LỜI NÓI ĐẦUKể từ khi thực hiện chính sách mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sanghoạt động theo cơ chế thị trường, toàn bộ hệ thống tổ chức và hoạt động của ngân hàngViệt
Trang 1http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/ là website chia sẻ miễn phí luận văn, đồ án,
báo cáo tốt nghiệp, đề thi, giáo án… nhằm phục vụ học tập và nghiên cứu cho tất cả mọi người.Nhưng số lượng tài liệu còn rất nhiều hạn chế, rất mong có sự đóng góp của quý khách để khotài liệu chia sẻ thêm phong phú, mọi sự đóng góp tài liệu xin quý khách gửi về
luanvanpro.com@gmail.com
Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sanghoạt động theo cơ chế thị trường, toàn bộ hệ thống tổ chức và hoạt động của ngân hàngViệt Nam đã được đổi mới sâu sắc và đã đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ.Nhờ đổi mới toàn diện chính sách tiền tệ từ hoạch định đến chỉ đạo thực hiện, bằng việc sửdụng các giải pháp tình thế mạnh dạn lúc đầu, đến sử dụng có hiệu quả các công cụ củachính sách tiền tệ, lạm phát đã được đẩy lùi và kiềm chế ở mức thấp; yêu cầu ổn định tiền
tệ bước đầu được thực hiện, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phục vụ phát triển nềnkinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủnghĩa
Tuy nhiên trong việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ chúng ta còn gặpnhiều trở ngại trước hết là sự am hiểu về một phương pháp điều hành mới còn nhiềuhạn chế trong khi nền kinh tế chuyển đổi còn thiếu những điều kiện để điều hành chínhsách tiền tệ theo nghĩa gốc của mỗi công cụ Vì vậy, việc lựa chọn giải pháp nào để xâydựng và điều hàh chính sách tiền tệ quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là một ẩn số vàchắc chắn có những bất cập là điều khó tránh khỏi
Bài viết này tập trung phân tích nội dung các công cụ, thực trạng điều hành chính sách tiền
tệ ở Việt Nam trong thời gian qua, kinh nghiệm thực hiện chính sách tiền tệ trên thế giới vàmột số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ
Trang 3CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
VÀ CÁC CÔNG CỤ CỦA NÓ
1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1.1 Vai trò của ngân hàng trung ương đối với chính sách tiền tệ
Lịch sử ra đời NHTƯ ở các nước trên thế giới không hoàn toàn giống nhau Điều đó tuỳthuộc vào tình hình kinh tế, chính trị và hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước Song lý do tươngđối phổ biến là xuất phát từ yêu cầu can thiệp của Nhà nước vào lĩnh vực tiền tệ, tìn dụng
và ngân hàng Dù với tên gọi khác nhau (NHTƯ, NHNN, Hệ thống dự trữ lên bang ),nhưng tất cả chúng đều có chung một tính chất là cơ quan trong bộ máy quản lý Nhà nước,độc quyền phát hành tiền, thực hiện nhiệm vụ cơ bản là ổn định giá trị tiền tệ, thiết lập trật
tự, bảo dảm sự hoạt động an toàn và ổn định và hiệu quả của toàn bộ hệ thống ngân hàngnhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của mỗi đất nước
Hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ là nhiệm vụ trung tâm, là “linh hồn” của NHTƯtrong lĩnh vực tiền tệ Điều hành chính sách tiền tệ của NHTƯ trong nền kinh tế thị trườngmang tính chất điều tiết vĩ mô, hướng các tổ chức tín dụng vào thực hiện các mục tiêu củachính sách tiền tệ, đồng thời vẫn đảm bảo tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh của các
