(?) HS (?) HS (?) HS GV (?) HS (?) HS (?) HS (?) (?) (?) HS GV (?) HS Em có nx gì về hành động một mình 1 ngựa xông lên của Đôn .? - Dũng cảm, kiên cờng . Với động cơ trong sáng, hồn nhiên tiêu diệt lũ tàn ác, trừ hại cho dân. Đôn dã dũng cảm xông vào lũ quỷ khổng lồ, em hãy tả lại cuộc giao chiến ko cân sức đó? - Thúc ngựa xông lên, lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo . đâm mũi giáo vào cánh quạt . Kết quả của trận chiến đó ntn? Nx về kquả đó? - Ngọn giáo gãy tan tành, cả ngời và ngựa văng ra xa. Đôn nằm im không cựa quậy, con ngựa bị toạc nửa vai. Đơn thơng độc mã, hiệp sĩ bỏ mặc lời can ngăn của Xan, phóng ngựa vừa quát, vừa mắng lũ khổng lồ, vừa tâm niệm cầu nguyện ngời tình lí tởng giúp mình trong lúc nguy nan. Trong giây phút tiến công kẻ thù ấy h/ả chàng hiệp sĩ sáng chói lên, đẹp nh 1 ngời anh hùng rất đáng kính phục. Nhng suy nghĩ tỉnh táo 1 chút chúng ta lại bật cời. Chúng ta bật cời vì lí do gì? Em có suy gì về hành động và kq của Đôn? - Mục đích và hđộng của Đôn là đúng đắn, tốt đẹp nhng đối tợng hớng tới của chàng không phải là lũ quỷ khổng lồ gian ác mà chỉ là những chiếc cối xay gió hiền lành vô tội-> Cái hđộng kia của Đôn trở thành hão huyền mang tính phá phách-> đáng cời. Khi thấy Đôn nằm không cựa quậy, bác giám mã run sợ còn ngời đọc thì sao? - Vừa thơng, vừa trách, vừa không nín đợc cời. Sau khi đánh nhau với cối xay gió Đôn còn có hđộng và suy nghĩ gì? - Nghĩ rằng pháp s phơ- re- xtôn đã biến hoá ra những tên khổng lồ, tớc đi niền vinh quang đánh bại chúng - Bẻ một cành khô . làm ngọn giáo. - Suốt đêm không ngủ để nghĩ đến nàng Đuyn- xi- nê. - Không lấy việc ăn uống làm thích thú. Em có nx gì về các biểu hiện đó của Đôn? Em có cảm nghĩ gì trớc các biểu hiện đó?- Đáng cời. Trong các suy nghĩ đó, suy nghĩ nào đáng cời hơn? - Tự bộc lộ. Đôn cực kì hoang tởng vì chàng bị nhiễm qua nhiều truyện kiếm hiệp, nhng ở chàng còn có những hđộng đáng khâm phục của con ngời nh lòng dũng cảm, coi khinh cái tầm thơng và ty trong sáng. Những biểu hiện đáng quý ấy đợc biểu hiện ntn? - Một ngời, một ngựa xông lên. - Một mình 1 ngựa xông lên => Hành động: Dũng cảm, kiên cờng, đáng kính phục. - Kết quả: + Ngọn giáo gãy tan tành. + Cả ngời và ngựa văng ra xa. + Nằm im, không cựa quậy + Ngựa bị toạc nửa vai. => Thất bại ê chề, thảm hại. => Đáng trách, đáng thơng. - ý nghĩ, hành động điên rồ, mê muội, hoang tởng => Đáng cời. (?) HS (?) HS (?) HS (?) HS (?) HS GV GV (?) (?) HS (?) HS (?) (?) HS (?) HS - Chọn con đờng lắm ngời qua lại. - Bẻ cành cây-> chọn vũ khí-> chuẩn bị chiến đấu. - Dù bị đau cũng không rên la. Những biểu hiện coi khinh cái tầm thờng, thực dụng? - Bị đau không rên, không lấy viêc ăn uống làm thích thú Biểu hiện của tình yêu? - Cầu ngời yêu đến cứu giúp. - Suốt đêm không ngủ nghĩ đến nàng Đuyn- xi- nêa. - Nghĩ đến ngời yêu cũng đủ no rồi. Biểu hiện về lòng lơng thiện? - Ghét cái ác-> lũ khổng lồ. - Chiến đấu chống lại cái ác. Qua đó em có nx gì về bản chất con ngời của Đôn? Tình cảm của em? - Vừa đáng khâm phục, vừa