = ?
Nhận xét trình bày lời giải của bạn
2 2
1 0,185.60
c/ Ta có : a =
t
v
v− 0
0
50 0
a 1,85
−
−
thời gian vật tăng tốc từ 40 km/h đến 60 km/h là:
t’ = 90 – 60 = 30 s
Bài 13 SGK trang 22
2 2 0
50 400
a
Bài tập 3.17 SBT trang 16
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ tại vị trí xuất phát, gốc thời gian lúc bắt đầu CĐ
s v t at
2
Quãng đường vật đi được sau 4s :
2 4
1
s 5.4 a.4 20 8a
2
Quãng đường vật đi được sau 5s :
2 5
1
s 5.5 a.5 25 12,5a
2
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 :
Theo đề bài : Δs = 5,9 m
b) Quãng đường vật đi được sau 10s :
2 10
1
s 5.10 0, 2.10 60m
2
Bài tập 3.18 SBT trang 16
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh
a) Gia tốc :
0
v v 10 15
2.s 2.125
b) Thời gian ôtô đi hết s = 125m
0
s v t at 125 15t 0,5t
nếu vật dừng lại v’ = 0
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 12
PPCT 6_7 Ngày soạn:… /… / ……
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
2 Kĩ năng:
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
trọng lượng của các hòn bi
phương và chiều của chuyển động rơi tự do
2 Học sinh:
Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều
Gợi ý về sử dụng CNTT: video vật rơi tự do
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu HS cho biết tình
hình lớp
Viết công thức tính v, s, x
của CĐT BĐĐ, dấu của a, v ?
Đặt vấn đề mới như SGK,
định hướng HS giải quyết
Báo cáo tình hình lớp
Yêu cầu HS quan sát, dự đoán
kết quả trước mỗi thí nghiệm và
nhận xét sau thí nghiệm
Nêu C1
Kết luận về sự rơi của các vật
trong không khí
Mô tả ống Niu-tơn
Hai vật trong ống Niuton có
khối lượng, hình dạng và rơi như
thế nào?
Vật rơi trong ống Niuton và
vật rơi trong không khí khác
nhau không ?
Nhận xét sơ bộ về sự rơi củacác vật khác nhau trong khôngkhí
Kiểm nghiệm sự rơi trongkhông khí của các vật: cùng khốilượng khác hình dạng, cùng hìnhdạng khác khối lượng
Trả lời C1
Ghi nhận các yếu tố ảnhhưởng đến sự rơi của các vậttrong không khí
Là ống chân không
2 Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do)
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dướitác dụng của trọng lực
Trong trường hợp có thể bỏqua ảnh hưởng của các yếu tốkhác lên vật rơi, ta có thể coi sựrơi của vật như là sự rơi tự do
Trang 13 Nguyên nhân vì sao ?
Nêu C2
Sự rơi tự do là gì ?
Dự đoán sự rơi của các vật khi không có ảnh hưởng của không khí Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của không khí trong thí nghiệm của Niu-tơn
Trả lời C2
Nêu định nghĩa sự rơi tự do
Hoạt động 3 (30 phút): Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do
Vật rơi tự do có phương,
chiều của chuyển động ?
Hình 4.3 SGK, có nhận xét
gì về quãng đường vật đi được
trong cùng khoảng thời gian?
Rơi tự do thuộc loại chuyển
động nào ?
TN: Xác định phương thẳng
đứng bằng sợi dây dọi
Công thức xác định v, s ?
Gia tốc rơi tự do phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
Xác định phương, chiều
và nêu tên chuyển động
Quãng đường tăng dần
Chuyển động thẳng nhanh dần đều
Quan sát và biết cách xác định phương thẳng đứng
Nêu công thức xác định
v, s
Tìm hiểu những yếu tố
ảnh hưởng đến gia tốc rơi tự
do
II Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1 Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
Theo phương thẳng đứng
Chiều từ trên xuống dưới
Là chuyển động nhanh dần đều Vận tốc: v = gt
h gt 2
=
2 Gia tốc rơi tự do
Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g (g = 9,8 m/s2 , g = 10 m/s2)
Ở những vĩ độ khác nhau, độ cao khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau
Hoạt động 4 (20 phút): Vận dụng, củng cố và hướng dẫn về nhà.
Nêu câu hỏi sau bài học
Tóm tắt bài
Đánh giá, nhận xét mức độ
xây dựng bài học của HS
Yêu cầu HS làm các bài
tập trong SGK
Yêu cầu HS ôn lại kiến
thức về khái niệm vận tốc, gia
tốc trong CĐT BĐĐ và tìm
hiểu bài học số 5
Trả lời câu hỏi
Ghi nhận kiến thức
Tiếp thu ý kiến
Làm các bài tập trong SGK
Ôn lại kiến thức mà giáo viên yêu cầu đồng thời tìm hiểu bài học số 5
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 14
PPCT 8_9 Ngày soạn:… /… / ……
Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
đều
tâm
2 Kĩ năng:
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
2 Học sinh: Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3.
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
TIẾT 1
Hoạt động 1 (10 phút): Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu HS cho biết tình
hình lớp
Sự rơi tự do là gì?
