Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
186 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA TRIẾT HỌC VÀ CHÍNH TRỊ HỌC _ TIỂULUẬN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN PHẦN DUY VẬT BIỆN CHỨNG Tên tiểuluận : Suy thoái tăng trưởng kinh tế từ góc nhìn cặp phạm trù khả thực Họ tên sinh viên thực : Nguyễn Việt Anh Lớp : KTĐN4B Mã số sinh viên : 5043106071 Giảng viên hướng dẫn : Ngô Minh Thuận Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2013 MỤC LỤC Lời mở đầu……………………………………………………………………………3 Chương I : Cặp phạm trù khả thực.Tổng quan suy thoái tăng trưởng kinh tế…………………………………………………………………… .4 I.1 Khái niệm, mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù khả thực….4 I.1.1 Khái niệm.……………………………………………………………… I.1.2 Mối quan hệ biện chứng ………………………………………………… I.2 Khái niệm số vấn đề suy thoái, tăng trưởng kinh tế …………………4 I.2.1 Tăng trưởng kinh tế I.2.2 Suy thoái kinh tế …………………………………………………………5 Chương II: Thực trạng suy thoái tăng trưởng kinh tế II.1 Thực trạng suy thoái tăng trưởng kinh tế giới………………… II.2 Thực trạng suy thoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam………………… Chương III: Nguyên nhân dẫn đến suy thoái tăng trưởng đó…………… 13 III.1 Các nhân tố tăng trưởng kinh tế ……………………………………….13 III.2 Nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế………………………………… 14 Chương IV: Nhận định rút học giải pháp để tăng trưởng kinh tế chống suy thoái kinh tế……………………………………………………………15 IV.1 Nhận định…………………………………………………………………… 15 IV.2 Giái pháp cho vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam…………………… 16 Kết luận .19 Lời mở đầu Tăng trưởng kinh tế vấn đề quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Để đánh giá trình độ phát triển kinh tế so sánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia, người ta thường sử dụng tiêu chủ yếu tốc độ tăng trưởng kinh tế chất lượng Thực trạng quốc gia giới nói chung nướcta nói riêng chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Trong tình để kinh tế- xã hội ổn định phát triển đòi hỏi cần phải nhìn nhận cách tổng quan chi tiết vấn đề tăng trưởng suy giảm kinh tế toàn cầu từ có giải pháp thích hợp áp dụng cụ thể vào thực tiễn kinh tế nước nhà Tức nhìn vào thực đưa khả để có giải pháp hợp lí Bàitiểuluận vấn đề tăng trưởng suy giảm kinh tế có đưa điều tổng quan vấn đề nhìn từ góc độ cặp phạm trù “khả ” “hiện thực” triết học Mac- lênin Qua tiểuluận nhiều thiếu sót này, trau dồi thêm cho nhiều kiến thức kinh tế qua hi vọng giúp chút công sức vào phát triển kinh tế nước ta Chương I Phạm trù khả thực.Tổng quan suy thoái tăng trưởng kinh tế I.1 Khái niệm, mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù khả năngvà thực1: 1.1 Khái niệm Khả năng: Phạm trù dùng để chưa có có, tới có điều kiện tương ứng Hiện thực : Phạm trù dùng để có, tồn thực 1.2 Mối quan hệ biện chứng: - Khả thực tồn mối quan hệ thống nhất, không tách rời nhau, luôn chuyển hóa lẫn trình phát triển vật - Trong đời sống xã hội, để khả chuyển hóa thành thực phải có điều kiện khách quan nhân tố chủ quan Khả chưa tồn thực biểu khuynh hướng phát triển vật tương lai Do đó, không dựa vào khả phải nhận thức toàn diện khả từ thực để đưa phương pháp hoạt động thực tiễn với phát triển hoàn cảnh định Qua biến khả thành thực, thúc đẩy xã hội phát triển theo mục đích định I.2 Khái niệm số vấn đề suy thoái, tăng trưởng kinh tế: I.2.1 Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế phạm trù kinh tế, phản ánh tăng giảm kinh tế năm hay năm khác thời kì so với thời kì trước Để đo lường tăng trưởng kinh tế người ta thường sử dụng : - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) - Tổng sản lượng quốc gia (GNP) - Quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) thời gian định Trần Đình Thảo, Giáo trình triết học,Nxb CTQG,Hà Nội-2010 Ví dụ : Để đo lường tăng trưởng kinh tế Việt Nam người ta thường dùng số : + Phần tăng, giảm quy mô kinh tế (tính theo GDP) Việt Nam từ năm 2000-2005 tăng khoảng 17 tỷ đôla Mỹ + Tốc độ tăng trưởng kinh tế (tính theo GDP) trung bình nước ta ước tính khoảng 7,6%/năm I.2.2 Suy thoái kinh tế: • Khái niệm: Suy thoái kinh tế1 (tiếng Anh: recession/economic downturn) định nghĩa Kinh tế học vĩ mô suy giảm Tổng sản phẩm quốc nội thực thời gian hai hai quý liên tiếp năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục hai quý) Tuy nhiên, định nghĩa không chấp nhận rộng rãi Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) Hoa Kỳ đưa định nghĩa suy thoái kinh tế mập mờ “là tụt giảm hoạt động kinh tế nước, kéo dài nhiều tháng” Suy thoái kinh tế liên quan suy giảm đồng thời số kinh tế toàn hoạt động kinh tế việc làm, đầu tư, lợi nhuận doanh nghiệp Các thời kỳ suy thoái liền với hạ giá (giảm phát), ngược lại tăng nhanh giá (lạm phát) thời kì đình lạm Một suy thoái trầm trọng lâu dài gọi khủng hoảng kinh tế Sự tan vỡ tàn phá kinh tế suy sụp/đổ vỡ kinh tế Các kinh tế theo định hướng thị trường có đặc điểm tăng giảm theo chu kỳ kinh tế, suy giảm thực tế (suy giảm hoạt động kinh tế) không thường xảy Nhiều tranh luận việc phủ có nên can thiệp để điều hòa kinh tế (học thuyết kinh tế vĩ mô Keynes), khuyếch đại chu kỳ kinh tế (lý thuyết chu kỳ kinh tế thực), chí tạo chu kỳ kinh tế (chủ nghĩa tiền tệ) Ví dụ: - Do cú sốc khủng hoảng tài châu Á nên nước ta nhanh chóng vào thời kỳ suy thoái 1998-1999 Tốc độ tăng trưởng 5,8% năm 1998 xuống đáy 4,8% năm 1999 - Năm 2008, khủng hoảng kinh tế - tài giới cộng hưởng nhanh chóng đưa nước ta vào pha suy thoái chu kỳ Tăng trưởng GDP giảm xuống 6,2%, thất nghiệp tăng lên 4,6 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia • Phân loại suy thoái kinh tế: Các nhà kinh tế học hay miêu tả kiểu suy thoái kinh tế theo hình dáng đồ thị tăng trưởng theo quý Có kiểu suy thoái sau hay nhắc đến1 : - Suy thoái hình chữ V: Đây kiểu suy thoái mà pha suy thoái ngắn, tốc độ suy thoái lớn; đồng thời, pha phục phồi ngắn tốc độ phục hồi nhanh; điểm đồi chiều hai phá rõ ràng Đây kiểu suy thoái thường thấy - Suy thoái hình chữ U: Đây kiểu suy thoái mà pha phục hồi xuất chậm Nền kinh tế sau thời kỳ suy thoái mạnh tiến sang thời kỳ vất vả để thoát khỏi suy thoái Trong thời kỳ thoát khỏi suy thoái, có quý tăng trưởng dương tăng trưởng âm xen kẽ - Suy thoái hình chữ W: Đây kiểu suy thoái liên tiếp Nền kinh tế vừa thoát khỏi suy thoái thời gian ngắn lại tiếp tục rơi vào suy thoái - Suy thoái hình chữ L: Đây kiểu suy thoái mà kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng suốt thời gian dài không thoát khỏi suy thoái Một số nhà kinh tế gọi tình trạng suy thoái không lối thoát khủng hoảng kinh tế Ví dụ: - - Suy thoái hình chữ V, trường hợp suy thoái kinh tế Hoa Kỳ năm 1953 - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia - Suy thoái hình chữ U, trường hợp suy thoái kinh tế Hoa Kỳ năm 1973-1975 - - Suy thoái hình chữ W, trường hợp suy thoái kinh tế Hoa Kỳ đầu thập niên 1980 - Suy thoái hình chữ L, trường hợp Thập kỷ mát (Nhật Bản) Chương II Thực trạng suy thoái tăng trưởng kinh tế Từ góc nhìn phạm trù “hiện thực”, nhìn lại thực trạng tăng trưởng kinh tế cách tổng quát toàn giới đất nước ta: II.1 Thực trạng suy thoái tăng trưởng kinh tế giới: Năm 2005, tổng sản phẩm giới (GWP) tăng lên 4,6%, dẫn đầu Trung Quốc (9,3%), Ấn Độ (7,6%), Nga (5,9%) Kết tăng trưởng có chủ yếu tăng trưởng kinh tế lớn Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Đức đặc biệt Hoa Kỳ với tăng trưởng mạnh trở lại (3,5%) Các nước phát triển có kết tăng trưởng khác nhau, vài nước phải đương đầu với việc gia tăng dân số, sụt giảm tăng trưởng chậm phát triển kinh tế Năm 2007, Tổng sản phẩm giới (GWP) 46.770 tỉ USD, tính theo sức mua tương đương 65.960 tỉ USD Bắc Mỹ, Tây Âu, Đông - Bắc Á chiếm 3/4 GWP toàn cầu GDP bình quân đầu người 6.600 USD, tính theo sức mua tương đương 10.200 USD Nông nghiệp 4%, công nghiệp 32%, dịch vụ 64% Lực lượng lao động tỉ người, 40,9% làm nông nghiệp, 20,6% công nghiệp 38,5% dịch vụ.Tổng giá trị xuất 12.030 tỉ USD, tổng giá trị nhập 11.950 tỉ USD Năm 2008, năm khủng hoảng tài toàn cầu diễn ra, tập đoàn tài lớn giới cắt giảm khoảng 240.000 việc làm báo lỗ thâm hụt tài sản 1.000 tỷ USD; lần đầu tiên, Mỹ, Nhật châu Âu suy thoái sau năm 1945; hàng loạt ngân hàng đổ vỡ; thị trường hàng hóa đạt đỉnh tụt dốc; mặt hàng quan tâm nhiều vàng dầu thô đạt đỉnh cao lịch sử , với mức 1.030 USD/oz (giá vàng vào thời điểm tháng 3), mức 147 USD/thùng (giá dầu vào tháng 7); thị trường chứng khoán giới sụt giảm 46% giá trị so với hồi đầu năm, 32.000 tỷ USD Năm 2009 lúc mà tổng sản lượng thường niên giới lần bị tụt giảm kể từ thời đại suy thoái hồi thập niên 1930 Bởi vậy, năm 2010 phần coi thành công, giới tăng trưởng trở lại Trung Quốc năm qua, tình trạng thặng dư thương mại ghê gớm tiếp tục Hệ thống tiền tệ cứng nhắc Trung Quốc thay đổi Với Hoa Kỳ mức thâm thủng thương mại khổng lồ với Trung Quốc chưa cải thiện Nhiều người coi lý khiến nước Mỹ bị nhiều công ăn việc làm lĩnh vực sản xuất, tỷ lệ thất nghiệp Mỹ mức gần 10% Năm 2011, kinh tế giới nhà kinh tế nhận định tăng trưởng chậm Theo IMF, kinh tế toàn cầu năm 2011 đạt mức 4,0%, thấp 5,1% so với năm 2010; nợ công tăng cao, ngân sách thâm hụt, Tại Mỹ, thâm hụt ngân sách tính đến quý II năm 2011 970,52 tỷ USD, giảm 33,5 tỷ USD, tương đương 3,3% so với kỳ năm 2010 Nợ công Mỹ tiếp tục tăng cao, với tốc độ nhanh Tính đến ngày 2/8/2011 14.580 tỷ USD, Châu Âu, khủng hoảng nợ công tiếp tục lan rộng Khoản nợ phải trả cho năm 2011 lên tới 560 tỷ euro (736 tỷ USD) Năm 2012, Theo đánh giá đưa vào tháng 11/2012 thông tin cập nhật ngày cuối năm IMF tổ chức tài khu vực báo cáo quốc gia, kinh tế toàn cầu năm 2012 tiếp tục suy giảm tăng 3,3%; kinh tế BRICS tăng 5-5,3%, thấp kết đạt 6,2% vào năm 2011; kinh tế châu Phi tăng 4,5%; kinh tế khu vực Mỹ La tinh Caribê tăng 3,7%; riêng châu Á – Thái Bình Dương khu vực có tốc độ tăng trưởng cao 5,6% nhờ kinh tế Trung Quốc giữ động lượng Kinh tế nước ASEAN đạt tốc độ cao 5,2% nhờ nhu cầu nội địa tăng mạnh góp phần giảm nhẹ nhiều tác động tiêu cực suy giảm xuất bắt nguồn từ suy thoái toàn cầu tăng trưởng kinh tế chậm lại Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ II.2 Thực trạng suy thoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Nhìn vào số liệu thống kê tăng trưởng thất nghiệp Việt Nam từ năm 1986 đến nước ta trải qua ba