Ngay soạn:17/10/06 Ngày dạy : 21/10/06 Tiết26-27 LỜI TIỄN DẶN A.Mục tiêu bài học Giúp học sinh: 1.Hiểu được tình u tha thiết thủy chung và khát vọng tự do u đương của các chàng trai, cơ gái Thái 2. Thấy được đặc điểm nghệ thuật của truyện thơ dân tộc Thái được thể hiện trong tác phẩm B.Phương tiện thực hiện- cách thức tiến hành -sgk, sgv -thiết kế bài học GV tổ chức giờ dạy học kết hợp với các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi C. Tiến trình dạy học I. Ổ n đònh II. Kiểm tra bài cũ: Chỉ ra những chi tiết kì ảo trong truyện Tấm Cám và cho biết ý nghĩa của những chi tiết đó? Dân gian đã giải quyết mối mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác như thế nào? III. Bài mới: Văn chương đã từng miêu tả tâm trạng của chàng trai khi người u của mình bị gả bán cho người khác. Đóa là tâm trạng của Phạm Kim trong" Sơ kính tân trang". Đó cũng là tâm trạng của nhiều chàng trai trong truyện thơ của đồng bào dân tộc ít người. IV. Tìm hiểu bài: Hoạt động gv-hs Nội dung cần đạt Đọc tiểu dẫn sgk - Truyện thơ là gì? Em đã học những truyện thơ nào rồi? - Chủ đề nổi bật của truyện thơ là gì? Kết thúc truyện thơ có giống truyện cổ tích khơng? Vì sao? I. Tìm hiểu chung 1. Truyện thơ:Là những chuyện kể bằng thơ có sự kết hợp giữa hai yếu tố trữ tình và tự sự phản ánh số phận của người nghèo khổ, khát vọng về tình u tự do, hạnh phúc và cơng lí. 2. Chủ đề nổi bật của Truyện thơ là khát vọng u đương tự do và hạnh phúc lứa đơi 3. Nhân vật chính của truyện thơ là các chàng trai, cơ gái, nạn nhân đau khổ của chế độ hơn nhân gả bán như: -Úts Lót- Hồ Liêu(Mường) -Cầm đơi- Hiền Hom(Tày) - Chàng Lú- Nàng Uả (Thái) - Chàng Nhàng Dợ- Nàng Chà Tăng (Mơng) 4. Kết thúc truyện thơ thường bằng cái chết hoặc xa nhau vĩnh viễn của đơi bạn tình. Kết thúc này phản ánh cuộc sống ngột ngạt khơng thể chịu đựng được của thanh niên nam nữ các dân tộc thiểu số, tố cáo xã hội, bộc lộ khát vọng tự do u đương. Tóm tắt truyện dựa theo sgk HS đọc. Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì? Đại ý? Tình cảm và tâm trạng của chàng trai khi tiễn đưa người yêu về nhà chồng? + Tình cảm ấy được thể hiện như thế nào? + Tâm trạng gì? Tâm trạng của cô gái khi về nhà chồng như thế nào? Ý nghĩa của những chi tiết này? Vì sao cô gái lại có tam trạng này? Em hiểu gì về những lời dặn dò của càng trai? Một loại kết thúc là đôi bạn tình được chung sống hạnh phúc sau khi trải qua nhiều trắc trở. 5. Tóm tắt: (sgk) Tác phẩm do Mạc Phi dịch gồm 1846 câu thơ trong đó có 400 câu thơ tiễn dặn. Đây là nhiững câu thơ hay nhất phản ánh chân thất tình cảm của đôi lứa yêu nhau. Đoạn trích gồm 2 lời tiễn dặn: +Đ1: Từ đầu đến . Khi góa bụa về già: Tam trạng xót thương của chàng trai và nỗi đau khổ tuyệt vọng của cô gái + Đ2: Chàng