Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
670,5 KB
Nội dung
Xây dựng chiến lược hoạt động Viện kinh tế sinh thái ( Eco-Eco) Đề cương trình bày cho CCFD ngày 12/04/2010 Điểm lại trình xây dựng chiến lược đến Tháng 1-2/2010 : Khởi động trình xây dựng chiến lược, chuẩn bị thảo tư liệu Eco-Eco – tham khảo tài liệu ( tiếng Việt tiếng Anh) Họp với Eco-Eco ngày 19/1 Tháng 1-3/2010: Phân tích SWOT( điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) Họp với Eco-Eco ngày 26/1 ( có tham gia đông đảo cán EcoEco cộng tác viên), sau kết phân tích SWOT bổ sung Lan Anh dịch sang tiếng Anh Họp ngày 6/3 để thảo luận kết phân tích SWOT ( có tham gia số thành viên nhóm chiến lược Eco-Eco) Kết phân tích SWOT cố vấn tổng hợp tóm tắt lại Tháng 4: Các cố vấn chuẩn bị văn dự thảo về: Giới thiệu tóm tắt Eco-Eco, xác định chức nhiệm vụ Xây dựng phương án chiến lược hoạt động Eco-Eco Điểm lại phần Giới thiệu Tôi (Eco-Eco)? Viện kinh tế sinh thái Eco – Eco tổ chức phi phủ Việt Nam, hoạt động sở phi lợi nhuận Viện có 20 năm kinh nghiệm lĩnh vực phát triển bền vững Lịch sử Hội đồng sáng lập phân tích vấn đề sử dụng đất cách 20 năm Viện thành lập để giải vấn đề hệ sinh thái bền vững để nâng cao/cải thiện chất lượng sống nhân dân khu vực Điểm lại Sứ mệnh Sứ mệnh: - Hoạt động Viện kinh tế sinh thái nhằm thúc đẩy phát triển bền vững hệ sinh thái nhạy cảm dựa vào việc kết nối mục tiêu sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển sinh kế Việc thực cách giới tthiệu sản phẩm kỹ thuật công nghệ, áp dụng quy trình quản lý chế kỹ thuật mới, quy trình chế quản lý mới; xây dựng lực đối tác địa phương; trao đổi thông tin bên liên quan cấp quốc gia - Hiện Viện tập trung nghiên cứu ba hệ sinh thái nhạy cảm là: + Vùng núi, đất trống đồi núi trọc, nơi rừng bị tàn phá + Vùng đất cát ven biển bị sa mạc hóa hứng chịu điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt - thiếu nước + Vùng ngập úng theo mùa Những tiêu điểm thay đổi theo thời gian tuỳ theo điều kiện thay đổi Việt Nam Tóm tắt phân tích SWOT – Cơ hội Thách thức Nhân tố Cơ hội Chính sách Nhà nước Việt Nam có kế hoạch nhân rộng mô hình làng sinh thái thử nghiệm giới thiệu Eco-Eco Một “ Đề án” xây dựng nông thôn mô hình làng kinh tế sinh thái thảo luận Quốc hội, bước phát triển số, đào tạo nhân lực, thực mô hình cấp địa phương (đó thách thức EcoEco nhận trực tiếp khoản tài trợ – phải cộng tác với quan phủ - cách nào?) Chính sách Đảng & Nhà nước bắt đầu quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho NGOs việc giáo dục XH, y tế, khuyến khích việc nghiên cứu giảm nghèo phát triển bền vững Chính sách Nhà nước ngày trọng vào cần thiết việc giảm nghèo, phát triển bền vững phát triển sinh kế vùng khó khăn, tầm quan trọng hệ sinh thái việc đối phó với biến đổi khí hậu(những sách có liên quan tới Eco-Ec như: Chi trả dịch vụ Môi trường (PES), chương trình Quản lý rừng bền vững LHQ (REDD), chiến lược