Nêu đặc điểm của chuyển
động rơi tự do Giá trị g =?
Viết công thức tính vận tốc
và quãng đường đi được của vật
rơi tự do
Đặt vấn đề mới như SGK,
định hướng HS giải quyết
Báo cáo tình hình lớp
Hãy cho ví dụ thực tế về
chuyển động tròn
Quỹ đạo chuyển động là
đường gì?
Tương tự như chuyển động
thẳng, tốc độ trung bình trong
chuyển động tròn là gì?
Nêu định nghĩa chuyển động
vtb = độ dài cung tròn /thời giai chuyển động
Thừa nhận định nghĩachuyển động tròn đều
Trả lời C1
I Định nghĩa
1 Chuyển động tròn
Chuyển động tròn là chuyển động
có quỹ đạo là một đường tròn
2 Tốc độ trung bình trong CĐ tròn
3 Chuyển động tròn đều
Chuyển động tròn đều là chuyểnđộng có quỹ đạo là tròn và có tốc độtrung bình trên mọi cung tròn là nhưnhau
Hoạt động 3 (25 phút): Tìm hiểu các đại lượng của chuyển động tròn đều
Độ dài cung tròn vật đi được Thời gian chuyển động Tốc độ
trung bình =
Trang 15 Hãy nhắc lại công thức tính
độ lớn vận tốc tức thời khi vật
chuyển động thẳng biến đổi
đều
Tương tự, Khi cung MM’ rất
nhỏ xem là đoạn thẳng, vật có
tốc độ dài : v = Δs/Δt
Nêu C2
Trong chuyển động tròn đều
luôn có Δs ~ Δt nên v = const
v chính là độ lớn của vận
tốc tức thời
đường đi được, vừa chỉ hướng
chuyển động, gọi là vectơ độ
dời ⇒vr và vr↑↑ ∆uurs tại một
điểm Phương của v có thay
, ∆uurs vớibán kính có phương như thế
nào với nhau ?
Nêu định nghĩa tốc độ góc
vuông góc với bán kính
Thừa nhận định nghĩa
svt
∆
=
∆
uurr
3 Tốc độ góc
Tốc độ góc của chuyển động tròn làđại lượng đo bằng góc mà bán kínhquét được trong một đơn vị thời gian.Tốc độ góc của chuyển động tròn đều
là đại lượng không đổi
Chu kì T của chuyển động tròn đều
là thời gian để vật đi được một vòngtròn
2
5 Tần số
Tần số(f) của chuyển động tròn đều
là số vòng mà vật đi được trong 1 giây
1fT
Vẽ hình 5.6 SGK Nhận xét
về hướng của gia tốc hướng
tâm của chuyển động tròn đều
Vẽ hình và thừa nhận
trong chuyểnđộng tròn đều
Thừa nhận công thức
III Gia tốc hướng tâm
1 Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều
Trang 16 Trả lời C7 C7:
2 2 2
2 ht
ω
t
v a
∆
∆
=
→
→
Trong chuyển động tròn đều, vận tốc tuy có độ lớn không đổi, nhưng có hướng luôn luôn thay đổi, nên chuyển
động này có gia tốc Gia tốc trong
chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quĩ đạo nên gọi là gia tốc
hướng tâm
2 Độ lớn của gia tốc hướng tâm
2 2 ht
v
R
Hoạt động 5 (25 phút): Vận dụng, củng cố và hướng dẫn về nhà.
Nêu câu hỏi sau bài học
Tóm tắt bài
Đánh giá, nhận xét mức độ
xây dựng bài học của HS
Yêu cầu HS làm các bài tập
trong SGK
Yêu cầu HS ôn lại kiến thức
về tính tương đối của chuyển
động và tìm hiểu bài học số 6
Trả lời câu hỏi
Ghi nhận kiến thức
Tiếp thu ý kiến
Làm các bài tập trong SGK
Ôn lại kiến thức mà giáo viên yêu cầu đồng thời tìm hiểu bài học số 6
IV RÚT KINH NGHIỆM
M
v r v
∆ uur a uurht
Trang 17
Trang 18
PPCT 10 Ngày soạn:… /… / ……
Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
phương, cùng chiều và cùng phương, ngược chiều
2 Kĩ năng:
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
2 Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động.
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu HS cho biết tình hình
lớp
Chuyển động tròn đều là gì ?
Nêu những đặc điểm của vectơ
vận tốc của chuyển động tròn đều
Nêu những đặc điểm và viết
công thức tính gia tốc trong
chuyển động tròn đều?
Chu kì và tần số của chuyển
động tròn đều là gì ? viết công
thức liên hệ giữa T, f, ω ?