đáng chê cời. Em biết vì sao 1 quý tộc nghèo Ki- ha -đa lại trở thành 1 chàng Đôn . mê muội, điên rồ nh thế? - Bắt chớc 1 cách mê muội, điên rồ Đôn sống hết mình vì lẽ phải, thực hiện cho lẽ phải, lẽ sống của hiệp sĩ thời trung cổ, nhng thời đaịi cũ đã qua đi từ lâu, Đôn trở thành kẻ bơ vơ trong thời đại mới, làm trò cời cho thiên hạ Chuyển ý. Tác giả mtả hình dáng Xan ntn? Xan xuất thân từ tầng lớp nào? Bác ta làm giám mã cho Đôn với mục đích gì? Nx? - Vì lời hứa hão của Đôn, nghĩ mình sẽ đợc lợi. Khác với Đôn, khi nhìn thấy cối xay gió Xan có hành động ntn? - Can ngăn Đôn: Tha ngài .xuất hiện ở đằng kia chẳng phải là những tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió. + Tôi đã chẳng bảo ngài rằng phải coi chừng cẩn thận đấy . Vì sao Xan có những lời can ngăn đó? Trong cuộc chiến đấu với cối xay gió, Xan chủ định làm gì? - đứng ngoài cuộc, lẩn tránh, khi chủ bị thơng mới thúc lừa đến cứu. Thái độ , xử xự của Xan nh vậy có đúng không? Vì sao? - Vừa đúng, vừa không đúng. Vì Xan là ngời biết rõ phía trớc không có tên khổng lồ độc ác nào cả mà chỉ là những chiếc cối xay gió đứng hiên ngang đợi gió tổi là quay tít nh những cánh quạt khổng lồ. Biết ông chủ có những hđộng gàn dở, điên rồ, chắc chắn sẽ thất bại nhng bác không thực sự quan tâm, lánh đi và - Dũng cảm, cao thợng, chung thuỷ, ghét cái xấu, chống lại cái xấu. => Đáng khâm phục. 2. Giám mã Xan- chô- pan- xa. - Hình dáng: Béo, lùn, cỡi con lừa thấp lè tè. - Xuất thân: Tầng lớp nông dân nghèo. - Nhìn thấy cối xay: can ngăn. -> Tỉnh táo, hiểu biết sự thật. (?) (?) HS (?) HS (?) HS HS (?) (?) HS (?) HS (?) HS (?) (?) (?) (?) HS (?) (?) GV coi nh mình là ngời ngoài cuộc. Qua sự việc này ta thấy Xan bộc lộ tính cách gì của mình? Sau trận đánh bác ta tỏ ra là ngời ntn? - Tận tuỵ, vừa xuýt xoa thơng chủ vừa cố giải thích 1 lần nữa để thức tỉnh ông chủ về hđộng kì quặc. Về việc này bác ta cũng đáng yêu, khi tâm sự với hiệp sĩ bác cũng chân thành , cởi mở. Khi chủ bị đau, không rên la thì Xan có thái đọ ntn? - Xan nói: " còn tôi rên rỉ ngay" Xan qua tâm đến điều gì lớn nhất? Nx của em về nv này? - Đợc phép . thoả mái hơn nữa là khác. Đọc đoạn: " Đôn xuốt đêm không ngủ . đánh thức bác" Xan là ngời có tính cách ntn? Tóm lại nếu bình luận về giám mã này, em sẽ nói gì? - Con ngời cần tỉnh táo, nhng không vì thế mà qua thực dụng, tầm thờng. Qua việc phân tích trên em có nx gì về cách ( nt) xd nv của tác giả? - NT: tơng phản, trái ngợc nhau, nhng lại bổ sung cho nhau => cặp nv bất hủ trong vh thế giới. Vì sao lại cho rằng đây là cặp nv bất hủ trong vh thế giới? - Thảo luận. + Trái ngợc nhng là đôi tri kỉ thân thiết. + Chịu ảnh hởng của nhau ( Xan khuyên nhủ- Đôn tỉnh ngộ) + Gần gũi Đôn- Xan thêm giàu tình yêu thơng con ngời, biết yêu tự do, công bằng , chính nghĩa. Hai nv bổ sung cho nhau tạo nên đợc 1 nv hoàn hảo => GV đa bảng phụ bổ sung đặc điểm của 2 nv. Chỉ ra những biện pháp nt nổi bật trong tác phẩm? Vb nào đã học tg cũng sd biện pháp nt này? Em học tập đợc gì về cách xd nv của tác giả? Học