tổ chức tín dụng NHTƯ thường không can thiệp và không ra lệnh trực tiếp vào các quyếtđịnh tác nghiệp của các tổ chức tín dụng mà chủ yếu sử dụng các biện pháp tác động giántiếp để điều chỉnh môi trường và các điều kiện kinh doanh của các tổ chức tín dụng như:khả năng thanh toán, mặt bằng lãi suất, khối lượng tiền cung ứng, tỷ giá để thông qua đóđạt tối mục tiêu của chính sách tiền tệ
Để điều hành chính sách tiền tệ, NHTƯ phải hình thành và sử dụng hệ thống công cụ của
nó Đặc điểm của các công cụ chính sách tiền tệ là tạo cho NHTƯ khả năng tác động cóhiệu lực đến các yếu tố tiền đề buộc các tổ chức tín dụng phải tự điều chỉnh hoạt động củamình theo hướng chỉ đạo của NHTƯ nhưng vẫn phải đảm bảo quyền tự chủ trong kinhdoanh cũng như sự bình đẳng trong môi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng
Trang 41.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ là tổng hoà các phương thức mà Ngân hàng Trung ương (NHTƯ) thôngqua các hoat động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông nhằm phục vụcho mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước trong một thời kì nhất định
Trong từng hoàn cảnh cụ thể, đồi với từng quốc gia thì việc đề ra chính sách tiền tệ cũng cónhững điểm khác biệt Xét về mặt tổng thể chính sách tiền tệ của các quốc gia trên thế giớihướng vào các mục tiêu chủ yếu là:
Đảm bảo tăng trưởng kinh tế thực tế Đây là mục tiêu quan trọng nhất, mục tiêu baotrùm để giải quyết các mục tiêu khác
Hướng tới việc ổn định giá cả và ổn định tiền tệ
Tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp
Cân bằng cán cân thanh toán
Chính sách tiền tệ góp phần nhiều vào việc thực hiện các mục tiêu trên lại mâu thuẫn nhau
cụ thể chỉ có thể đạt được một mục tiêu khi chấp nhận sự cắt giảm nhất định đối với mụctiêu khac Chẳng hạn muốn kiềm chế lạm phát thì sẽ phải chấp nhận nạn thất nghiệp tănglên Vì vậy tuỳ theo việc hướng vào mục tiêu nào là chính mà người ta có thể coi chínhsách tiền tệ là chính sách ổn định giá cả, chính sách tạo việc làm, chính sách cân bằng cáncân thanh toán hay chính sách tăng trưởng kinh tế
Để đạt được những mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ NHTƯ phải xác định cácmục tiêu trung gian Bởi lẽ NHTƯ sử dụng các mục tiêu trung gian để có thể xét đoánnhanh chóng được tình hình hoạt động của mình phục vụ cho các mục tiêu cuối cùng, hơn
là chờ cho đến khi thấy được kết quả cuối cùng của các mục tiêu đó Mục tiêu trung gian làđiều tiết cung tiền thông qua chi phối dòng tiền chu chuyển và khối lượng tiền
Xét cho cùng NHTƯ có thể thực thi hai loại chính sách tiền tệ phù hợp với tình hình thựctiễn của nền kinh tế
Chính sách mở rộng tiền tệ: là việc cung ứng thêm tiền cho nền kinh tế nhằm khuyếnkhích đầu tư phát triển sản xuát tạo công ăn việc làm
Chính sách thắt chặt tiền tệ: là việc giảm cung ứng tiền cho nền kinh tế nhằm khuyếnkhích đầu tư, ngăn chặn sự phát triển quá đà của nền kinh tế và kiềm chế lạm phát
Trang 52 CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA NÓ
Để việc nghiên cứu và phân tích thuận lợi chúng ta chia các công cụ chính sách tiền tệthành các công cụ trực tiếp và các công cụ gián tiếp
2.1 Các công cụ trực tiếp
2.1.1 Lãi suất tiền gửi và cho vay
NHTƯ có thể qui định khung lãi suất tiền gửi và cho vay trên thị trường nhưng thông qua
cơ chế điều chỉnh cung cầu tiền tệ Nếu lãi suất tiền gửi cao sẽ thu hút được nhiều tiền gửilàm tăng nguồn vốn vay., ngược lại sẽ làm giảm khả năng mở rộng kinh doanh tín dụng.Khi muốn tăng khối lương cho vay, NHTƯ giảm mức lãi suất cho vay để kích thích cácnhà đầu tư vay vốn, khi cần hạn chế đầu tư NHTƯ sẽ ấn định mức lãi suất cao
Tuy nhiên biện pháp này làm cho các NHTM mất tính chủ động, linh hoạt trong kinhdoanh Mặt khác nó dễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn ở Ngân hàng nhưng lại thiếu vốn đầu
tư Biện pháp này có ưu điểm là giúp Ngân hàng lựa chọn những dự án kinh tế tối ưu đểcho vay, nhưng nó cũng làm cho tính linh hoạt của thị trường tiền tệ bị suy giảm Ngày naybiện pháp này ít được sử dụng ở các nước theo cơ chế thị trường bởi trong cơ chế thịtrường lãi suất rất nhạy cảm với đầu tư, nó phải được vận động theo quan hệ cung cầu vốntrên thị trường
2.1.2 Hạn mức tín dụng
Đây là một biện pháp mạnh, có hiệu lực đáng kể Thực chất biện pháp này cho phépNHTƯ ấn định trước khối lượng tín dụng phải cung cấp cho nền kinh tế trong một thờigian nhất định và sau đó tìm đường để đưa nó vào trong nền kinh tế Khi NHTƯ xác địnhhạn mức tín dụng thì căn cứ vào các chỉ tiêu như tốc độ tăng trưởng kinh tế; biến động củachỉ số giá cả; biến động của tỷ giá; tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế; bội chi ngân sách.Hạn mức tín dụng sẽ đặc biệt phát huy tác dụng trong nền kinh tế có lạm phát Song trongnền kinh tế thị trường, cung cầu tín dụng biến đổi không ngừng, biện pháp này chỉ được ápdụng một cách hạn chế khi tình huống yêu cầu
Trang 6Biện pháp này bộc lộ khá nhiều nhược điểm nó triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa cácNHTM, có tính chất đánh đồng các hoạt động tốt và hoạt động yếu Trong thực tế, doanh
số cho vay hoặc tồn tại dư nợ của các NHTM thông thường thấp hơn hạn mức tín dụng vì
có NHTM huy động vốn tốt thì sử dụng hết hạn mức tín dụng còn những ngân hàng hoạtđộng yếu kém thì không sử dụng hết hạn mức này, đặc biệt khi hệ thống ngân hàng hoạtđộng chưa tốt thì con số thực tế cho vay của NHTM khác nhiêù so với con số dự kiến, từ
đó không phát huy được vai trò quản lý của NHTƯ Biện pháp này có thể làm sai lệch cơcấu đầu tư trong nền kinh tế bởi với hạn mức tín dụng được NHTƯ qui định thì các NHTM
sẽ tìm đến dự án đầu tư lớn, những lĩnh vực đàu tư dễ sinh lợi nhuận gây ra khó khăn vốntrong các doanh nghiệp nhỏ
2.2 Các công cụ gián tiếp
2.2.1 Dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là khoản tiền gửi của các NHTM ở NHTƯ, mức tiền gửi này do pháp luậtqui định bằng một tỷ lệ nhất định so với các khoản nợ của ngân hàng Thông qua việc thayđổi mức dự trữ bắt buộc NHTƯ tác động tới việc cung cấp tiền tệ cho nền kinh tế quốcdân Nếu NHTƯ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên thì khả năng tín dụng của NHTM sẽ giảmxuống Mặt khác, để bù lại phần lãi suất đó (do quỹ tiền gửi NHTƯ không được tính lãi)các ngân hàng phải tăng lãi suất tín dụng do vậy mức tín dụng cung ứng cho nền kinh tế sẽgiảm xuống Việc tăng lên hay giảm xuống quỹ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm hoặc tănglương tiền cung ứng cho nền kinh tế qua cơ chế tạo tiền của hệ thống ngân hàng Vì vậy đó
là một công cụ tiềm tàng của chính sách tiền tệ Ngoài ra dự trữ bắt buộc còn đảm bảo việcthanh toán thường xuyên của các NHTM