Đặt vấn đề mới như SGK, định
hướng HS giải quyết
Báo cáo tình hình lớp
HS trả lời câu hỏi của GV
Tất cả HS tìm hiểu vấn đề
mới
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động
C1: Nêu ví dụ và phân tích
về tính tương đối của quỹ đạo
Nêu ví dụ về tính tương đối
của vận tốc Phân tích về tính
tương đối của vận tốc
Hoạt động 3 (20 phút): Phân biệt hệ quy chiếu (HQC) đứng yên và HQC chuyển động
Công thức cộng vận tốc
Yêu cầu nhắc lại khái niệm
HQC
Phân tích chuyển động
của hai HQC đối với mặt đất
Nêu lại khái niệm HQC
Quan sát hình 6.2 và rút ranhận xét về HQC có trong
II Công thức cộng vận tốc
1 Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động
Hình 6.2 SGKHệ qui chiếu xOy gắn với bờ là HQCđứng yên
Trang 19 Nêu khái niệm vận tốc
tuyệt đối, vận tốc tương đối
và vận tốc kéo theo
Nêu và phân tích bài toán
các vận tốc cùng phương,
cùng chiều Suy ra công thức
dạng vectơ
Nêu và phân tích bài toán
các vận tốc cùng phương,
ngược chiều Suy ra công
thức dạng vectơ
Nêu C3
Tổng quát hóa công thức
cộng vận tốc
hình
Ghi nhận các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo
Biết cách tìm vectơ tổng của hai vectơ cùng phương, cùng chiều
Biết cách tìm vectơ tổng của hai vectơ cùng phương, ngược chiều
C3: s = 20km trong t = 1h
v1,3 = |v1,2| - |v2,3|
Trình bày công thức cộng vận tốc tổng quát
Hệ qui chiếu x’Oy’ gắn với vật trôi theo dòng nước là HQC chuyển động
2 Công thức cộng vận tốc
13
vr
: vận tốc của vật đối với hệ qui chiếu
đứng yên – vận tốc tuyệt đối.
12
vr
: vận tốc của vật đối với hệ qui chiếu
chuyển động – vận tốc tương đối.
23
vr
: vận tốc của hệ qui chiếu chuyển động đối với hệ qui chiếu đứng yên
– vận tốc kéo theo.
a) Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều
vtb = vtn + vnb hay vr13 =vr12+vr23
b) Trường hợp các vận tốc cùng phương, ngược chiều
v1,3 = |v1,2| - |v2,3| hay vr13 =vr12+vr23
Tổng quát: Vận tốc tuyệt đối bằng tổng
vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
13 12 23
v r = v r + v r
Hoạt động 4 (5 phút): Vận dụng, củng cố và hướng dẫn về nhà.
Tóm tắt bài
Nêu câu hỏi sau bài học
Đánh giá, nhận xét mức
độ xây dựng bài học của HS
Yêu cầu HS giải các bài
tập trong SGK, SBT
Yêu cầu HS ôn lại kiến
thức bài 4, 5, 6 để tiết sau
giải bài tập
Ghi nhận kiến thức
Trả lời câu hỏi
Tiếp thu ý kiến
Giải các bài tập trong SGK, SBT
Ôn lại kiến thức mà giáo viên yêu cầu đồng thời giải bài tập theo yêu cầu của GV
IV RÚT KINH NGHIỆM
Gợi ý sử dụng CNTT: Mô phỏng chuyển động tương đối với các vectơ vận tốc thành phần
tb
v r
tn
v r
nb
v r
tb
v rtn
v r
nb
v r
Trang 20Trang 21
PPCT 11 Ngày soạn:… /… / ……
BÀI TẬP VỀ RƠI TỰ DO CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU.
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Hệ thống kiến thức về sự rơi tự do, chuyển động tròn đều, công thức cộng vận tốc.
2 Học sinh: Chuẩn bị các bài tập sau bài học 4, 5, 6 trong SGK, SBT.
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu HS cho biết tình
hình lớp
Nhóm 1 lên bảng viết các
công thức về vật rơi tự do và
công thức cộng vận tốc
Nhóm 2 lên bảng viết các
công thức về vật chuyển động
tròn đều
Báo cáo tình hình lớp
HS trả lời câu hỏi của GV
Hoạt động 2 (30 phút): Tìm hiểu bài tập trong SGK
Yêu cầu HS giải
bài tập 10 trang 27
Nhận xét bài giải
h ?