giai đoạn suy thoái chu kỳ với tần suất từ 9-10 năm Lần năm 1989-1990 tăng trưởng GDP trung bình đạt 4,9% tỷ lệ thất nghiệp lên đến 13% năm 1989 9% năm 1990 Từ năm 1990, sau tư cải cách thực chuyển hóa thành sách kinh tế vào sống, kinh tế nhanh chóng vượt qua giai đoạn khó khăn bước vào thời kỳ phát triển mạnh với tốc độ tăng GDP bình quân 8,2%/năm giai đoạn 1991-1995, đạt mức cao chu kỳ 9,5% năm 1994, thất nghiệp 5,8% Biểu đồ tăng trưởng thất nghiệp chu kỳ kinh tế - Nguồn: Tổng cục Thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tuy nhiên, cú sốc khủng hoảng tài châu Á nên nước ta lại nhanh chóng vào thời kỳ suy thoái 1998-1999 Tốc độ tăng trưởng 5,8% năm 1998 xuống đáy 4,8% năm 1999 Cũng năm 1999, thất nghiệp tăng lên 6,7% tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn mức cao 28,9% Từ năm 2000-2008, việc tiếp tục kiên trì đường lối đổi với nhiều cải cách mạnh mẽ, đặc biệt đời Luật Doanh nghiệp giải phóng nguồn lực dồi khu vực dân doanh GDP liên tục tăng qua năm đạt 8,5% năm 2007, thất nghiệp giảm xuống 4,2% Tuy nhiên, để đạt kết đó, giai đoạn 2003-2007 cung tiền tăng cao trung bình 25%/năm, tín dụng nội địa tăng 35%/năm đạt mức cao giới 53% năm 2007 Trong đó, có tới 60% lượng tín dụng dành cho doanh nghiệp nhà nước hiệu ICOR mức cao (9-12) tạo việc làm cho khoảng 10 10% lực lượng lao động Theo phân tích chu kỳ trường phái kinh tế học Áo (Mises, Hayek), dư thừa tín dụng phân bổ không hiệu rốt dẫn tới khủng hoảng tín dụng buộc thị trường tín dụng phải điều chỉnh chứng kiến năm 2008 Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế - tài giới cú sốc mạnh từ bên cộng hưởng nhanh chóng đưa nước ta vào pha suy thoái chu kỳ Tăng trưởng GDP giảm xuống 6,2% năm 2008, thất nghiệp tăng lên 4,6% Năm 2009, Vượt qua khó khăn khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu, kinh tế nước ta năm 2009 trì mức tăng trưởng hợp lý, lạm phát kiềm chế, nông nghiệp Tốc độ tăng trưởng năm đạt 5,32%, lạm phát năm ước tính vào khoảng 6,88%, thấp so với mức mục tiêu 7% đặt Ngân hàng nhà nước vào thời điểm đầu năm Tuy nhiên, hạn chế bất cập nhiều, công nghiệp tăng chậm, đầu tư xuất giảm, bội chi ngân sách cao Năm 2010, điều kiện kinh tế toàn cầu hậu khủng hoảng phục hồi chậm, kinh tế Việt Nam sớm khỏi tình trạng suy giảm, bước phục hồi tăng trưởng nhanh GDP tăng 6,78%, cao tiêu Quốc hội đề (6,5%), thuộc nhóm có mức tăng trưởng cao khu vực giới, đó, tất ngành, lĩnh vực đạt tốc độ tăng trưởng cao so với năm trước Tuy nhiên chất lượng tăng trưởng không cao, hụt ngân sách liên tục cao(5,5% GDP), nợ công tăng nhanh (nợ phủ 44,3%, dư nợ quốc gia 42,2% GDP dư nợ công 56,6% GDP), lạm phát cao (chỉ số giá tiêu dùng tăng 11,75% so với tháng 12/2009), thị trường chứng khoán biến động thất thường Năm 2011, GDP tăng 5,89%, xấp xỉ tiêu điều chỉnh Chính phủ 6% thấp so với tiêu ban đầu Quốc hội đề - 7,5% Tuy tốc độ tăng trưởng GDP chưa kế hoạch, song GDP tăng qua quý: quý I tăng 5,57%; quý II tăng 5,68%; quý III tăng 6,07% quý IV tăng 6,1% Xuất tăng trưởng 11 gấp lần mục tiêu, lạm phát tăng 18%, tài chính, tiền tệ đạt kết khả quan Năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 5,03%, thấp thập kỷ qua, lạm phát năm 2012 thực tốt mức 6,81 %, thấp từ năm 2007 tới nay, đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 13,013 tỷ USD, 84,7% so với kỳ 2011 Năm 2013, tăng trưởng tiếp tục tăng dần qua quý ước đạt 5,54% quý III, đưa GDP tháng đầu năm