quốc gia QL rừng bền vững, đồng quản lý rừng,…) Thách thức Thương hiệu mô hình làng sinh thái bị NGOs khác lấy dần vào thiếu ngân sách để mở rộng phát triển Các quỹ vốn đầu tư/tài trợ cho đề xuất dự án, sách quản lý Nhà nước Khó tiếp cận không công với tổ chức NGO (Các NGO nhận trực tiếp ngân sách Nhà nước trừ có cộng tác NGO tổ chức Nhà nước đủ mạnh, không cởi mở tài chính) Tóm tắt phân tích SWOT – Cơ hội Thách thức Nhân tố Cơ hội Thách thức Các nhóm dân xã hội người Tăng hội thiết lập hợp tác liên kết với tổ chức xã hội dân mạng lưới đế thúc đẩy phát triển bền vững (7 khu vực/ vùng sinh thái khó khăn ) Có gia tăng số lượng cạnh tranh tổ chức NGOs hoạt động phát triển bền vững phát triển sinh kế Hoạt động Eco- Eco phù hợp với nhu cầu nguyện vọng người dân địa phương Mối quan tâm quốc tế Eco-Eco có phạm vi hoạt động phù hợp với tiêu chí ưu tiên nhà tài trợ ( EU, WB, ADB, BDFW…) : phát triển bền vững, cải thiện đời sống người dân vùng nhạy cảm cách củng cố phát triển hệ sinh thái Sự hỗ trợ số nhà tài trợ cho VN nói chung, cho tổ chức NGO nói riêng giảm dần, VN tiến đến mức thu nhập bình quân trung bình Tóm tắt phân tích SWOT - Điểm mạnh - Điểm yếu Nhân tố Điểm mạnh Điểm yếu Dự án & chương trình 1 Eco-Eco có lịch sử phát triển lâu dài với nhiều thành tựu kết công nhận Tên tuổi uy tín gắn liền với phát triển làng sinh thái, việc Eco-Eco biết đến đánh giá cao bên liên quan (lãnh đạo Nhà nước, ngành cấp tổ chức quốc tế.) Lãnh đạo cao cấp Eco-Eco có nhiều mối quan hệ lâu dài với Bộ NN & PTNT, tổ chức khác, trường đại học có vốn hiểu biết rộng sách nông nghiệp lâm nghiệp quốc gia Các lãnh đạo Eco-Eco hoạt động nguồn nhân lực/cố vấn cho Bộ NN& PTNT, Bộ TN MT… Mô hình làng sinh thái kiểu mô hình mang tính thông điệp cao, có khả hỗ trợ phát triển kinh tế nhiều vùng khác Mô hình làng sinh thái điểm tham quan phổ biến để khám phá học hỏi Mô hình đào tạo làng sinh thái chung chung nhân rộng nước khu vực ( nhược điểm mô hình chung chưa xem xét đầy đủ điều kiện địa phương như: nguồn nhân lực, đất điều kiện tự nhiên) Việc áp dụng mô hình làng sinh thái dừng lại mức độ thử nghiệm – quy mô chương trình/rộng, nên phạm vi dự án bị phân nhỏ có tacs động hay thay đổi vấn đề kinh tế - xã hội từ làng hay xã Mô hình làng sinh thái đòi hỏi phải thực lâu dài để kiểm tra kết quả, tiềm nhân rộng quy mô bị giới hạn.(vì tuỳ theo đk cụ thể vùng xây dựng thành mô hình) Dự án làng sinh thái thực sở tình nguyện có thành công Do Eco-Eco ưu tiên tập trung phát triển thực làng sinh thái nên quan tâm tham gia vào chức năng/lĩnh vực khác (bao gồm nghiên cứu, sản xuất, chuyển giao công nghệ), nghĩa thông tin lực Eco-Eco thiếu tính đa dạng Tóm tắt phân tích SWOT - Điểm mạnh - Điểm yếu Nhân tố Điểm mạnh Điểm yếu Dự án Chương trình Qua trình làm việc, Eco-Eco thiết lập sở khoa học thực tiễn (có cứ) cho vùng/ hệ sinh thái khác Trong làng sinh thái tập trung chủ yếu vào nông nghiệp, thiếu