Bài 7 SGK trang 27 : D Bài 8 SGK trang 27 : D Bài 9 SGK trang 27 : B Bài 10 SGK trang 27
Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật, chiều dươnghướng xuống
− = ⇒ =
Trang 22 Yêu cầu HS chọn
đáp án đúng bài tập
8, 9, 10 SGK trang
34 và lý giải cho
đáp án đó
Yêu cầu HS giải
bài tập 11 trang 34
Nhận xét bài giải
của HS
Yêu cầu HS giải
bài tập 13 trang 34
Nhận xét bài giải
của HS
Yêu cầu HS giải
bài tập 8 trang 38
Chọn đáp án đúngbài tập 8, 9, 10 và lýgiải cho đáp án đó
14,3.2
π
3600
14,3.2
Yêu cầu HS giải các
bài tập trong SBT: 4.10,
4.11, 5.12
Yêu cầu HS tìm hiểu
bài học số 7
Ghi nhận kiến thức
Tiếp thu ý kiến
Giải các bài tập trongSGK
Tìm hiểu bài học số 7
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 23
Trang 24
PPCT 12 Ngày soạn:… /… / ……
Bài 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
2 Kĩ năng:
II CHUẨN BỊ CỦA GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 (15 phút): Kiểm tra bài cũ Tìm hiểu các khái niệm về phép đo
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA
Yêu cầu HS báo cáo sĩ số
Trình bày phép đo một
đại lượng vật lí
Yêu cầu HS trình bày các
khái niệm
Hướng dẫn phân biệt
phép đo trực tiếp và gián
tiếp Ví dụ
Yêu cầu HS nêu 7 đơn vị
cơ bản trong hệ SI
Báo cáo sĩ số lớp
Xem SGK, nêu 7 đơn vị
cơ bản trong hệ SI
I Phép đo các đại lượng vật lí Hệ đơn
vị SI
1 Phép đo các đại lượng vật lí
Phép đo các đại lượng vật lí là phép sosánh nó với các đại lượng cùng loại đượcqui ước làm đơn vị
+ Phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ
đo gọi là phép đo trực tiếp.
+ Phép xác định một đại lượng vật líthông qua một công thức liên hệ với các
đại lượng đo trực tiếp, gọi là phép đo
gián tiếp.
2 Đơn vị đo
Trong hệ SI có 7 đơn vị cơ bản:
Đơn vị đọ dài : mét (m)Đơn vị thời gian : giây (s)Đơn vị khối lượng : kilogam (kg)Đơn vị nhiệt độ : kenvin (K)Đơn vị cường độ dòng điện : ampe (A)Đơn vị cường độ sáng : canđêla (Cd)Đơn vị lượng chất : mol (mol)
Hoạt động 2 (25 phút): Tìm hiểu sai số phép đo
Yêu cầu tìm hiểu và trình
bày sai số dụng cụ
Giới thiệu sai số hệ thống
Nêu C1
Yêu cầu tìm hiểu và
trình bày sai số ngẫu nhiên
Hãy phân biệt sai số
dụng cụ và sai số ngẫu
Phân biệt sai số dụng cụ
và sai số ngẫu nhiên
II Sai số phép đo
1 Sai số hệ thống
Sự sai lệch do đặc điểm cấu tạo của
dụng cụ đo gây ra, gọi là sai số dụng cụ.
Loại sai số có tính quy luật ổn định, gọi
là sai số hệ thống.
2 Sai số ngẫu nhiên
Sai số do thao tác, điều kiện làm thínghiệm, các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài
gây nên, gọi là sai số ngẫu nhiên.
3 Giá trị trung bình
Khi đo n lần đại lượng A, ta có giá trịtrung bình của đại lượng A là:
Trang 25 Giới thiệu cách tính giá
trị gần đúng nhất với giá trị
thực của phép đo một đại
lượng
Giới thiệu sai số tuyệt đối
và sai số ngẫu nhiên
Giới thiệu cách tính sai số
tuyệt đối của phép đo
Giới thiệu cách viết kết
quả đo
Giới thiệu sai số tỉ đối
Giới thiệu qui tắc tính sai
số của tổng hay hiệu và tích
hay thương
Nêu ví dụ như SGK về
phép đo gián tiếp đại lượng
F
Xác định giá trị trung bìnhcủa đại lượng A trong n lầnđo
Tính sai số tuyệt đối củamỗi lần đo và sai số ngẫunhiên
Tính sai số tuyệt đối củaphép đo một đại lượng A
Biết cách viết kết quả đomột đại lượng A
Tính sai số tỉ đối của phépđo
Biết cách tính sai số củaphép đo gián tiếp của mộttổng hay một hiệu và một tíchhay một thương
Biết cách tính sai số củaphép đo gián tiếp của mộttổng hay một hiệu và một tíchhay một thương
A A AA
n
=
4 Cách xác định sai số của phép đo
* Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo :
5 Cách viết kết quả đo
Ghi đại lượng A dưới dạng khoảng giá trị
7 Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp
Được xác định theo qui tắc :
- Sai số tuyệt đối của một tổng hay mộthiệu, thì bằng tổng các sai số tuyệt đốicủa các số hạng
- Sai số tỉ đối của một tích hay mộtthương, thì bằng tổng các sai số tỉ đối củacác thừa số
Ví dụ: F là đại lượng đo gián tiếp ;
X, Y, Z là đại lượng trực tiếp
F = X + Y – Z thì ΔF = ΔX + ΔY + ΔZ
Y
F XZ
Hoạt động 3 (5 phút): Vận dụng, củng cố và hướng dẫn về nhà.