trai khẳng định mối tình tha thiết và bề chặt của mình Qua lời tiễn dặn, đoạn trích làm nổi bật tâm trạng xót thương trước tình cảm đau khổ tuyệt vọng của cô gái đến khẳng định tình yêu chung thủy và khát vọng hạnh phúc của chàng trai với người mình yêu II. Phân tích : 1. Tình cảm, tâm trạng của chàng trai khi tiễn đưa người yêu về nhà chồng. - Lời nói:Được nhủ đôi câu, được dặn đôi lời, kề vóc mảnh, ủ lấy hương người ->cảm động, tha thiết - Hành động: chăm sóc ân cần , thiết tha. - suy nghĩ , cảm xúc mãnh liệt: Muốn tiên người yêu đến tận nhà chồng, tiếc nuối tình yêu quá ngắn ngủi => Tình cảm tha thiết quyến luyến, tình yêu sâu sắc của chàng trai. Tâm trạng: Tiễn người yêu nhưng lòng anh luôn luôn suy nghĩ: anh mới đành lòng quay lại, mới chịu quay đi .-> nhận thức được hoàn cảnh thực tại không thể gắn bó, tâm trạng của chàng trai rối bời, đầy mâu thuẫn khi phải từ biệt nguời yêu, tiễn người yêu về nhà chồng. 2. Tâm trạng của cô gái khi phải theo về nhà chồng. -Cô gái về nhà chồng nhưng chưa gặp người yêu để giã biệt Vừa đi vừa ngoảnh lại, vừa đi vừa ngoái trông, lòng càng đau, càng nhớ-> tâm trạng đau khổ , bồn chồn không yên. - Tới rừng ớt ., tới rừng cà , tới rừng lá ngón kết hợp với dộng từ đợi, ngóng , trông -> con đường xa ngái và tâm trạng dùng dằng, bồn chồn của cô gái. Hình tượng ớt, cà, lá ngón tăng tiến dần, vừa thể hiện sắc thái văn hóa dân tộc vừa là nỗi đắng cay vò xé, thể hiện tâm trạng đau khổ, day dứt. Tất cả đều thể hiện sự bế tắc, lo lắng, đau khổ của cô gái khi về nhà chồng. Nôi đau khổ bắt nguồn từ cuộc hôn nhân bị cưỡng ép. 3. Những lời dặn dò của chàng trai P1: Lời dặn dò cũng chính là lời hẹn ước - Thời gian chờ đợi được tính bằng mùa vụ: đợi tới tháng năm lau nở, đợi mùa nước đỏ cá về, đợi chim tăng ló gọi Thời gian được diễn tả bằng những ình ảnh quen thuộc, thuần phác trong đs của dt Thái: Tháng lau nở, nước đỏ cá về, chim tăng ló gọi hè . Em hiểu gì về nghĩa của từ đợi trong trường hợp này?Qua đó em có nhận xét gì về tình cảm chàng trai? P1 nổi bật chữ đợi, P2 nổi bật chữ cùng. Vì sao có sự khác nhau giữa hai lời dặn? Trong xã hội người Thái với những luật tục nặng nề về hôn nhân thì những lời tiễn dặn này có ý nghĩa như thế nào? Kết thúc truyện có gần với truyện cổ tích không? Ý nghĩa? Những từ ngữ, hình ảnh, những cách ví von nào trong đoạn trích thể hiện tình yêu mãnh liệt của đôi trai gái, đồng thời thể hiện rõ màu sắc dân tộc thái? hè . - Thời gian chờ đợi được tính bằng cả đời người: không lấy nhau mùa hạ, đợi lấy nhau mùa đông, không lấy nhau thời trẻ sẽ lấy nhau khi góa bụa về già. Đợi là chấp nhận thực tại không thể gắn bó, đợi nghĩa là chỉ hy vọng ở tương lai. Lời dặn đó thể hiện tình nghĩa thủy chung, tình yêu sâu sắc, vĩnh cửu của chàng trai, đồng