tăng 5,14% cao kỳ năm ngoái, GDP quý IV dự báo tăng mức 6% tổng cầu kinh tế chuyển biến tích cực Do vậy, tăng trưởng năm dự báo có phần khả quan so với mức dự báo ban đầu Ủy ban giám sát tài quốc gia (5,3%), tăng trưởng phụ thuộc vào cầu bên biến đổi khó lường(xuất khu vực FDI) , động lực cho tăng trưởng ngắn hạn nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách bị hạn chế cân đối ngân sách khó khăn, nợ công ng tăng cao cầu nội địa nước chậm hồi phục khiến cho sản xuất khó tăng trưởng mạnh doanh nghiệp nước phải đối mặt với nhiều khó khăn Chương III Nguyên nhân dẫn đến suy thoái tăng trưởng Tapchitaichinh.vn, trích dẫn 29/10/2013 12 III.1 Các nhân tố tăng trưởng kinh tế1: Theo nhà kinh tế học, tăng trưởng kinh tế đảm bảo nhân tố sau : • • • Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào lao động tức kỹ năng, kiến thức kỷ luật đội ngũ lao động yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Hầu hết yếu tố khác tư bản, nguyên vật liệu, công nghệ mua vay mượn nguồn nhân lực khó làm điều tương tự Các yếu tố máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sản xuất phát huy tối đa hiệu đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe kỷ luật lao động tốt Thực tế nghiên cứu kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh giới lần thứ II cho thấy hầu hết tư bị phá hủy nước có nguồn nhân lực chất lượng cao phục hồi phát triển kinh tế cách ngoạn mục Một ví dụ nước Đức, "một lượng lớn tư nước Đức bị tàn phá Đại chiến giới lần thứ hai, nhiên vốn nhân lực lực lượng lao động nước Đức tồn Với kỹ này, nước Đức phục hồi nhanh chóng sau năm 1945 Nếu số vốn nhân lực thần kỳ nước Đức thời hậu chiến."[1] Nguồn tài nguyên thiên nhiên: yếu tố sản xuất cổ điển, tài nguyên quan trọng đất đai, khoáng sản, đặc biệt dầu mỏ, rừng nguồn nước Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, có nước thiên nhiên ưu đãi trữ lượng dầu mỏ lớn đạt mức thu nhập cao gần hoàn toàn dựa vào Ả rập Xê út Tuy nhiên, nước sản xuất dầu mỏ ngoại lệ quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không định quốc gia có thu nhập cao Nhật Bản nước gần tài nguyên thiên nhiên nhờ tập trung sản xuất sản phẩm có hàm lượng lao động, tư bản, công nghệ cao nên có kinh tế đứng thứ hai giới quy mô Tư bản: nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư mà người lao động sử dụng máy móc, thiết bị nhiều hay (tỷ lệ tư lao động) tạo sản lượng cao hay thấp Để có tư bản, phải thực đầu tư nghĩa hy sinh tiêu dùng cho tương lai Điều đặc biệt quan trọng phát triển dài hạn, quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính GDP cao thường có tăng trưởng cao bền vững Tuy nhiên, tư không máy móc, thiết bị tư nhân dầu tư cho sản xuất tư cố định xã hội, thứ tạo tiền đề cho sản xuất thương mại phát triển Tư cố định xã hội thường dự án quy mô lớn, gần chia nhỏ nhiều có lợi suất tăng dần theo quy mô nên phải Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 13 • phủ thực Ví dụ: hạ tầng sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia ), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi Công nghệ: suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng chép giản đơn, việc đơn tăng thêm lao động tư bản, ngược lại, trình không ngừng thay đổi công nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa trình sản xuất có hiệu Công nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu có bước tiến vũ bão góp phần gia tăng hiệu sản xuất