Yêu cầu HS nhắc lại giá trị
trung bình, sai số tuyệt đối
ứng với mỗi lần đo, sai số tỉ
đối và cách ghi kết quả
Yêu cầu HS ôn lại kiến
thức về rơi tự do và tìm hiểu
bài học số 8 – thực hành
Nhắc lại giá trị trung bình,sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần
đo, sai số tỉ đối và cách ghi kếtquả
Ôn lại kiến thức mà giáoviên yêu cầu đồng thời tìm hiểubài học số 8
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 26
PPCT 13_14 Ngày soạn:… /… / ……
Bài 8: Thực hành: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO.
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
đóng ngắt và cổng quang điện
Từ đó rút ra kết luận về tình chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều
2 Kĩ năng:
rơi tự do của vật trên những quãng đường s khác nhau
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh
2 Học sinh : xem lại bài 7 và tìm hiểu bài thực hành.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 (40 phút): Hoàn chỉnh cơ sở lí thuyết của bài thực hành.
Chuyển động rơi tự do là
CĐT NDĐ có vận tốc ban đầu
bằng 0 và gia tốc g = ?
Giới thiệu các chế độ làm
việc của đồng hồ hiện số
Với mục đích, dụng cụ thí
nghiệm hiện có, hãy xây dựng
phương án thí nghiệm
Nhận xét từng phương án và
cho các nhóm tiến hành thí
nghiệm
Chia lớp thành các nhómnhỏ
Ghi nhận mục đích của thí
nghiệm
t
=
Tìm hiểu bộ dụng cụ, chế độ
làm việc của đồng hồ hiện số…
Các nhóm xây dựng phương
án thí nghiệm
Hoàn chỉnh phương án thí
nghiệm của nhóm mình
I Mục đích
Đo được thời gian rơi của vậttrên những quãng đường khácnhau, vẽ và khảo sát đồ thị s theo
t2
II Cơ sở lí thuyết
Thả cho một vật rơi (xem nhưrơi tự do) không vận tốc đầu
Quan sát, giúp đỡ các nhóm
Hướng dẫn: Đồ thị là đường
Nhóm trưởng chia việc chocác thành viên trong nhóm
Lắp dụng cụ
Đo thời gian rơi ứng với cácquãng đường khác nhau
Ghi kết quả thí nghiệm vàobảng 8.1
III Dụng cụ cần thiết
IV Giới thiệu dụng cụ đo
Đồng hồ đo thời gian hiện số + Công tắc nhấn RESET để đưasố chỉ của đồng hồ về giá trị 0000 + Đặt núm gạt cho thang đo ở vịtrí 9,999s
Trang 27thẳng thì 2 đại lượng là tỉ lệ
thuận
Hoàn thành bảng 8.1
Nhận xét dạng đồ thị thu được
và xác định gia tốc rơi tự dobằng đồ thị
Tính sai số phép đo và ghi kếtquả
Hoàn thành báo cáo thựchành theo mẫu
+ Cách chuyển mạch MODE
V Lắp ráp thí nghiệm
VI Tiến trình thí nghiệm
- Điều chỉnh cổng quang E saocho s = 0,05m bấm nút RESET.Thả cho vật rơi , ghi thời gian ,làm thí nghiệm 4 lần
- Thay đổi quãng đường s làmthí nghiệm tương tự
- Kết thúc thí nghiệm: nhấnkhóa K, tắt điện đồng hồ hiện số
Hoạt động 3 (5 phút): Vận dụng, củng cố và hướng dẫn về nhà.
Đánh giá, nhận xét mức độ
thực hành các nhóm HS
Yêu cầu HS ôn lại kiến thức
chương Động học chất điểm,
chuẩn bị tiết tiếp theo kiểm tra
45 phút.
Tiếp thu ý kiến
Ôn lại kiến thức mà giáo viênyêu cầu đồng thời chuẩn bị tiếtsau kiểm tra 45 phút
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 28
PPCT 15 Ngày soạn:.… /… / ……
KIỂM TRA 1 TIẾT
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
tốc a và vận tốc v
2 Kĩ năng: Giải được một số bài tập trắc nghiệm và tự luận chương 1.
2 Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học chương “Chuyển động thẳng biến đổi đều”.
III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
BẢNG TRỌNG SỐ VÀ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ
Năm học: 2014 – 2015
Giáo viên thực hiện : Phạm Thanh Tâm
Phần trắc nghiệm (15 câu, 6 điểm)
Nội dung số tiết Tổng thuyết Lí
Số tiết
2 - Chuyển động thẳng
3 - Chuyển động thẳng
5 - Chuyển động tròn
6 - Tính tương đối của
7 - Sai số của phép đo
8 - Thực hành: Khảo
sát chuyển động rơi
tự do Xác định g
Trang 29- Hệ qui chiếu.
