1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Aminoax - tiet 1- 11T1 thu3 tiet3 ngay 7.4, 11T2 tiet3 thu 5 ngay 9.4

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 545,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG BÀI 10 AMINOAXIT LỚP 11AB GV Nguyễn Thị Thái KIỂM TRA BÀI CŨ Axit axetic (CH3COOH) có thể tác dụng được với chất nào sau Gọi tên sản phẩm? A Na, NaOH, HCl B NaOH, HCl, C2H5OH(xt,t0) C Na, NaOH, C2H5OH (xt,t0) D C2H5OH (xt,t0), HCl Metylamin (CH3-NH2) tác dụng được với chất nào sau Gọi tên sản phẩm? A Na B NaOH C HCl D C2H5OH (xt,t0) TRẢ LỜI CH3COOH + Na CH3COONa + 1/2H2 Natri axetat CH3COOH + NaOH CH3COOH+C2H5OH CH3COONa + H2O xt Natri axetat CH3COOC2H5 +H20 Etyl axetat Metylamin chỉ tác dụng được với HCl CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl Metyl amoniclorua I Bài 10 AMINOAXIT Định nghĩa – Công thức - Danh pháp Định nghĩa Công thức tổng quát Danh pháp II Tính chất vật lý III Tính chất hóa học Sự phân ly ion dung dịch Tính axit Tính bazơ Phản ứng trùng ngưng IV Ứng dụng NỘI DUNG I Định nghĩa Aminoaxit là những hợp chất hữu tạp chức, phân tử có chứa đồng thời nhóm chức: Amino (-NH2) Cacboxyl (-COOH) Ví dụ: CH2 — COOH NH2 CH3 – CH – COOH NH2 Mục lục I Công thức tổng quát (NH2)a - R - (COOH)b Nếu a=b=1, gốc R no : NH2-CnH2n–COOH Hay CnH2n+1O2N Hay n≥1 n≥ CxHyOzNt (x≥2) Mục lục TÊN CỦA SỐ AXITCACBOXYLIC HAY Công thức Tên thông thường Tên thay CH3-COOHAxit axetic Axit etanoic CH3CH2 –COOH Axit propionic Axit propanoic (CH3)2CHCH2-COOH Ax isovaleric; Ax 3-metylbutaanoic CH3-(CH2)4-COOH Axit caproic HOOC-(CH2)3-COOH Ax glutaric; Axit hexanoic Ax pentan-1,5-dioic I Danh pháp a, Tên hệ thống Axit + vị trí nhóm NH2 -amino + tên thay thê axit A, TÊN HỆ THỐNG H2N-CH2-COOH axit aminoetanoic CH3-CH(NH2)-COOH axit 2-aminopropanoic (CH3)2-CH-CH (NH2) -COOH axit 2-amino-3-metylbutanoic H2N- CH2[CH2]3-CH(NH2) COOH axit 2,6-điaminohexanoic HOOC-CH (NH2) -CH2-CH2-COOH axit 2-aminopentanđioic I Danh pháp b, Tên bán hệ thống Gọi tên theo thứ tự: Axit + vị trí nhóm amino (α,β,ɤ,θ )-amino + tên thường axit Lưu ý: Vị trí là vị trí kế cận nhóm —COOH, từ đó đánh số I Danh pháp CH3COOH Axit Axetic H - CH2 - COOH H2N Axit amino Axetic (Glyxin hay Gly) I Danh pháp ω ε θ γ β α CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH NH H Axit caproic ε-amino Mục lục I Danh pháp C2H5 - COOH Axit propionic β CH3 – CH – COOH N HH2 α-amino Axit propionic (Alanin) hay Ala α CH2 – CH2 – COOH H NH2 β-amino Axit propionic B, TÊN BÁN HỆ THỐNG H2N-CH2-COOH ax aminoaxetic (Glyxin; Gly) CH3-CH(NH2)-COOH ax α-aminopropionic (Alanin; Ala) (CH3)2-CH-CH (NH2) -COOH ax α-aminoisovaleric (Valin; Val) H2N- CH2[CH2]3-CH (NH2) COOH Ax α,ε-điaminocaproic (Lysin; Lys) HOOC-CH (NH2) -CH2-CH2-COOH II Tính chất vật lý Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt nước và có vị ngọt Mục lục BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Gọi tên chất sau a) H2N – CH2 – COOH b) CH3 – CH2 – COOC2H5 c) H2N – CH2 – CH2 – CH – COOH NH2 d) HOOC – CH2 – CH2 – CH – COOH NH2 BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2: A là một amino axit có chứa nhóm NH2 và nhóm COOH có khối lượng phân tử M=75 Vậy A có CTCT là: a) NH2 – CH2 – COOH b) NH2 – CH2 – CH2 – COOH c) CH3 – CH – COOH NH2 d) Cả b, c đều đúng BÀI TẬP VỀ NHÀ 1, Làm SGK 2, Học cách gọi tên Aminoaxit theo tên hệ thống, tên bán hệ thống, tên thường ... H2N-CH2-COOH axit aminoetanoic CH3-CH(NH2)-COOH axit 2-aminopropanoic (CH3)2-CH-CH (NH2) -COOH axit 2-amino-3-metylbutanoic H2N- CH2[CH2]3-CH(NH2) COOH axit 2, 6-? ?iaminohexanoic HOOC-CH (NH2) -CH2-CH2-COOH... Ala) (CH3)2-CH-CH (NH2) -COOH ax α-aminoisovaleric (Valin; Val) H2N- CH2[CH2]3-CH (NH2) COOH Ax α,? ?-? ?iaminocaproic (Lysin; Lys) HOOC-CH (NH2) -CH2-CH2-COOH II Tính chất vật lý Aminoaxit là... (CH3)2CHCH2-COOH Ax isovaleric; Ax 3-metylbutaanoic CH 3-( CH2)4-COOH Axit caproic HOOC-(CH2)3-COOH Ax glutaric; Axit hexanoic Ax pentan-1 , 5- dioic I Danh pháp a, Tên hệ thống Axit + vị trí nhóm NH2 -amino

Ngày đăng: 23/05/2017, 12:07

w