bv em hiểu gì về Đôn Và Xan? Qua đây em rút ra bài học gì cho bản thân? Đọc ghi nhớ sgk/80 Em thích nv Đôn ở điểm nào? Trong con mắt của mọi ngời hiện nay, nv này còn phù hợp không? Vì sao? Tóm tắt lai vb? Dùng tiếng cời khôi hài để giễu cợt cái hoang tởng và tầm thờng đề cao cái thực tế và cao thợng. Câu truyện của 2 thầy trò có ý nghĩa phản ánh bản chất chuyển mình vĩ đại của đất nớc TBN trên con dờng từ xhpk lạc hậu lên XHTB đầy phức tạp, thử thác, rèn luyện con ngời Vì - Tính cách: nhút nhát, sợ hãi. + Không chịu nổi đau đớn. + Thích ăn uống và biết cách ăn uống. => Thực dụng, hèn nhát. IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Xây dựng cặp nv tơng phản, đối lập nhng lại bổ sung cho nhau. 2. Nội dung. (*) Ghi nhớ: sgk/80. V. Luyện tập. 1. Tóm tắt văn bản. 2. Câu 2. thế đọc truyện của Xéc- van- Tét chúng ta càng hiểu rõ và thêm yêu quí đấta nớc TBN. VI. Củng cố: (?) Qua vb em hhiểu gì về 2 nv Đôn và Xan? (?) Với chúng ta, bài học rút ra qua 2 nv này là gì? V. H ớng dẫn về nhà . - Học bài, Tóm tắt lại vb. - Chuẩn bị: Đọc, soạn bài theo câu hỏi bài: Tình thái từ. E. Rút kinh nghiệm . . . N. Soạn: N. Gảng: Tiết 27 Tình thái từ A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức - Giúp hs hiểu đợc thế nào là tình thái từ và cách sdụng tình thái từ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sdụng tình thái từ có hiệu quả trong g.tiếp. 3. Thái độ: - Có ý thức sdụng tình thái từ cho phù hợp. B. Chuẩn bị của thầy và trò. - GV: Soạn giáo án, bảng phụ. - HS: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của gv. C. Phơng pháp. - Quy nạp, tích hợp, đàm thoại, phân tích. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định tổ chức: - Sĩ số 8D: II. Kiểm tra bài cũ: (?) Thế nào là trợ từ, thán từ? Đặt câu có sử dụng trợ từ, thán từ? - Trợ từ là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá svật, sviệc đợc nói đến ở từ ngữ đó? VD: Quyển sách này những năm nghìn cơ à. - Thán từ: Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc dùng để gọi đáp. VD: Dạ ! con đây ạ. Trời ơi ! sao tôi khổ thế này? III. Bài mới Trong vb Lão Hạc có câu nói của ông giáo khi nghe chuyện LH sang xin bả chó của Binh T: " Con ngời đáng kính ấy, bây giờ cũng theo gót BT để có ăn ?" (?) Câu văn này thể hiện ndung gì? thái độ gì của ông giáo? - Sự thất vọng ngỡ ngàng, với ý nghĩ nghi vấn, phân vân trớc 1 con ngời đáng kính nh LH. (?) Thái độ ấy thể hiện rõ nhất ở từ ngữ nào? - Từ " Ư". Vậy từ "Ư" thuộc loại từ nào, chức năng, cách sd ra sao, chúng ta cung \f tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV Treo bảng phụ- ghi ví dụ sgk. Gọi hs đọc- nx. Trong vd a, đây là loại câu gì? - Câu nghi vấn. Nếu lợc bỏ từ "à" câu này trở thành câu gì? - Câu trần thuật đơn. Phân tích: Lõi thông tin sự kiện. + Mẹ: Chủ thể của hành động. + Đi : Hành động. + Làm: Đtợng của h.động. + Rồi: Phó từ chỉ kquả của h.