- Xác định được thời gianchuyển động
- Tốc độ trung bình
- Biết chuyển đổi đơn vị
- Hiểu được các đại lượngtrong phương trình:
- Tìm vị trí, thời điểm gặpnhau của hai chất điểm
- Khoảng cách hai chấtđiểm sau thời gian chuyểnđộng nào đó
- Nhận biết được chấtđiểm chuyển động nhanhdần đều hoặc chậm dầnđều
- Biết chuyển đổi đơn vị
- Tính được đại lượng bên tráinếu biết các đại lượng bênphải trong các công thức sau :
0
0
v
a = t
0
0
v
a = t
- Viết được phương trìnhquãng đường, phương trìnhchuyển động của chất điểm
- Tìm vị trí, thời điểm gặpnhau của hai chất điểm
- Khoảng cách hai chấtđiểm sau thời gian chuyểnđộng nào đó
Trang 304 - Sự rơi tự do
- Sự rơi tự do
- Đặc điểm của sự rơi tự
do
- Công thức :
h gt2
h gt2
=
- Tính được một trong các đạilượng có trong công thức hoặckết hợp hai hay nhiều côngthức sau :
h gt2
tg
- Bài toán vật ném đứng
- Xác định quãng đườngchất điểm rơi trong giâythứ n
5 - Chuyển động
tròn đều
- Chuyển động tròn đều
- Tốc độ dài, tốc độ góc,chu kì, tần số
- Đơn vị các đại lượng
- Tính được đại lượng bên tráinếu biết các đại lượng bênphải trong các công thức sau :
s v t
s v t
cộng vận tốc
- Tính tương đối của quỹ
đạo, vận tốc
- Công thức cộng vận tốc
- Xác định được vận tốc tuyệtđối, vận tốc tương đối và vậntốc kéo theo
- Giải được bài tập về
cộng vận tốc trong trườnghợp cùng phương cùngchiều hoặc cùng phươngngược chiều
độ dài cung trònt.gian ch.động
vtb =
Trang 31Câu 1: Hãy chọn câu đúng.
A Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian
B Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ
C Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ
D Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ
Câu 2:Chọn đáp án sai.
A Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau
B Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức: s = v.t
Câu 3: Trong các câu dưới đây câu nào sai ? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc
B Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian
C Gia tốc là đại lượng không đổi
D Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian
Câu 4: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A Một viên bi lăn trên máng nghiêng
B Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất
C Một ôtô chuyển động từ Hà Nội tới thành phố Hồ Chí Minh
D Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng
Câu 5: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 10t + 4t2 (x tính bằng mét; t tính bằnggiây) Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2s là
Câu 6: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe
là:
Câu 7: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?
A Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung
B Một quả táo nhỏ ném từ trên cây xuống đất
C Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước
D Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống
Câu 8: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là:
Câu 10:Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2
Câu 11: Câu nào sai? Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều
A Đặt vào vật chuyển động tròn
B Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn
C Có độ lớn không đổi
D Có phương và chiều không đổi
Câu 12: Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc có:
A Phương không đổi và luôn vuông góc với bán kính quỹ đạo
Trang 32B Có độ lớn thay đổi và có phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
C Có độ lớn không đổi và có phương luôn trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại mỗi điểm
D Có độ lớn không đổi và có phương luôn trùng với bán kính của quỹ đạo tại mỗi điểm
Câu 13:Một đĩa tròn bán kính 30 cm quay đều quanh trục của nó Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,2s Hỏi tốcđộ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu?
Câu 14:Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một chiếc ôtô có tính tương đối?
A Vì chuyển động của ôtô được quan sát ở các thời điểm khác nhau
B Vì chuyển động của ôtô được xác định bởi những người quan sát khác nhau đứng bên lề đường
C Vì chuyển động của ôtô không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động
D Vì chuyển động của ôtô được quan sát trong hệ quy chiếu khác nhau (gắn với đường và gắn với ôtô)
Câu 15:Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất Bỏ qua lực cản cản không khí Lấy gia tốc
Tự luận Một xe đạp đang chuyển động với vận tốc 2 m/s thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần đều với
a) Viết phương trình chuyển động của hai xe (1đ)
b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau (2đ)
c) Ở thời điểm gặp nhau, quãng đường ôtô đi được là bao nhiêu? (1đ)
[<br>]
thứ 3
Trang 33SỞ GD&ĐT TP CẦN THƠ
Thời gian làm bài: 45 phút;
(15 câu trắc nghiệm + 2 câu tự luận)
Câu 2: Chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương có
A tích số a.v >0.
B vectơ vận tốc ngược hưóng với vectơ gia tốc.
C vectơ vận tốc cùng hưóng với vectơ gia tốc.
D vectơ vận tốc cùng hưóng với vectơ gia tốc và tích số a.v >0.
Câu 3: Phương trình chuyển động thẳng đều dọc theo chiều dương trục Ox, phương trình nào vật không
xuất phát từ điểm O ?
Câu 6: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều
A tăng đều theo thời gian.
B có phương, chiều và độ lớn không đổi.
C bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.
D chỉ có độ lớn không đổi.
Câu 7: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều Sau 10s, vận tốc của ôtô tăng từ 4m/s đến 6 m/s Quãng
đường mà ôtô đi được trong khoảng thời gian trên là
Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động tròn đều?