Tuy nhiên, thay đổi công nghệ không túy việc tìm tòi, nghiên cứu; công nghệ có phát triển ứng dụng cách nhanh chóng nhờ "phần thưởng cho đổi mới" - trì chế cho phép sáng chế, phát minh bảo vệ trả tiền cách xứng đáng III.2 Nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế: Những nguyên nhân đích thực suy thoái kinh tế1 đối tượng tranh luận sôi nhà lý thuyết người làm sách đa số thống kỳ suy thoái kinh tế gây kết hợp yếu tố bên (nội sinh) theo chu kỳ cú sốc từ bên (ngoại sinh) Ví dụ nhà kinh tế học chủ nghĩa Keynes lý thuyết gia theo lý thuyết chu kỳ kinh tế thực bất đồng nguyên nhân chu kỳ kinh tế, thống cao yếu tố ngoại sinh giá dầu, thời tiết, hay chiến tranh tự chúng gây suy thoái kinh tế thời, ngược lại, tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Trường phái kinh tế học Áo giữ quan điểm lạm phát cung tiền tệ gây suy thoái kinh tế ngày thời kỳ suy thoái động lực tích cực theo nghĩa chúng chế tự nhiên thị trường điều chỉnh lại nguồn lực bị sử dụng không hiệu giai đoạn “tăng trưởng” lạm phát Phần lớn học giả theo thuyết tiền tệ tin thay đổi triệt để cấu kinh tế nguyên nhân chủ yếu; nguyên nhân thời kỳ suy thoái Mỹ quản lý tiền tệ yếu Chương IV Nhận định rút học giải pháp để tăng trưởng kinh tế chống suy thoái kinh tế Việt Nam Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 14 IV.1 Nhận định khái quát: Suy thoái kinh tế giới tác động tiêu cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội Việt Nam lên số khó khăn, thách thức lớn sau đây1: • Thứ nhất, số ngân hàng khả khoản, rút lại tín dụng dẫn đến doanh nghiệp khó tiếp cận thị trường vốn; lãi suất tăng, tăng chi phí vốn, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh điều đương nhiên vừa làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế vừa giảm việc thu hút lao động Do vậy, thất nghiệp có xu hướng gia tăng • Thứ hai, đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nói chung phần lớn vốn vay, vốn FDI ODA có xu hướng giảm • Thứ ba, thị trường chứng khoán, nhà đầu tư nước có khả thu hồi vốn bán chứng khoán Do đó, ảnh hưởng tiêu cực đến dự trữ ngoại hối giá thị trường chứng khoán • Thứ tư, xuất suy giảm, điều vừa ảnh hưởng đến cán cân toán quốc tế, thâm hụt thương mại; vừa làm tăng lao động việc, tác động tiêu cực đến thị trường sức lao động; thị trường bất động sản có xu hướng đình trệ đình trệ thị trường tác động tiêu cực đến thị trường khác • Thứ năm, xu hướng bất bình đẳng thu nhập phân hóa giàu nghèo xã hội có khả gia tăng Lý giải nguyên nhân kinh tế tăng trưởng chậm lại, theo tiến sĩ Phạm Lan Hương, nguyên quyền Trưởng ban Ban Chính sách kinh tế vĩ mô, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, hội nhập kinh tế quốc tế sâu nên giá nguyên liệu giới tăng cao năm 2008, 2010 2011 tác động mạnh nhanh đến kinh tế, tạo sức ép lạm phát cao tăng trưởng kinh tế thấp Từ tháng 10/2008 tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế toàn cầu Kinh tế bạn hàng suy thoái, xuất FDI ảnh hưởng xấu… Bên cạnh nguyên nhân chủ quan: Bộc lộ số yếu hạn chế nội kinh tế; tăng trưởng GDP phụ thuộc nhiều vào tăng trưởng vốn đầu tư; bộc lộ rõ điểm yếu ngành công nghiệp chế biến; hiệu sản xuất lực cạnh tranh thấp chậm cải thiện; ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển… Tuy vậy, yếu tố đặc thù, nên Việt Nam nhận hội phát triển Cụ thể số phương diện sau đây2: TS Đinh Sơn Hùng (Phó Viện trưởng – Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM) (http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=cb7a2dd9-6705-4f65-be000352bbfbe3e4&groupId=13025) TS Đinh Sơn Hùng (Phó Viện trưởng – Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM) 15 • Do an ninh, trị xã hội ổn định môi trường đầu tư cải thiện, đó, Việt Nam tiến hành xúc tiến đầu tư tốt nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư có hiệu quả, Việt Nam thu hút kích thích việc gia tăng đầu tư nước đầu tư tư nhân nước • Đây hội để doanh nghiệp kinh tế đẩy nhanh việc chọn lọc nhập công nghệ đại từ nước số doanh nghiệp nước khó khăn tác động khủng hoảng mà phải bán • Đây giai đoạn mà Việt Nam phải tính toán, xác định xác mặt hàng xuất có lợi so sánh • Cuộc khủng hoảng tạo áp lực điều kiện để Việt Nam đẩy nhanh trình hoàn thiện chế sách kinh tế vĩ mô, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước • Khủng khoảng kinh tế giới tạo nên áp lực hội để Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế, nhằm tạo nên cấu kinh tế có khả thích ứng cao trước biến đổi có khả khai thác, sử dụng có hiệu cao nguồn lực, sở nâng cao hiệu chất lượng phát triển • Cuộc khủng hoảng tạo nên áp lực buộc doanh nghiệp phải tái cấu trúc lại, đổi nâng cao hiệu quản trị hiệu hoạt động để thích ứng trước biến đổi • Khủng hoảng đặt yêu cầu cấp thiết để Việt Nam tăng cường kiểm soát nâng cao hiệu đầu tư công, từ tác động “dây chuyền„ đến nâng cao hiệu đầu tư toàn xã hội Nói tóm lại, với tính cách phận kinh tế giới, kinh tế giới khủng hoảng có ảnh hưởng tiêu cực tác động đến kinh tế Việt Nam nói chung; khủng hoảng kinh tế giới lại tạo điều kiện, áp lực hội mà Việt Nam nhanh nhạy nắm bắt, vận dụng đẩy nhanh phát triển Nghĩa là, thách thức có hội cho phát triển IV.2 Giái pháp cho vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam : Từ việc nhìn nhận lại tình hình phát triển kinh tế Việt Nam từ góc độ phạm trù “khả năng” ta tham khảo đưa giải pháp nâng cao hiệu kinh tế thời gian tới Khuyến nghị chuyên gia kinh tế đưa ra, bao gồm nhóm giải pháp sau1: - Ở nhóm sách kinh tế đề cập mạnh đến việc cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh; Giải vấn đề nhập siêu cách để đến năm 2020 đạt cân cán cân thương mại cách bền vững, kết (http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=cb7a2dd9-6705-4f65-be000352bbfbe3e4&groupId=13025 Viện nghiên cứu trung ương, http://www.htu.edu.vn/, 24 Tháng 2013 16 hợp với việc nâng cao lực sản xuất xuất doanh nghiệp nước, đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; nâng cao chất lượng sản phẩm Chú trọng việc nâng cao lực cạnh tranh cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp mặt hàng Tiếp theo sớm triển khai Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 -2020 (Quyết định số 339/QĐ-TTg, ngày 19/2/2013) Bên cạnh đề sách phù hợp với cam kết HNKTQT để loại bỏ dự án FDI không mang lại lợi ích quốc gia Điều chỉnh cấu FDI theo hướng tăng tỷ trọng dòng vốn vào ngành sản xuất, đầu tư phải kèm với tăng lực sản xuất, tạo lợi xuất Gắn chiến lược thu hút vốn với giám sát trình thực thi, hoạt động Điều chỉnh lại chế phân cấp đầu tư, có phân cấp đầu tư nước Ban hành chế, sách khuyến khích tiết kiệm nội địa, thu hút đầu tư từ nguồn vào phát triển kết cấu hạ tầng, ngành, lĩnh vực tháo gỡ ách tắc, yếu kinh tế, vùng sâu, vùng xa, trung tâm công nghiệp lớn, dự án tạo nhiều việc làm Các tiêu chí thẩm định dự án phải gắn với chất lượng tính bền vững dự án, trách nhiệm xã