Điểm lợi chính của công cụ này là nó tác động đến tất cả các ngân hàng như nhau và có tácdụng đâỳ quyền lực đến cung ứng tiền tệ Tuy nhiên khi dự trữ bắt buộc không được trả lại,chúng tương đương với một khoản thuế và có thể dẫn đến hiện tượng phi trung gian hoá.Mặt khác dự trữ bắt buộc thiếu tính mềm dẻo bởi sẽ rất vất vả để thực hiện được nhữngthay đổi nhỏ trong cung ứng tiền tệ bằng cách thay đổi dự trữ bắt buộc Một điểm bất lợikhác nữa của việc sử dụng dự trữ bắt buộc để kiểm soát việc cung ứng tiền tệ là việc tăng
dự trữ bắt buộc cói thể gây ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh khoản của các NHTM, gây
Trang 7ra tình trạng không ổn định cho các ngân hành Chính vì vậy công cụ dự trữ bắt buộcthường không được khuyến khích và ít được sử dụng.
2.2.2 Lãi suất chiết khấu
Chính sách lãi suất chiết khấu là chính sách NHTƯ cho các NHTM vay dưới nhiều hìnhthức tái chiét khấu tức là hình thức NHTƯ tái cấp vốn cho các NHTM Khi NHTƯ nâng lãisuất chiết khấu tức là hạn chế cho vay đối với các NHTM, khả năng cho vay của các ngânhàng giảm lượng tiền gửi giảm đồng nghĩa với việc lượng tiền cung ứng giảm Ngược lạikhi lãi suất tái chiết khấu giảm, các ngân hàng kinh doanh sẽ có khả năng bành trướng tíndụng do được lợi trong việc vay vốn của NHTƯ, bởi vậy NHTM sẵn sàng hạ lãi suất khicho các doanh nghiệp vay, kích thích đầu tư và sản lượng
Biện pháp này có ưu điểm là việc vay mượn được thực hiện trên những giấy tờ có giá nênthời hạn vay mượn tương đối rõ ràng, việc hoàn trả nợ tương đối chắc chắn, tiền vay vậnđộng phù hợp với sự vận động của qui luật cung cầu thị trường nó cũng giúp NHTƯ thựchiện người vay cuối cùng nhằm tránh khỏi những cuộc sụp đổ tài chính Chiết khấu là mộtcách có hiệu quả đặc biệt để cung cấp dự trữ cho hệ thống ngân hàng trong quá trình xảy ramột cuộc khủng hoảng ngân hàng bởi vì dự trữ lập tức được điều đến các ngân hàng nàocần thêm dự trữ hơn cả Chính sách chiết khấu có tác dụng thông báo ý định của NHTƯ vềchính sách tiền tệ trong tương lai
Việc sử dụng chính sách tiền tệ ít được khuyến cáo, vì nó có hai nhược điểm chính sau: thứnhất, ở vào nghiệp vụ này NHTƯ ở vào thế bị động, NHTƯ có thể thay đổi lãi suất táichiết khấu nhưng không thể bắt các NHTM phải đi vay; thứ hai khi MHTƯ ấn địng mứclãi suất chiết khấu tại một mức đặc biệt nào đấy sẽ xảy ra những biến động lớn trongkhoảng cách giữa lãi suất chiết khấu và lãi suất thị trường vì lãi suất vay thay đổi, dẫn đếnnhững thay đổi ngoài ý định trong khối lượng cho vay chiết khấu và do đó trong cung ứngtiền tệ, NHTƯ khó có thể đảo ngược những thay đổi trong lãi suất chiết khấu
2.2.3 Nghiệp vụ thị trường mở
Thực chất của hoạt động này là việc NHTƯ mua và bán các giấy tờ có giá (như cổ phiếu,trái khoán, công trái ) trên thị trường tiền tệ và trong chừng mực hạn chế nhất định cả trên
Trang 8thị trường vốn Bằng việc bán các giấy tờ có giá cho các NHTM với lãi suất hấp dẫn,NHTƯ thu hồi tiền từ lưu thông làm giảm lượng tiền cung ứng, đồng thời khả năng chovay của các NHTM cũng giảm và giá trị tín dụng tăng lên Ngược lại, bằng việc mua cácgiấy tờ có giá, NHTƯ cung cấp tiền cho các NHTM để cho vay, làm gia tăng lượng tiềncung ứng trên thị trường Điều quan trọng ở đây là thời hạn cuả các giấy tờ có giá Việcmua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn chủ yếu nhằm mục đích cân bằng giao động của tỷ lệlãi suất trên thị trường tiền tệ, trong khi đó mua bán các giấy tờ có giá dài hạn có ảnhhưởng rõ rệt tới khả năng thanh toán của các NHTM.