A Vectơ gia tốc luôn luôn vuông góc với vectơ vận tốc tại mọi thời điểm.
B Độ lớn của gia tốc:
2
var
=
C Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
D Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc.
Câu 9: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm? Chất điểm là
A là một điểm
B những vật có kích thước rất nhỏ
C những vật có kích thước nhỏ
D những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật
Câu 10: Tốc độ góc của kim phút là
Trang 34Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không đúng cho chuyển động rơi tự do ?
Câu 14: Chọn câu sai
A Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau.
B Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do.
C Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí.
D Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do.
Câu 15: Chu kì của vật chuyển động tròn đều là
A thời gian vật quay được 1 vòng B thời gian vật quay n vòng.
C số vòng vật quay được trong 1 giây D tổng số vòng vật quay được.
Câu 16: Người đi xe đạp khởi hành ở A đi đến B và người đi bộ khởi hành ở B cùng lúc và đi theo hướng
gặp nhau sau khi khởi hành bao lâu và cách B bao nhiêu km?
Câu 17: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 9, 8 m/s2 Tính quãng đường vật rơi được trong 3s vàtrong giây thứ 3
- HẾT Số thứ tự: Họ, tên học sinh:
-Bài làm
ĐA
SỞ GD&ĐT TP CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT THỚI LAI
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 10B
Năm học: 2012 – 2013
Thời gian làm bài: 45 phút;
(15 câu trắc nghiệm + 2 câu tự luận)
Câu 3: Chu kì của vật chuyển động tròn đều là
A số vòng vật quay được trong 1 giây B thời gian vật quay n vòng.
C tổng số vòng vật quay được D thời gian vật quay được 1 vòng.
Trang 35Câu 4: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động tròn đều?
A Độ lớn của gia tốc:
2
var
=
B Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc.
C Vectơ gia tốc luôn luôn vuông góc với vectơ vận tốc tại mọi thời điểm.
D Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
Câu 5: Hai vật được thả rơi từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 Khoảng thời gian rơi của vật thứ hai gấp 2 lầnkhoảng thời gian rơi của vật thứ nhất Tỉ số các độ cao
Câu 6: Phương trình chuyển động thẳng đều dọc theo chiều dương trục Ox, phương trình nào vật không
xuất phát từ điểm O ?
Câu 7: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều
A tăng đều theo thời gian.
B có phương, chiều và độ lớn không đổi.
C bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.
D chỉ có độ lớn không đổi.
Câu 8: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều Sau 10s, vận tốc của ôtô tăng từ 4m/s đến 6 m/s Quãng
đường mà ôtô đi được trong khoảng thời gian trên là
Câu 9: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm? Chất điểm là
A những vật có kích thước nhỏ
B những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật
C là một điểm
D những vật có kích thước rất nhỏ
Câu 10: Chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương có
A vectơ vận tốc cùng hưóng với vectơ gia tốc và tích số a.v >0.
B vectơ vận tốc cùng hưóng với vectơ gia tốc.
C tích số a.v >0.
D vectơ vận tốc ngược hưóng với vectơ gia tốc.
Câu 11: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2 Khoảngthời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không đúng cho chuyển động rơi tự do ?
Câu 13: Một người đi bộ trên một đường thẳng với vận tốc không đổi 2m/s Thời gian để người đó đi hết
quãng đường 780m là
A 6 phút 5 giây B 7 phút 30 giây C 6 phút 30 giây D 7 phút 15 giây.
Câu 14: Chọn câu sai
A Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau.
B Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do.
C Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí.
D Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do.
Câu 15: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m Cho rằng vật rơi tự do với g = 10 m/s2, thời gianrơi là
Câu 16: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 9, 8 m/s2 Tính quãng đường vật rơi được trong 3s vàtrong giây thứ 3
Câu 17: Người đi xe đạp khởi hành ở A đi đến B và người đi bộ khởi hành ở B cùng lúc và đi theo hướng
gặp nhau sau khi khởi hành bao lâu và cách B bao nhiêu km?
Trang 36- HẾT Số thứ tự: Họ, tên học sinh:
-Bài làm
ĐA
SỞ GD&ĐT TP CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT THỚI LAI
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 10B
Năm học: 2012 – 2013
Thời gian làm bài: 45 phút;
(15 câu trắc nghiệm + 2 câu tự luận)
Mã đề 157
Câu 1: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều
A có phương, chiều và độ lớn không đổi.
B chỉ có độ lớn không đổi.
C tăng đều theo thời gian.
D bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.
Câu 2: Chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương có
A vectơ vận tốc cùng hưóng với vectơ gia tốc và tích số a.v >0.
B vectơ vận tốc cùng hưóng với vectơ gia tốc.
C tích số a.v >0.
D vectơ vận tốc ngược hưóng với vectơ gia tốc.
Câu 3: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều Sau 10s, vận tốc của ôtô tăng từ 4m/s đến 6 m/s Quãng
đường mà ôtô đi được trong khoảng thời gian trên là
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng cho chuyển động rơi tự do ?