hội nhà đầu tư - Nhóm giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô: đề xuất sách tỷ giá cần định hướng khung khổ sách kinh tế vĩ mô chung theo hướng: giúp trì khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế; tạo đủ dư địa dao động tỷ giá qua tăng tính linh hoạt cho sách tiền tệ vai trò đưa tín hiệu sở thị trường tỷ giá; chủ động tích cực hợp tác với nước khu vực nhằm ứng phó với rủi ro chung an ninh tài tiền tệ cấp độ khu vực - Ở nhóm sách xã hội: cần tiếp tục cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường hiệu đào tạo, trọng nhóm người lao động yếu thế; nâng cao tính cạnh tranh lao động Việt Nam; trọng phát triển việc làm; hỗ trợ người lao động tiếp cận đến hệ thống an sinh xã hội Đa dạng hóa phát triển có hiệu chương trình an sinh xã hội nhóm yếu dễ bị tổn thương HNKTQT 17 Áp dụng giải pháp giảm nghèo nhanh, toàn diện bền vững, bảo đảm cho người nghèo thụ hưởng thành trình tăng trưởng HNKTQT Thực đồng bộ, toàn diện hiệu chương trình, dự án giảm nghèo; tạo hội cho hộ nghèo tiếp cận sách trợ giúp hạ tầng phục vụ sản xuất xuất khẩu, đất đai, tín dụng, dạy nghề, tạo việc làm, khuyến nông, lâm, ngư, tiêu thụ sản phẩm - Ở nhóm sách liên quan đến thể chế: tiếp tục cải cách hành theo chiều sâu để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; thực sách kinh tế vĩ mô cách đồng bộ, quán, linh hoạt, với mục tiêu hợp lý công cụ sách phù hợp thời kỳ dựa thông tin phân tích dự báo xác, có khoa học Bên cạnh đó, cần tạo đột phá việc tăng cường lực thể chế hội nhập kinh tế quốc tế Theo đó, bộ, ngành cần sớm xây dựng Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế Chiến lược đàm phán hiệp định khu vực thương mại tự làm định hướng cho việc đàm phán thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định khu vực thương mại tự Các bộ, ngành cần rà soát, loại bỏ chồng chéo, trùng lặp; tăng cường vai trò hoàn thiện cách thể chế đạo, tổ chức, quản lý, điều phối, thực thi giám sát thực hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế từ Trung ương đến địa phương; đồng thời, tăng cường tính công khai, minh bạch hệ thống pháp luật, sách, quy hoạch, chiến lược phát triển; hỗ trợ doanh nghiệp pháp luật hội nhập kinh tế quốc tế, giải tranh chấp quan hệ thương mại quốc tế, cải cách tư pháp theo hướng tiếp cận dần với thông lệ quốc tế Theo đánh giá chuyên gia, thực tốt khuyến nghị sách phát huy tối đa hội, giảm thiểu tác động xấu kinh tế hội nhập sâu rộng hơn; hoàn thành tốt mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2015 Việt Nam 18 Kết luận Việt Nam đường Công nghiệp hóa- đại hóa đất nước, vấn đề tăng trưởng kinh tế thực vấn đề quan trọng hàng đầu việc phát triển kinh tế xã hội Trên điều tổng quát mà tìm hiểu đánh giá cá nhân Tôi thực hi vọng luận đóng góp chút cho việc phát triển kinh tế- xã hội nước ta 19 ... lệ thất nghiệp Mỹ mức gần 10 % Năm 2 011 , kinh tế giới nhà kinh tế nhận định tăng trưởng chậm Theo IMF, kinh tế toàn cầu năm 2 011 đạt mức 4,0%, thấp 5 ,1% so với năm 2 010 ; nợ công tăng cao, ngân... năm 2 011 lên tới 560 tỷ euro (736 tỷ USD) Năm 2 012 , Theo đánh giá đưa vào tháng 11 /2 012 thông tin cập nhật ngày cuối năm IMF tổ chức tài khu vực báo cáo quốc gia, kinh tế toàn cầu năm 2 012 tiếp... từ năm 19 86 đến nước ta trải qua ba giai đoạn suy thoái chu kỳ với tần suất từ 9 -10 năm Lần năm 19 89 -19 90 tăng trưởng GDP trung bình đạt 4,9% tỷ lệ thất nghiệp lên đến 13 % năm 19 89 9% năm 19 90