thời cũng thể hện thái độ bất lực, đành chấp nhậ cuộc hôn nhân do cha mẹ định đoạt. P2:Mong ước thoát khỏi tập tục để cùng nhau gắn bó: đôi ta cùng gỡ, ta vuốt lại quay guồng, ta trôi nổi ao chung, chung một mái song song, ta thương nhau, yêu nhau. Chàng trai thấy người yêu bị nhà chồng hành hạ, bạc đãi.Anh cảm thông, săn sóc cô bằng lời lẽ và hành động chia sẻ hết mực yêu thương: dậy đi em, đầu bù anh chải,tóc rối anh búi, lam ống thuốc em uống khỏi đau -> xót xa đau đớn.Yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố trữ tình, lời gọi chứa đầy cảm xúc khiến câu chuyện có sức biểu cảm lớn. Tuy hai lời tiễn dặn ở hai hoàn cảnh khác nhau nhưng cả hai đều thể hiện tình yêu sâu sắc, thủy chung và quyết tâm vượt mọi trở ngại để gắn bó. 4.Ý nghĩa của những lời tiễn dặn và kết thúc truyện thơ. - Những lời tiễn dặn chính là những lời tố cáo, phản kháng tạp tục hôn nhân đã bóp chết tình cảm yêu thương tự nhiên của con người, khiến cho họ phải suốt đời đau khổ. -Những lời tiễn dặn cũng đồng thời thể hiện khát vọng tự do, khát vọng được giải phóng, được sống trong tình yêu của các chàng trai, cô gái. - Kết thúc truyện thơ là sự trở về đoàn tụ trong hạnh phúc của hai người sau bao trắc trở . Đó chính là những bằng chứng thắng lợi của tình yêu chân chính, tư do, dối lập với những luật lệ khắc khe trói buộc con người. Những kết thúc có hậu như vây trong truyện thơ của các dân tộc không nhiều, nhưng nó gây cho con người niềm tin tưởng, lạc quan, tiếp thêm sức mạnh cho những đôi lứa yêu nhau vượt qua trở ngại để được sống hạnh phúc Phần nâng cao (câu hỏi sgk) - Hình ảnh thiên nhiên phong hú theo suốt từ đầu đến cuối đọan trích góp phần đắc lực phản ảnh hoàn cảnh và tâm trạng nhân vật - Thiên nhiên vừa là những hình ảnh quen thuộc đói với cảm nghĩ của người Thái, vừa góp phần thể hiện tâm tư, tình cảm của nhân vật trong truyện. Thiên nhiên vừa hồn nhiên, vừa gần gũi với dân tộc Thái trong từng chi tiết, thể hiện tư duy chất phác, ưa cụ thể, lối diễn đạt hồn nhiên của đồng bào dân tộc Thái. - Thiên nhiên vừa như thử thách con người, vừa như khẳng định sự trường tồn vĩnh cửu của tình yêu. Hình ảnh thiên nhiên và hình ảnh tình yêu hợp lại, đối sánh cùng tôn nhau lên,làm thành vẻ đẹp đặc biệt của lời thơ. Sự bền vững của ty được đem so sánh với sự trường tồn của thiên nhiên và ngược lại, sự trường tồn vô cảm của thiên nhiên được ty thổi vào chất thơ mộng, thành ra có hồn. IV. DẶN DÒ: - HỌC BÀI - Chuẩn bị bài:Ca dao yêu thương tình nghĩa . của chế độ hơn nhân gả bán như: - ts Lót- Hồ Liêu(Mường) -Cầm đơi- Hiền Hom(Tày) - Chàng L - Nàng Uả (Thái) - Chàng Nhàng D - Nàng Chà Tăng (Mơng) 4. Kết. Ngay soạn:17 /10/ 06 Ngày dạy : 21 /10/ 06 Tiết 2 6-2 7 LỜI TIỄN DẶN A.Mục tiêu bài học Giúp học sinh: 1.Hiểu được