Câu 5: Hai vật được thả rơi từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 Khoảng thời gian rơi của vật thứ hai gấp 2 lầnkhoảng thời gian rơi của vật thứ nhất Tỉ số các độ cao
Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động tròn đều?
A Độ lớn của gia tốc:
2
var
=
B Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc.
C Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
Trang 37D Vectơ gia tốc luôn luôn vuông góc với vectơ vận tốc tại mọi thời điểm.
Câu 7: Chu kì của vật chuyển động tròn đều là
A thời gian vật quay n vòng B số vòng vật quay được trong 1 giây.
C thời gian vật quay được 1 vòng D tổng số vòng vật quay được.
Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm? Chất điểm là
A là một điểm
B những vật có kích thước rất nhỏ
C những vật có kích thước nhỏ
D những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật
Câu 9: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2 Khoảngthời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là
Câu 10: Phương trình chuyển động thẳng đều dọc theo chiều dương trục Ox, phương trình nào vật không
xuất phát từ điểm O ?
Câu 11: Một người đi bộ trên một đường thẳng với vận tốc không đổi 2m/s Thời gian để người đó đi hết
quãng đường 780m là
A 6 phút 5 giây B 7 phút 30 giây C 6 phút 30 giây D 7 phút 15 giây.
Câu 12: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m Cho rằng vật rơi tự do với g = 10 m/s2, thời gianrơi là
Câu 13: Chọn câu sai
A Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau.
B Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do.
C Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí.
D Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do.
Câu 14: Lấy g = 10 m/s2 Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống Vận tốc của nó khichạm đất là
Câu 16: Người đi xe đạp khởi hành ở A đi đến B và người đi bộ khởi hành ở B cùng lúc và đi theo hướng
gặp nhau sau khi khởi hành bao lâu và cách B bao nhiêu km?
Câu 17: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 9, 8 m/s2 Tính quãng đường vật rơi được trong 3s vàtrong giây thứ 3
- HẾT Số thứ tự: Họ, tên học sinh:
-Bài làm
ĐA
Trang 38
SỞ GD&ĐT TP CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT THỚI LAI
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 10B
Năm học: 2012 – 2013
Thời gian làm bài: 45 phút;
(15 câu trắc nghiệm + 2 câu tự luận)
Mã đề 185
Câu 1: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2 Khoảngthời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là
Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động tròn đều?
A Độ lớn của gia tốc:
2
var
=
B Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc.
C Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
D Vectơ gia tốc luôn luôn vuông góc với vectơ vận tốc tại mọi thời điểm.
Câu 3: Hai vật được thả rơi từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 Khoảng thời gian rơi của vật thứ hai gấp 2 lầnkhoảng thời gian rơi của vật thứ nhất Tỉ số các độ cao
A 7 phút 15 giây B 6 phút 5 giây C 6 phút 30 giây D 7 phút 30 giây.
Câu 5: Chọn câu sai
A Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do.
B Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí.
C Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau.
D Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do.
Câu 6: Chu kì của vật chuyển động tròn đều là
A thời gian vật quay n vòng B thời gian vật quay được 1 vòng.
C số vòng vật quay được trong 1 giây D tổng số vòng vật quay được.
Câu 7: Chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương có
A tích số a.v >0.
B vectơ vận tốc ngược hưóng với vectơ gia tốc.
C vectơ vận tốc cùng hưóng với vectơ gia tốc và tích số a.v >0.
D vectơ vận tốc cùng hưóng với vectơ gia tốc.
Câu 8: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m Cho rằng vật rơi tự do với g = 10 m/s2, thời gianrơi là
Câu 9: Phương trình chuyển động thẳng đều dọc theo chiều dương trục Ox, phương trình nào vật không
xuất phát từ điểm O ?
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng cho chuyển động rơi tự do ?
Câu 11: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm? Chất điểm là
A những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật
B là một điểm
C những vật có kích thước nhỏ
Trang 39D những vật có kích thước rất nhỏ
Câu 12: Tốc độ góc của kim phút là
Câu 14: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều
A tăng đều theo thời gian.
B chỉ có độ lớn không đổi.
C bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.
D có phương, chiều và độ lớn không đổi.
Câu 15: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều Sau 10s, vận tốc của ôtô tăng từ 4m/s đến 6 m/s.
Quãng đường mà ôtô đi được trong khoảng thời gian trên là
Câu 16: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 9, 8 m/s2 Tính quãng đường vật rơi được trong 3s vàtrong giây thứ 3
Câu 17: Người đi xe đạp khởi hành ở A đi đến B và người đi bộ khởi hành ở B cùng lúc và đi theo hướng
gặp nhau sau khi khởi hành bao lâu và cách B bao nhiêu km?
- HẾT Số thứ tự: Họ, tên học sinh:
-Bài làm
ĐA
Trang 40
Gốc tọa độ trùng với A
Gốc thời gian lúc xe A bắt đầu khởi hành
Phương trình chuyển động của xe A