liên kết với dự án khác hoạt động lĩnh vực khác khu vực dự án Lĩnh vực hoạt động (làng sinh thái) thực cách triệt để liên tục với kết tốt nhân rộng toàn quốc Một số mô hình kinh nghiệm đưa vào chương trình đào tạo thức phủ VN Có nhiều tổ chức làm kiểu dự án/ chương trình mà Eco-Eco thực Phương pháp tiếp cận, quy trình phương pháp sử dụng thực dự án trường đảm bảo tính minh bạch, huy động tham gia xây dựng mối quan hệ tốt địa phương Việc tài liệu hoá Eco-Eco nâng cao, đặc biệt qua tạp chí Eco-Eco Eco-Eco xuất tạp chí có trình độ chuyên môn cao với đóng góp cộng tác viên, nhà nghiên cứu sinh viên tốt nghiệp Eo-Eco ý lĩnh vực truyền thông cho chương trình viện Eco-Eco chưa xây dựng mối liên kết với chương trình phát triển Chính phủ cho vùng cách đầy đủ, thích đáng Eco-Eco chưa thể gây ảnh hưởng đến sách Chính phủ (một phần công việc tài liệu hoá công việc kết Eco-Eco thiếu sót, ví dụ làng sinh thái) Tóm tắt phân tích SWOT - Điểm mạnh - Điểm yếu Nhân tố Điểm mạnh Điểm yếu Cơ cấu tổ 10.Cách điều hành rõ ràng linh hoạt khuyến chức khích tham gia tối ưu hóa cách sử dụng nhân nguồn tài trợ Thiếu quản lý cán bộ, thiếu chủ động tham gia hoạt động nhóm, có cân đối cán trường phận hành chính, thái độ nhân viên cấu trúc quản lý, hệ thống, văn hóa 11 Các nhà lãnh đạo Eco-Eco giàu kinh nghiệm có trình độ chuyên môn cao, dựa vào Eco-Eco thực dự án nhỏ đạt sức ảnh hưởng lớn 12 Các nhà khoa học hợp tác với Viện có uy tín tâm huyết với xã hội, người nghèo 10 Eco-Eco hoạt động theo đường lối không rõ ràng thất thường, tổ chức thiếu sách hoạt động rõ ràng thống nhất, ví dụ sách nhân chế đào tạo, khuyến khích khen thưởng nhân viên, đặc biệt nhân viên trẻ 13 Đội ngũ nhân viên Eco-Eco nhiệt tình động (có khả nhận nhiệm vụ vai trò khác nhau), có trách nhiệm có quan hệ tốt với đối tác địa phương 11 Mức lương thấp, nhân viên nhận tiền trợ cấp ko phải lương, điều gây việc hay thay đổi nhân hạn chế khẳ thu hút cán có lực 12 Thiếu chuyển giao kinh nghiệm mối quan hệ từ hệ trước đến hệ trẻ Eco-Eco cán nguồn 13 Nhóm kĩ thuật viên Viện yếu lực kĩ thuật kiến thức kĩ (trong kiến thức cụ thể trồng trọt chăn nuôi) số lượng 14 Khả tiếng Anh nhân viên Eco-Eco 15 Eco-Eco chưa có phòng kế hoạch phòng kĩ thuật (tại sao???) 16 Vị trí trụ sở không ổn định Tóm tắt phân tích SWOT - Điểm mạnh - Điểm yếu Nhân tố Điểm mạnh Quản lý tài nguồn tài trợ 14 Chi phí Eco-Eco tập trung vào hoạt động 17 Chưa tồn sách chi tiêu nội dự án (chi phí hành thấp) 18 Chưa có báo cáo tài công khai ( ví dụ báo 15 Eco-Eco có số nhà tài trợ thường xuyên cáo theo quý hay theo năm) (CCFD, BDFW) 19 Chưa chuẩn bị kế hoạch tài 16 Eco-Eco nhận tài trợ từ doanh nghiệp tư nhân 17 Ec-Eco phát triển nguồn tài trợ qua chương trình dự án Chính phủ Điểm yếu 20 Eco-Eco đối mặt với nhiều khó khăn việc gây quỹ thiếu kinh nghiệm nguồn lực để làm việc (con người tài chính) 21 Nguồn kinh phí Eco-Eco không ổn định (hầu hết tài