Đây được coi là công cụ quan trọng nhất của chính sách tiền tệ vì nó có những ưu điểmhơn hẳn so với các công cụ khác:
Phát sinh theo ý tưởng chủ đạo của NHTƯ trong đó NHTƯ hoàn toàn kiểm soát đượckhối lượng giao dịch
Là công cụ linh hoạt giúp NHTƯ luôn luôn thay đổi được tình thế của mình khi mắcphải sai lầm
Nghiệp vụ này có thể sử dụng được ở bất kì một mức độ nào khi có yêu cầu căn cứ vàokhối lượng cacs loại giấy tờ có giá bán ra
Nghiệp vụ thị trường mở có thể tiến nhanh chóng không gây những chậm trễ về mặthành chính và ít tốn kém về mặt chi phí
Tuy nhiên, khi NHTƯ mua bán chứng khoán trên thị trường thì vẫn phải phụ thuộc vàongười mua bán (các NHTM) Và để sử dụng được nghiệp vụ này thì phải có sự phát triểnkhá cao của của cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt, tiền trong lưu thông phần lớn nằmtrong tài khoản của ngân hàng, đòi hỏi thị trường tài chính phải tương đối phát triển
3 KINH NGHIỆM VỀ CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRÊN THẾ GIỚI
Có bốn loại chính sách tiền tệ cơ bản trên thế giới: chính sách tiền tệ có mục tiêu tỷ giá hốiđoái; chính sách tiền tệ có mục tiêu là khối lượng tiền tệ; chính sách tiền tệ có mục tiêu lạmphát; chính sách tiền tệ có mục tiêu ngầm ẩn chứ không công khai
Chính sách tiền tệ có mục tiêu tỷ giá hối đoái đã có một lịch sử lâu dài Đó là việc ấnđịnh giá trị đồng nội tệ theo giá vàng hoặc gắn vào đồng tiền của một quốc gia khác Gần
Trang 9đây, người ta thường sử dụng phương pháp neo giá trị của đồng nội tệ theo giá trị mộtngoại tệ trong một biên độ nhất định Phương pháp này rất đơn giản rõ ràng và dễ hiểu và
tỷ lệ lạm phát dự kiến sẽ được kiểm soát thông qua đồng ngoại tệ được chọn làm neo Một
số quốc gia đã sử dụng thành công chính sách này như Anh, Pháp (sau khi gắn đồng tiềncủa nó vào đồng Mark Đức Tuy nhiên nó cung có những mặt hạn chế như làm mất đi tínhđộc lập của các chính sách tiền tệ; do có sự ổn định của đồng tiền, các nhà đầu tư khônglường hết được mọi sự rủi ro và làm dòng vốn đổ vào tăng nhanh, khi vốn bị rút ra mộtcách bất ngờ thì đây là một trong những nguyên nhân chính làm gia tăng mức độ trầmtrọng của các cuộc khủng hoảng; nó cũng loại bỏ đi những dấu hiệu quan trọng cho thấychính sách tiền tệ đã quá bành trướng nhung đến khi NHTƯ nhận ra thì đã muộn
Chính sách tiền tệ có mục tiêu tiền tệ: Chính sách này cho phép NHTƯ có thể chọn một
tỷ lạm phát không giống các quốc gia khác tuỳ theo sự biến động của sản lượng Chế độtiền tệ này có thể gửi tín hiệu gần như lạp tức cho cả công chúng và thị trường về tình trạngcủa chính sách tiền tệ cũng như ý định của các nhà làm chính sách trong việc kiểm soátlạm phát Mỹ, Anh, Canada đã không thành công tong việc kiểm soát vì việc theo đuổichính sách này không được chặt chẽ và mối liên hệ không ổn định giữa khối lượng tiền tệ