động. Từ "à" có t.dụng gì? - Yếu tố c.tạo câu hỏi. Vd (b), đây là loại câu gì? - Câu cầu khiến. Nếu lợc bỏ từ " đi" câu này thuộc loại câu gì? - Trần thuật. Từ "đi" có t.dụng gì? - Yếu tố c.tạo câu cầu khiến. Vd (c), là loại câu gì? - Câu cảm thán. Nếu lợc bỏ từ " thay" -> câu gì? - Trần thuật. Từ thay có t.dụng gì? - P.tiện cấu tạo câu cảm thán. Từ "ạ" ở vd (d) có chức năng tạo lập câu nh ở 3 vd trên không? - Không, tuy nhiên từ "ạ" cũng có trong câu nghi vấn Vd: Chị là ngời NB phải không ạ? ( bỏ từ ạ cũng là câu nghi vấn) Từ "ạ" có t.dụng gì? - Biểu thị sắc thái tình cảm của ngời nói. Đó là sắc thái t.cảm gì? Vd: Em chào cô. Em chào cô ạ! => Đều là câu chào, nhng câu sau thể hiện m.độ lễ phép cao hơn. Trong c/sống em đẫ là 1 hs lễ độ cha? Em học tập đợc gì qua cách nói này? - Hs tự bộc lộ. Các từ: à, đi, thay,ạ đợc thêm vào câu có t.dụng gì? - à : câu nghi vấn. - Đi: câu cầu khiến. I. Chức năng của tình thái từ. 1. Ví dụ. 2. Phân tích ví dụ. a. Bỏ từ "à": không còn câu nghi vấn. b. Bỏ từ "đi": ko còn là câu cầu khiến. c. Bỏ từ "thay": ko còn là câu cảm thán. d. Từ "ạ": Có sắc thái tình cảm: lễ phép. 3. Nhận xét. - Các từ: à, đi, thay -> cấu tạo câu. - Thay: câu cảm thán. Những từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, biểu thị sắc thái t.cảm -> Tình thái từ. Vậy em hiểu thế nào là tình thái từ? có mấy loại tình thái từ? Các vd trên từ nào là tình thái từ? hãy cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán bằng các tình thái từ: hả, hử, đi, nào, sao, thay, nhé? - Làm nhanh. Cho hs làm nhanh bài tập 1. Đọc- xđịnh y/c bt. Từ nào là tình thái từ? Từ nào không phải tình thái từ? - a: Nghi vấn, d,g: quan hệ từ, h: phó từ - tình thái từ: b,c,e,i. - Anh đi đi. đi(1) là động từ; đi(2) là TTT. Treo bảng phụ- ghi vd- gọi hs đọc. Các TTT trong vd đợc dùng trong những h/cảnh g.tiếp khác nhau ntn? ( đối tợng nào? thay thế từ khác?) Thầy mệt à? Cách sdụng TTT dới đây có phù hợp không? Vì sao? - Mẹ đợi con với! (với ạ - lễ phép ) - Mẹ cha làm giúp con sao? ( ạ, à) - Vì sao cô làm thế cơ chứ? (ạ) Qua p.tích em rút ra nx gì về cách sdụng tình thài từ trong nói và viết? Đọc ghi nhớ. Xđịnh y/c bt. Giải thích nghĩa của các tình thài từ? - Cho hs hđộng nhóm- 3nhóm, mỗi nhóm 2 câu. - Đứng tai chỗ trả lời. - Nx. c. Ư: hỏi với thái độ phân vân. d. Nhỉ: thái độ thân mật. e. Nhé: dặn dò, thân mật g. Vậy: miễn cỡng. h. Cơ mà: thuyết phục. Đọc - xđịnh y/c bt. Hđộng nhóm - ghi bảng phụ- chia 3 nhóm, mỗi nhóm 2 từ - Nhận xét. Đọc - xđịnh y/c bt. - Dặt câu. - Hs làm việc độc lập - Nhận xét. Vd: Tha thầy, em xin phép hỏi thầy một câu đợc không ạ? - Đằng ấy đã học bài rồi chứ? - Từ ạ biểu thị sắc thái t/c. => tình thái từ. (*) Ghi nhớ: sgk/81 - Mẹ sắp đi làm phải không ạ? Xđịnh y/c bt. - Cho về nhà làm- tìm tình thái từ địa phơng. Viết 1 đoạ văn ngắn (4- 6 câu) trong đó có sd tình thái từ? . cho nhau. 2. Nội dung. (*) Ghi nhớ: sgk /80 . V. Luyện tập. 1. Tóm tắt văn bản. 2. Câu 2. thế đọc truyện của Xéc- van- Tét chúng ta càng hiểu rõ và thêm. gì về Đôn Và Xan? Qua đây em rút ra bài học gì cho bản thân? Đọc ghi nhớ sgk /80 Em thích nv Đôn ở điểm nào? Trong con mắt của mọi ngời hiện nay, nv này còn