trợ tăng gđ 1998 – 2005) chưa đa dạng (gần dựa vào số íttổ chức NGO quốc tế tín nhiệm), khó khăn lập kế hoạch dài hạn để trả mức lương phù hợp dài hạn 22 Eco-Eco đội ngũ đủ mạnh (năng lực kĩ thuật đội ngũ nhân viên lĩnh vực này) để bỏ thầu cạnh tranh với nguồn ngân sách Nhà nước 23 Chi phí thuê văn phòng lớn Những lựa chọn chiến lược Chủ yếu dựa vào phân tích SWOT, tài liệu dự thảo, thảo luận buổi họp ( t1 & t3), việc đánh giá làng sinh thái tài liệu khác chương trình chiến lược hoạt động chiến lược .Sẽ thảo luận, sửa đổi hoàn thiện chương trình chiến lược Chiến lược 1: Viện kinh tế sinh thái Eco-Eco hoạt động tổ chức phi phủ dẫn đầu để tiếp tục phát triển mô hình làng sinh thái toàn diện linh hoạt, áp dụng phần kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (SEDP) cấp làng xã với nguồn kinh phí từ phủ (cũng từ khu vực tư nhân) Chiến lược 2: Viện kinh tế sinh thái Eco-Eco hoạt động hỗ trợ hệ sinh thái nhạy cảm thông qua việc giới thiệu kỹ thuật sản xuất nông nghiệp mới, kỹ thuật quản lý hệ sinh thái, cách thức chế nhằm: - Tăng khả phục hồi hệ sinh thái điều kiện thời tiết khắc nghiệt - Phát triển ứng dụng việc Chi trả dịch vụ môi trường (PES) chương trình chiến lược Chiến lược 3: Eco-Eco giúp nâng cao nhận thức lực cho quyền cộng đồng việc áp dụng công nghệ, mô hình, cách thức chế phát triển bền vững nước khu vực Chiến lược 4: Eco-Eco hoạt động trung tâm thông tin tạo điều kiện phổ biến trao đổi thông tin nhà nghiên cứu quan phủ nhằm nâng cao nhận thức công chúng vấn đề phát triển bền vững 3 chiến lược hoạt động Chiến lược 1: Tăng cường cán chủ chốt, cấu hệ thống tổ chức để khiến cho nhân viên tổ chức làm việc có hiệu suất cao Xem xét lại sửa lại thiết kế tổ chức (bao gồm tham chiếu công việc, cấu quản trị, vai trò trách nhiệm phòng ban khác nhóm) - - Phát triển thủ tục sách nhân (tập trung vào bù đắp phúc lợi ) - - Phân tích thiếu sót lực Eco-Eco, lực kỹ đội ngũ nhân viên, phát triển chương trình đào tạo phù hợp Chiến lược 2: Thiết lập khả đơn giản hiệu cho tài chính, hành kiểm soát nội bộ: -Xây dựng phát triển sách tài quản trị hành -Phát triển mẫu biểu tài & quản trị hành đơn giản dễ sử dụng - Phổ cập cho nhân viên sách thủ tục Chiến lược 3: Phát triển chương trình gây quỹ để đảm bảo có nguồn kinh phí đầy đủ đáng tin cậy Phát triển kế hoạch gây quỹ đơn giản với nguồn nhân lực có lực ( nào?) Các bước ( thời hạn) Nhóm chiến lược Eco-Eco hội đồng Eco-Eco Nhiệm vụ sửa đổi Dự thảo/ sửa đổi tầm nhìn Eco-Eco Bàn bạc, sửa đổi đưa chiến lược Các cố vấn chuẩn bị tài liệu dự thảo chiến lược – phần quan trọng ( hạn chót: tháng 5) Nhóm chiến lược Eco-Eco hoàn tất dự thảo chiến lược ( dự thảo phần lại dịch) – nhà chuyên môn xem lại ( Ng 10 tháng 5) Nhóm chiến lược Eco-Eco trình bày dự thảo chiến lược cuối cho Hội đồng quản trị, Hội đồng sáng lập đối tác Chính phủ nhận ý kiến đóng góp Nhóm chiến lược Eco-Eco hoàn thành tài liệu chiến lược Eco-Eco