và các biến mục tiêu như lạm phát Thế nhưng Đức và Thuỵ Sĩ lại thành công khi áp dụng
và do đó hiện nay vẫn còn nhiều ý kiến ủng hộ mạnh mẽ và nó đang được xem xét như làmột chính sách tiền tệ chính của NHTƯ Châu Âu
Chính sách tiền tệ có mục tiêu lạm phát: Niu Dilân là quốc gia đầu tiên thực hiệntheo chính sách này vào năm 1990 tiếp theo là Canada (1991) Anh (1992) Chính sáchnày có một số lợi điểm quan trọng Nó cho phép sử dụng chính sách trong việc đối phóvới các cú sốc trong nội địa, ngoài ra nó dễ hiểu và có tính minh bạch cao NHTƯ cótrách nhiệm công khai về con số mục tiêu lạm phát, nó sẽ cung cấp thông tin cho côngchúng và những người tham gia thị trường tài chính cũng như các nhà chính trị, đồngthời nó làm giảm bớt tính không chắc chắn của chính sách tiền tệ, lãi suất và lạm phát.Một đặc tính quan trọng nữa của chế độ tiền tệ này là nó làm tăng tính trách nhiệm củaNHTƯ
Chính sách tiền tệ có mục tiêu ngầm chứ không công khai: Milton Friedman đãnhấn mạnh tác động của chính sách tiền tệ có độ trễ khá lớn Do đó chính sách tiền tệ
Trang 10sẽ mất thời gian khá dài để có thể tác động tới lạm phát Vì vậy để ngăn chặn lạm phátxuất hiện, NHTƯ cần phải hành động theo kiểu dự báo đón trước nhằm đưa ra chínhsách tiền tệ phù hợp Lí do cơ bản cho việc sử dụng chiến lược này chính là sự thànhcông của nó mà điển hình là ở Mỹ trong vài năm gần đây Một nhược điểm quan trọngcủa chiến lược náy là nó thiếu tính minh bạch Nhưng nhược điểm lớn nhất là nó phụthuộc quá nhiều vào sở thích, năng lực và độ tin cậy của những người có trách nhiệmtrong NHTƯ Những bất lợi đó có thể làm cho chiến lược hoạt đông không tốt trongtương lai.
Bốn loại chính sách tiền tệ được đề cập trên đây đều có những ưu và nhược điểm riêng củamình Các kinh nghiệm quốc tế cho thấy sự minh bạch và tính có trách nhiệm là điều cốtyếu để điều khiển một chính sách tiền tệ nhằm mang lại một kết quả mong muốn trong dàihạn việc sử dụng loại chế độ nào là tuỳ thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá vàlịch sử của từng quốc gia
Trang 11Từ năm 1990, sau khi hai pháp lệnh ngân hàng được ban hành (pháp lệnh về Ngân hàngNhà nước và pháp lệnh Ngân hàng – Hợp tác xã tín dụng – Công ty tài chính), hệ thốngngân hàng Việt Nam chuyển đổi từ một cấp sang hai cấp, phân định rõ chức năng quản lýNhà nước của Ngân hàng Nhà nước và chức năng kinh doanh tiền tệ của các tổ chức tíndụng, bước đầu thích ứng dần với hệ thống ngân hàng của nền kinh tế thị trường.
