1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 116 Văn 8

2 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 36 KB

Nội dung

Ngày soạn: 13/02/2011. Ngày giảng: Tiết 116: Tìm hiểu các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận. I- Mục tiêu: 1.Kiến thức- Giúp học sinh thấy đợc tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp ngời đọc (ngời nghe) nhận thức nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sinh động. cụ thể, nắm đợc cách thức đa các yếu tố này vào văn nghị luận. 2.Kĩ năng- Rèn học sinh kỹ năng bớc đầu vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. - Tích hợp: Phần văn ở các văn bản "Đi bộ ngao du" "Thuế máu". Phần TV: "Hội thoại", "Lựa chọn trật tự từ trong câu", TLV: "Văn bản biểu cảm, tự sự, miêu tả" 3.Thái độ: Học sinh biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn hàng ngày. II.Các kĩ năng sống cần giáo dục cho học sinh trong bài. -T duy, nhận thức, đánh giá nhận xét xử lí thông tin III- Chuẩn bị: 1.Phơng pháp, kĩ thuật dạy học: -Vấn đáp; Thuyết trình 2.Phơng tiện - GV: Giáo án, máy chiếu. - HS: Chuẩn bị bài, su tầm một số đoạn văn nghị luận giàu yếu tố miêu tả, tự sự. IV- Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 1: Kiểm diện sĩ số học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ(5) - Trong bài văn nghị luận bên cạnh yếu tố nghị luận là chủ yếu, còn có các yếu tố phụ nào khác? - Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận khác gì với yếu tố biểu cảm trong bài văn biểu cảm. 3- Bài mới: Họat động của GV và HS HĐ 1- Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận 15 PP Nghiên cứu, vấn đáp. Học sinh đọc ví dụ a, b trong SGK, - HS theo dõi nội dung. H: Tìm những câu văn, đoạn văn thể hiện những yếu tố tự sự và miêu tả trong hai đoạn trích trên? H: Phơng thức biểu đạt chính của hai đoạn trích là gì? (nghị luận). H: Có thể xếp hai đoạn trích trên là văn miêu tả hoặc tự sự đợc không? vì sao? (Không, mà đây chính là nghị luận). H: Giả sử ta cắt bỏ hết các yếu tố miêu tả và tự sự, có ảnh hởng gì đến nội dung đoạn văn không? H: Vậy yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận có vai trò nh thế nào? - HS đọc 4 đoạn văn nhỏ trong SGK tr115. H: Tìm những yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn bản trên và cho biết tác dụng? H: Vì sao tác giả không kể toàn bộ truyện "Tràng Trăng" "Nàng Han" mà chỉ kể một số chi tiết, hình ảnh và hoàn toàn không kể chi tiết trong truyện "TG"? H: Vậy khi đa yếu tố miêu tả, tự sự vào bài văn Nội dung I.Bài học: Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. 1/ VD: SGK tr113-114 2/ Nhận xét: - Hai đoạn văn trên có sử dụng nhiều yếu tố miêu tả và tự sự. - Không xếp hai đoạn văn đó vào loại văn miêu tả hay tự sự đợc vì miêu tả hay tự sự chỉ sử dụng nhắm làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân. - Nếu cắt bỏ yếu tố tự sự, miêu tả đoạn văn trên trở nên khô khan, thiếu thuyết phục và hấp dẫn. 3/ Kết luận: Ghi nhớ1 (SGK tr116). - Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản trên làm rõ luận điểm: "Sự gần gũi giống nhau giữa các truyện Anh hùng đẹp của các dân tộc Việt Nam". - Ngời viết chỉ cần chọn chi tiết để kể nhiều mđ nghị luận: giúp cho mọi ngời thấy đợc điểm giống nhau gần gũi giữa các truyện này. * Ghi nhớ 2 (SGK) nghị luận cần chú ý điều gì? vì sao? HĐ 2- HS đọc yêu cầu bài tập. 20 -GVHD: Chia nhóm thực hiện. Bài 2: HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 2 - Chia nhóm thảo luận. - Khi viết đề bài trên rất nên sử dụng các yếu tố miêu tả và tự sự vì: + Cần phải gợi lại vẻ đẹp của sen trong đầm trong khi phân tích vẻ đẹp của sen trong bài ca dao. + Cần thiết nêu một vài kỷ niệm về ngắm cảnh đầm sen, chèo thuyền hái sen giữa tra, chiều hè để càng thấy vẻ đẹp dân dã của sen trong đầm ở Việt Nam đợc thể hiện trong bài ca dao. 4- Củng cố: 2' 5- HDVN: 2 I - Luyện tập: 1/ Bài 1: Chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn và nêu tác dụng. - Vai trò của yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn nghị luận là gì? - Học, ghi nhớ 1,2 - Đọc thêm bài viết của HC (SGK) - Chuẩn bị bài: "Luyện tập đa yếu tố ". Yếu tố tự sự Yếu tố miêu tả Tác dụng - Sắp trung thu. - Đêm trớc rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. - Mời mấy ngày qua trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt vô cớ chỉ là một sâu những vật hình ảnh đáng ghét của bộ mặt nhà giam. - Phải ra đi với đêm, phải đắm mình trong nguyệt, phải vui, phải làm thơ. - Trời xứ Bắc hẳn trong, trăng hẳn tròn và sáng. - Đêm nay trăng sáng quá chừng, trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về ngay trên cửa sổ lồng trong bóng cây. - Đêm nay rất đẹp, sao cầm lòng không đậu, ngời tù - Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực, nó muốn yêu, muốn th- ởng thức, muốn chan hoà giãi bày, bộc lộ. => Có thể nói trong đoạn văn nghị luận này, yếu tố tự sự và miêu tả rất dồi dào, phong phú nhng đây vẫn hoàn toàn không phải là đoạn văn tả cảnh. Cảnh đêm trăng mà mđ chủ yếu muốn làm rõ là khắc hoạ cụ thể hoàn cảnh sáng tác của bài thơ "Vọng nguyệt" và tâm trạng của ng- ời tù đợc thể hiện trong bài thơ. Nó làm cho đoạn bình giảng, phân tích có sự đồng cảm ở chiều sâu cảm xúc, nó gợi thêm sự đồng cảm tác giả tg của ngời đọc. . thức đa các yếu tố này vào văn nghị luận. 2.Kĩ năng- Rèn học sinh kỹ năng bớc đầu vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. - Tích hợp: Phần văn ở các văn bản "Đi bộ ngao. dung đoạn văn không? H: Vậy yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận có vai trò nh thế nào? - HS đọc 4 đoạn văn nhỏ trong SGK tr115. H: Tìm những yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn bản. bài văn Nội dung I.Bài học: Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. 1/ VD: SGK tr113-114 2/ Nhận xét: - Hai đoạn văn trên có sử dụng nhiều yếu tố miêu tả và tự sự. - Không xếp hai đoạn văn

Ngày đăng: 14/05/2015, 13:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w