Chính sách tiền tệ đã được xác định thông qua xây dựng các chính sách cụ thể: chính sáchtín dụng tạo ra các công cụ huy động vốn, mở rộng cho vay đến mọi thành phần kinh tế;chính sách lãi suất thực hiện thông qua xoá bỏ bao cấp vốn, thực hiện chính sách lãi suấtthực dương, điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp với sự biến động của lạm phát ; chínhsách quản lí ngoại hối và một số công cụ hỗ trợ khác
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động ngày càng có hiệu quả, thể hiện vai trò quản líthông qua: ban hành và hoàn thiện cơ chế chính sách, điều hành các chính sách ấy hoạtđộng có hiệu quả; đổi mới hệ thống tổ chức của hệ thống ngân hàng theo hướng gọn nhẹ cókhoa học; củng cố hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh, mở rộng quan hệ quốc tế;xây dựng qui chế, cấp giấy phép thành lập và quản lý hệ thống các tổ chức tín dụng đa
Trang 12thành phần; xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ ngày càng hoàn thiện, có hiệu quả,góp phần kiềm chế lạm phát, từng bước ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam.
Đến tháng 10 – 1998, hai pháp lệnh ngân hàng đã được thay thế bằng hai luật ngân hàng:Luật ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức Tín dụng Hai luật này đã giúp hoạt độngcủa hệ thống ngân hàng được tự do hơn, thông thoáng hơn, phù hợp với những thay đổi lớnlao trong lĩnh vực ngân hàng
2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN
Chính sách tiền tệ của NHTƯ là tổng hoà các giải pháp đảm bảo ổn định đòng tiền và thịtrường tiền tệ, góp phần giải quyết các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế Chúng ta sẽ tiếnhành nghiên cứu chính sách tiền tệ ở Việt Nam từ sau Đại hội Đảng lần thứ 6 Thời kì 1986đến 2000 có thể chia làm 4 giai đoạn
2.1 Giai đoạn 1986 - 1988
Đây là giai đoạn đặc trưng của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tổng cầu luôn vượt quátổng cung Tình trạng thiếu ngân sách xảy ra thường xuyên vì vậy Nhà nước liên tục pháthành tiền để bù thiếu hụt khiến cho nền kinh tế luôn trong trạng thái bát ổn định, lạm phátđạt kỷ lục ba con số (siêu lạm phát) Xuất phát từ thực trạng đó, nhiệm vụ chống lạm phátđựơc đặt lên hàng đầu Do vậy đã có hai thay đổi lớn trong lĩnh vực tiền tệ:
Đưa tỷ giá hối đoái lên ngang mức giá thị trường
Thi hành chế độ lãi suất thực dương
Điều này đã làm nên những thay đổi mạnh mẽ dảo ngược tình hình Với mục tiêu trực tiếp
là đem lại giá trị thực cho đồng tiền Việt Nam, những thay đổi trên đã góp phần đẩy lùilạm phát và khủng hoảng, khôi phục lòng tin của người dân đối với đồng nội tệ, các quan
hệ thị trường được hình thành, tạo ra những cơ sở vững chắc để biến tư tưởng đổi mới trởthành xu hướng thực tiễn
Trang 132.2 Giai đoạn 1989 - 1991
Các chính sách tiền tệ mới đã có ý nghĩa quyết định cắt được cơn sốt lạm phát cao Nhưnglạm phát ở mức trên 66% năm 1990 –1991 là không thể tránh khỏi vì nguồn lực cho nềnkinh tế đang ở trong quá trình chuyển đổi thích nghi hướng theo hệ thống kinh tế thịtrường
Đi đôi với các biện pháp thắt chặt chi tiêu tài chính, tiết kiệm chi và giảm bội chi, việc tăngcường động viên tài chính và hoạt động của các ngân hàng nhằm đảm bảo nguồn vốn cầnthiết cho tăng trưởng kinh tế cũng được quan tâm thích đáng Đặc biệt cải cách hệ thốngthuế, áp dụng chính sách thuế thống nhất đối với tất cả các thành phần kinh tế từ năm 1990
đã có tác động tích cực trong mở rộng và tập trung kịp thời nguồn thu cho ngân sách Nhànước
2.3 Giai đoạn 1992 - 1995
Đây là giai đoạn nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi, sự ổn định đã đi vào chế
độ dừng Việc cung ứng tiền tệ cho bội chi ngân sách đã chấm dứt, cải cách thuế đãthay đổi cơ bản thu chi ngân sách Nhà nước, các chính sách kinh tế đưa ra phú hợp vứinền kinh tế đã chuyển đổi sang cơ chế thị trường làm cân bằng tổng cung và tổng cầuhàng hoá Việc điều hành quản lý kinh tế tuy vậy vẫn ở dạng thô Do vậy nền kinh tếkhông tránh khỏi những dao động về lạm phát
Lạm phát giai đoạn 1991 - 1995
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Series1
Trang 14Trong giai đoạn này có nhiều yếu tố quyết định chiều hướng thuận lợi cho chính sách tiền
tệ Chính phủ luôn chú trọng ổn định kinh tế vĩ mô, quan tâm đến chính sách tiền tệ và giữlạm phát ở mức thấp Pháp lệnh ngân hàng Nhà nước, pháp lệnh ngân hàng thương mại vàhợp tác xã tín dụng đã qui định cơ sở cho việc thành lập hệ thống ngan hàng hai cấp Bêncạnh đó Nhà nước đã mở rộng quan hệ đối ngoại và được sự trợ giúp kĩ thuật của các tổchức tài chính quốc tế cán cân thanh toán đã có chiều hướng thuận lợi
Bên cạnh những thành tựu đạt được như kiềm chế lạm phát, quản lí ngoại hối, chính sáchlãi xuất việc điều hành chính sách tiền tệ cũng bộc lộ nhiều mặt hạn chế Cụ thể:
Các công cụ điều hành chính sách tiền tệ chưa được hoàn thiện theo cơ chế thị trường:lãi suất còn cao và chưa được điều chỉnh khéo léo, linh hoạt phù hợp với yêu cầu đặt ra củanền kinh tế; công cụ dự trữ bắt buộc chưa phát huy hết tác dụng; cán cân thanh toán còn bịthâm hụt lớn; việc chi tiêu ngân sách còn gặp nhiều bất cập, đôi khi gây ra những ảnhhưởng xấu tới nền kinh tế
Trên thực tế vẫn xảy ra hiện tượng phát hành để bù đắp chi tiêu gây ra hiện tượng lạmphát ngoài dự kiến
Công cụ hữu hiệu nhất của chính sách tiền tệ là hoạt động thị trường mở trong khi thịtrường tín phiếu kho bạc hình thành chậm làm cho NHNN khó khăn trong việc điều hànhcông cụ này
Sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài chính nhiều khi chưa ăn khớp nhịpnhàng
2.3 Giai đọan 1996 - 2000
Trong giai đoạn này mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo sựtăng trưởng cao của nền kinh tế Gia tăng tốc độ phát triển là mục tiêu chính trong giaiđoạn này, mục tiêu kinh tế vĩ mô bao hàm nghĩa rộng hơn so với mục tiêu kiểm soát, ổnđịnh kinh tế, tốc độ tăng trưởng đồng đều trong các năm, tỷ lệ lạm phát dao động khôngquá mạnh Cố gắng đạt cán cân thanh toán quốc tế từ thiếu hụt tới cân bằng vá tiến tớithặng dư Đảm bảo trạng thái cân bằng ngân sách, tăng thu giảm chi nhất là các khoản chiđiều hành để tập trung cho đầu tư công cộng